Hoa Tình Thương

https://hoatinhthuong.net


Socrates bàn về ngụy biện

Socrates bàn về ngụy biện
Triết gia Hy Lạp cổ đại Socrates được mệnh danh là bậc thầy về lý luận, truy vấn. Những câu hỏi của ông thoạt nghe rất đơn giản nhưng lại bao hàm đạo lý rất thâm sâu. Dưới đây là cách lý giải của Socrates về vấn đề đang nổi cộm hiện nay – ngụy biện.

Nhà hiền triết Socrate sống vào thời Hy Lạp cổ đại. (Ảnh: ThoughtCo)

Rốt cuộc, ngụy biện là gì?

Trong một lần lên lớp, các học sinh của nhà hiền triết Socrates đã thỉnh giáo ông rằng: “Thưa thầy, thầy có thể lấy ví dụ thực tế để nói rõ rốt cuộc thế nào là ngụy biện được không ạ?”.

Ngài Socrates suy nghĩ một chút, sau đó nói: “Có hai người đến nhà thầy làm khách, một người rất sạch sẽ, còn người kia thì rất bẩn thỉu. Thầy mời hai người này đi tắm, các em thử nghĩ xem, hai người họ ai sẽ là người đi tắm trước?”.

Một em học sinh lớn tiếng nói: “Điều này mà thầy còn phải hỏi sao, tất nhiên là người bẩn thỉu kia rồi ạ!”.

“Sai rồi, là người sạch sẽ kia!”. Ngài Socrates nói: “Bởi vì người sạch sẽ kia đã dưỡng thành thói quen tắm rửa, còn người bẩn thỉu lại cho rằng không cần phải tắm rửa. Các em hãy nghĩ thử đi, rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước đây?”.

Hai học sinh đáp: “Là người sạch sẽ kia ạ!”

Ngài Socrates lại phản bác nói: “Không đúng, là người bẩn thỉu. Bởi vì người bẩn thỉu cần phải tắm rửa hơn là người sạch sẽ kia!”.

Sau đó, Ngài Socates lại hỏi thêm lần nữa: “Vậy thì, trong hai người khách rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước?”

Ba em học sinh lớn tiếng lặp lại câu trả lời lần thứ nhất: “Là người bẩn thỉu!”.

“Lại không đúng rồi. Đương nhiên là cả hai người đều sẽ đi tắm!”. Ngài Socrates nói: “Bởi người sạch sẽ có thói quen tắm rửa, còn người bẩn thỉu kia thì cần phải đi tắm. Thế nào, rốt cuộc ai sẽ là người đi tắm trước đây?”.

Bốn em học sinh lưỡng lự trả lời: “Thế thì xem ra là cả hai người đều sẽ đi tắm!”

“Không đúng, cả hai đều sẽ không tắm“. Socrates giải thích: “Bởi vì người bẩn thỉu không có thói quen tắm rửa, còn người sạch sẽ kia thì không cần phải tắm!”.

“Lời thầy nói đều có đạo lý cả, nhưng chúng em rốt cuộc nên phải hiểu thế nào đây?”. Các học sinh có vẻ bất mãn nói: “Mỗi lần thầy nói đều không như nhau, nhưng lại đều luôn đúng cả!“.

Ngài Socrates nói: “Chính là như vậy! Các em xem, ở hình thức bề ngoài thì dường như là vận dụng thủ đoạn suy luận chính xác nhưng trên thực tế lại là trái với quy luật khách quan, đưa ra kết luận nghe thì thấy đúng nhưng lại là sai, đây chính là ngụy biện! Thủ đoạn ngụy biện thông thường là thay đổi luận đề, bịa đặt luận cứ, luận chứng vòng vo, suy luận máy móc, nói to nói nhiều để lấn át lẽ phải, cắt câu lấy nghĩa (lấy một câu trong lời nói của người khác rồi giải thích theo ý mình)…”

“Lỗi logic” trong ngụy biện

“Lỗi logic” trong ngụy biện. (Ảnh: Baomoi)

Các học sinh lại thỉnh giáo ngài Socrates rằng: “Thưa thầy, ngụy biện chính là cố ý làm luận chứng cho lý lẽ sai trái nào đó, lỗi logic tinh vi không dễ phát hiện. Thầy có thể dùng ví dụ để làm rõ một chút làm sao mới có thể nhìn thấy được lỗi logic trong ngụy biện đó?”.

Ngài Socrates suy nghĩ một hồi, đưa ra một ví dụ kiểm tra trí khôn: “Có hai người công nhân cùng nhau sửa chữa ống khói đã nhiều năm chưa từng sửa chữa. Khi họ chui từ ống khói ra, một người thì rất sạch sẽ, còn người kia thì muội than nhem nhuốc khắp người. Thầy hỏi các em, ai sẽ đi tắm trước?”

Một em học sinh nói: “Đương nhiên là người công nhân bị bụi bám đầy người sẽ đi tắm trước ạ!”.

Ngài Socrates nói: “Thật sao? Mong các em hãy chú ý, người công nhân sạch sẽ thấy người kia bụi bẩn khắp người, anh ta chắc chắn sẽ cho rằng từ trong ống khói chui ra thật sự rất bẩn. Còn người bụi bẩn kia nhìn sang thì thấy đối phương rất sạch sẽ, lúc đó anh ta khẳng định rằng bản thân mình nhất định cũng rất sạch sẽ. Bây giờ thầy hỏi các em, ai sẽ là người đi tắm trước?”

