Hàng Nghìn Người Bị Tai Biến Rất Nặng Đã Được Cứu Sống Trong Vòng 1 Phút Nhờ Lá Ớt

Thứ sáu - 27/12/2019 09:15

Hàng Nghìn Người Bị Tai Biến Rất Nặng Đã Được Cứu Sống Trong Vòng 1 Phút Nhờ Lá Ớt

Tai biến mạch máu não là biến chứng thường gặp ở những bệnh nhân có tiền sử bị tiểu đường, bệnh tim, xơ vữa động mạch, cao huyết áp
… Căn bệnh này xưa nay được xem là bệnh của người già, thế nhưng nhiều năm gần đây, tai biến mạch máu não ngày càng trẻ hóa. Kể cả những người trẻ cũng mắc căn bệnh này nếu không được quan tâm, điều trị đúng các bệnh về huyết áp và tim mạch.

Theo thống kê, tai biến mạch máu não là một trong 3 căn bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất, bệnh để lại nhiều di chứng nặng nề, có thể là bán thân bất toại, méo miệng…thậm chí gây tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.

Việc trang bị cho mình và người thân các kiến thức về căn bệnh nguy hiểm này là điều rất cần thiết và quan trọng để có phương pháp cấp cứu và duy trì sự sống cho người không may mắc phải.

Theo y học cổ truyền, ớt chỉ thiên có vị cay, nóng. Tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, chỉ thống (giảm đau), thường dùng để chữa đau bụng do lạnh, tiêu hóa kém, đau khớp…

 

Theo lương y Hồ Minh (Hội Đông y TP Hồ Chí Minh), khi xác định một người bị tai biến mạch máu não trong tình trạng mê man, nếu không cấp cứu kịp thời, thì di chứng để lại nặng nề, hoặc chết, hoặc tàn phế suốt đời, nhẹ thì liệt nửa người, nặng thì liệt toàn thân. Nguy cơ này rất cao nếu người bệnh ở các vùng sâu xa, hay ở những nhà cao tầng, xa khu dân cư khiến xe cấp cứu không đến kịp.

Lương y Hồ Minh cũng cho biết, trong trường hợp tai biến mạch máu não, người thân ngay lập tức dùng loại lá của cây ớt chỉ thiên để cấp cứu bệnh nhân theo cách sau:

Nguyên liệu:

Lá ớt chỉ thiên: 100g

Muối: 2g

Nước 500ml

Cách dùng:

Lá ớt tươi rửa sạch dưới vòi nước, chú ý lấy loại lá già để có tác dụng tốt nhất.

Cho lá ớt vào cối hoặc máy xay xay dùng với 500ml nước đun sôi để nguội, cho thêm vài hạt muối.

 

Lọc phần nước cho bệnh nhân uống, phần lá ớt đắp vào răng sẽ giúp bệnh nhân mau chóng phục hồi.

Theo lương y Hồ Minh, trong tình cảnh bệnh nhân bị đột quỵ do tai biến mạch máu não, việc dùng bài thuốc lá ớt không gây biến chứng nguy hiểm như việc dùng kim chích mười đầu ngón tay.

Dấu hiệu người bị tai biến mạch máu não

Miệng méo sang một bên.

 

Bỗng dưng không nhìn thấy, mắt mờ, thấy điểm mù, mờ một bên.

Cảm thấy tê dại ở một nửa người, nhất là tay hoặc chân.

Người yếu dần rồi rơi vào hôn mê.

Ù tai, đi đứng không vững.

Ngoài ra, một số triệu chứng khác bao gồm đau đầu, nôn ói thậm chí là co giật.

 

Cách đơn giản để xác định người đó có đang mắc phải tai biến mạch máu não hay không, hãy làm các cách sau:

Đề nghị người bệnh cười.

Đề nghị người bệnh nói.

Đề nghị người bệnh giơ tay lên

Nếu họ gặp bất kỳ trở ngại nào trong 3 điều trên, để duy trì sự sống và hạn chế các biến chứng, hãy mau chóng dùng bài thuốc từ lá ớt chỉ thiên nói trên và gọi cấp cứu tới cơ sở y tế gần nhất.

 

Xem thêm: Cách đơn giản cứu người đột quỵ, tai biến mạch máu não tại nhà lúc nguy cấp

Tai biến mạch máu não (đột quỵ não) có thể nhận biết qua những dấu hiệu cảnh báo trước. Nếu sơ cứu đúng cách, người bệnh có thể giảm biến chứng và nguy cơ tử vong.

3 dấu hiệu nhận biết đột quỵ

PGS.TS Mai Duy Tôn, Trưởng phòng Cấp cứu 1, BV Bạch Mai cho biết, đột quỵ là căn bệnh khiến người bệnh tử vong rất nhanh, nếu không cũng sẽ để lại những di chứng hết sức nặng nề, thường gặp ở người huyết áp cao, tiểu đường.

Vào mùa đông, lượng bệnh nhân bị đột quỵ tăng 10-15% so với ngày thường. Tuy nhiên phần lớn bệnh nhân vào cấp cứu đều không được sơ cứu, sơ cứu không đúng cách và nhập viện muộn khiến bệnh nhân nặng thêm. Nhiều trường hợp ngừng tim trước khi đến viện.