Hai em học sinh rất phấn khích tranh nhau trả lời trước: “Ồ! Em biết rồi! Người công nhân sạch sẽ nhìn thấy người công nhân kia toàn thân bụi bẩn, nên tất nhiên sẽ cho rằng bản thân mình cũng bẩn như vậy. Còn người công nhân người đầy bụi bẩn kia bởi vì thấy đối phương sạch sẽ, nên sẽ tưởng rằng mình cũng sạch sẽ như vậy. Thế nên, nhất định là người công nhân sạch sẽ đó sẽ chạy đi tắm rửa trước rồi”.

Ngài Socrates nhìn các em học sinh khác một lát, dường như tất cả họ đều đồng ý với câu trả lời này.

Ngài Socrates lại chậm rãi nói: “Đáp án này cũng không đúng. Hai người cùng chui từ trong ống khói đó ra, làm sao có chuyện người này sạch sẽ, còn người kia bẩn thỉu được? Đây chính là trái với quy luật khách quan, cũng chính là lỗi logic trong ngụy biện“.

Các em học sinh lại thỉnh giáo ngài Socrates: “Thưa thầy, vậy ta nên đối đãi như thế nào với tác dụng của ngụy biện?”

Ngài Socrates trả lời: “Biết ăn nói không bằng biết lắng nghe. Ngụy biện nhìn ngoài thì thấy hiệu nghiệm, nhưng chỉ hữu hạn thôi. Xảo trá không bằng vụng về mà chân thành, muôn vàn diệu kế không bằng sống đúng đạo làm người”.

Tuệ Tâm (t/h)

Mạn đàm về người Việt và “văn hóa” ngụy biện

Trong giao tiếp hàng ngày, rất nhiều người Việt Nam đều mắc phải một thói quen rất nguy hiểm, chính là “ngụy biện”. Thói quen này, ăn sâu vào trong tư tưởng, khiến người ta lầm tưởng rằng lối nghĩ đó mới là đúng, nhưng kỳ thực là một sai lầm…

Ngụy biện như một cách để tấn công và bịt miệng người khác. (Ảnh: Internet)
Ngụy biện như một cách thức tấn công và bịt miệng người khác. (Ảnh: Internet)

Ngụy biện (Fallacy) là khái niệm để chỉ những cách lập luận tưởng chừng là đúng, nhưng thực chất lại là sai lầm và phi logic trong tranh luận. Ngụy biện có thể biến một vấn đề từ sai thành đúng, và từ đúng trở thành sai. Ngụy biện có thể dẫn đến những cái nhìn sai lệch và tư duy sai lầm mà chính bản thân người nói cũng không nhận ra được.

Những ai đã có kiến thức về ngụy biện đều hiểu một điều đáng buồn rằng: Người Việt rất hay ngụy biện và có tư duy ngụy biện! Chúng ta đều biết hai chữ “ngụy biện”, nhưng liệu chúng ta có thật sự hiểu về nó? Bạn có tin rằng tại Việt Nam, ngụy biện đã cướp đi mạng sống của con người?

Trên thế giới, ngụy biện đã trở thành một kiến thức được biết đến rộng rãi, và các nhà nghiên cứu đã thống kê khoảng trên dưới 100 loại ngụy biện khác nhau. Dưới đây xin được tổng hợp lại 9 câu “ngụy biện” điển hình của người Việt:

1. “Nhìn lại mình đi rồi hẵng nói người khác”

Mình làm sai thì là sai rồi, sao lại không nhận sai, không nói thẳng vào vấn đề “mình sai” mà lại quay qua tìm điểm yếu của người khác? Việc này cũng giống như khi nhận được góp ý: “Viết sai chính tả rồi kìa”, thì thay vì sửa sai, bạn lại bốp chát: “Thế anh chưa viết sai bao giờ à?”

2. “Có làm được gì cho đất nước đâu mà to mồm”

Người ta có làm được gì hay không thì là điều mình chưa biết, hơn nữa bạn đã “lạc đề” rồi. Vấn đề người ta nêu ra thì bạn không trả lời, không đưa ra luận điểm logic, mà lại đi đường vòng, chuyển qua công kích người khác.

3. “Nó ăn trộm chó thì cứ đánh cho nó chết”

Lập luận này đã khiến cho những kẻ trộm chó vốn không đáng phải chết bị giết chết bởi chính những người dân tưởng chừng “lương thiện” rồi. “Ăn trộm chó” là sai, nhưng “giết người” cũng là sai, hai sai thì không phải là một đúng, mà là sai lại càng sai.

4. “Làm được như người ta đi rồi hãy nói”

Lại một hình thức “lạc đề”. Luận điểm mà người ta đưa ra thì bạn không xoay quanh mà bàn luận, lại cứ phải công kích cá nhân người khác thì mới vừa lòng sao?

5. “Nếu không hài lòng thì cút xéo ra nước ngoài mà sinh sống”

 Ngụy biện như một thứ mặt nạ xấu xí khiến người ta tư duy lệch lạc mà không hay biết (Ảnh: Internet)
Ngụy biện như một thứ mặt nạ xấu xí khiến người ta tư duy lệch lạc mà không hay biết (Ảnh: Internet)

Lời nói này không chỉ đánh lạc hướng vấn đề, mà còn rất bất lịch sự, chuyên dùng để làm người đối diện tức giận, chứ chẳng có một chút logic nào trong đó cả.

6. “Chỉ có những người chân lấm tay bùn từ nhỏ mới là người cần cù chăm chỉ xây dựng đất nước”

Câu khẩu hiệu này đã từng xuất hiện ở Việt Nam trong quá khứ. Người ta có câu “vơ đũa cả nắm”, ấy chính là để chỉ