 

Một nam bệnh nhân đang cấp cứu tại BV Bạch Mai do bị tai biến mạch máu não

Theo PGS Tôn, thời gian vàng đưa các bệnh nhân đột quỵ đến các cơ sở y tế chuyên sâu là 4,5-6 giờ đầu. Khi đó các bác sĩ tại bệnh viện lớn sẽ dùng phương pháp tiêu sợi huyết để điều trị, tránh di chứng.

“Tuy nhiên do không có có kiến thức, nhiều gia đình để bệnh nhân ở nhà cho dùng thuốc không rõ nguồn gốc, sử dụng phương pháp truyền miệng không đúng, sau đó nửa ngày hoặc vài ngày mới vào cấp cứu làm lỡ mất cơ hội tối ưu để điều trị”, PGS Tôn chia sẻ.

Do đó việc nhận biết sớm những dấu hiệu của đột quỵ và sơ cứu đúng cách sẽ giúp bệnh nhân tăng tỉ lệ hồi phục, giảm tử vong. Trong đó đặc biệt lưu ý 3 dấu hiệu.

 

Thứ nhất, người bệnh đột ngột hôn mê, tê bì tay chân, mất ý thức, mất thăng bằng, đau đầu dữ dội. Thứ hai, bệnh nhân đột ngột nói khó hoặc không nói được, mồm méo. Thứ ba, đột ngột mất hoặc giảm thị lực 1 trong 2 mắt.

“Nếu người bệnh có 3 dấu hiệu cảnh báo trên thì 90% là đột quỵ”, PGS Tôn nhấn mạnh.

Trong khi chờ xe cấp cứu 115, càng nhanh càng tốt cần đặt bệnh nhân nằm nghiêng cao đầu 30-45 độ, mặc quần áo thoáng.

Nếu bệnh nhân ngừng tim, cần cấp cứu ngừng tuần hoàn, kêu gọi người xung quanh hỗ trợ.

Để bệnh nhân nằm nghiêng, xoay nghiêng sang 1 bên để tránh bị sặc

Trường hợp bệnh nhân bị nôn, cần xoay người bệnh nhân sang 1 bên, để tránh đờm, dãi chui vào mũi, phổi.

Nếu người bệnh bị co giật, phải lập tức dùng chiếc đũa bọc giẻ, đặt ngang miệng bệnh nhân để tránh cắn vào lưỡi.

Cứ nhậu xong là đi ngoài, cẩn thận bệnh nguy hiểm.

Bọc giẻ chiếc đũa rồi đặt ngang miệng để tránh bệnh nhân cắn phải lưỡi khi co giật

Đặc biệt, trong thời điểm chờ 115, người nhà không nên cho người bệnh ăn hay uống bất cứ thứ gì vì nguy cơ cao bị sặc, gây nghẹt đường thở.

Đột quỵ có xu hướng trẻ hóa

Thống kê của Hội Phòng chống tai biến mạch máu não VN, mỗi năm nước ta có khoảng 200.000 người mắc mới đột quỵ, khoảng 50% trong số đó tử vong, khoảng 30% có thể bị liệt. Càng tái phát nhiều, tỉ lệ tử vong càng lớn.

Đây là căn bệnh có nguy cơ tử vong cao thứ 3 sau tim mạch và ung thư và đứng hàng đầu về tỉ lệ tàn tật.

Thông thường, đột quỵ thường gặp ở những người tuổi từ 50 trở lên. Tuy nhiên PGS Tôn cho biết, căn bệnh này đang có xu hướng trẻ hóa, trong đó số lượng nam giới cao gấp nhiều lần nữ.

Theo thống kê của Hội Tim mạch VN, cứ 4 người trong độ tuổi 25-49 tuổi thì có 1 người tăng huyết áp – là một trong những nguyên nhân chính gây đột quỵ ở người trẻ.

PGS.TS Mai Duy Tôn

Thứ hai, nhiều người trẻ hiện nay có thể bị đột quỵ do bất thường về mạch máu như bị dị dạng động tĩnh mạch, u thể hang, túi phình mạch não… Khi căng thẳng quá mức hoặc để kéo dài theo thời gian sẽ phình ra, gây đột quỵ.

Do đó dự phòng sớm chính là phương pháp hữu hiệu nhất để ngừa đột quỵ.

PGS Tôn khuyến cáo, mọi người hãy từ bỏ thuốc lá, hạn chế rượu bia, tăng cường tập thể dục. Đặc biệt, những người béo phì, cao huyết áp, tiểu đường cần phải lưu ý chỉ số cân nặng, huyết áp… thường xuyên để điều chỉnh cho phù hợp, khám sức khỏe định kỳ.

Khi ra ngoài trời lạnh, để tránh huyết áp tăng đột ngột cần giữ ấm cơ thể. Hàng ngày phải theo dõi sát huyết áp, nếu không được điều trị sẽ gây ra cơn tăng huyết áp kịch phát, gây vỡ mạch máu, đột tử.

Ngoài ra cần thay đổi lối sống, tránh mất ngủ, stress. Duy trì chế độ dinh dưỡng ít béo, đường, tránh thức ăn nhiều muối, ăn nhiều rau, củ, trái cây, vận động thường xuyên 30-60 phút mỗi ngày, 4-5 lần/tuần).

 

Tác giả bài viết: Tru Vũ

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê

  • Đang truy cập60
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm59
  • Hôm nay10,169
  • Tháng hiện tại426,212
  • Tổng lượt truy cập32,409,935
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây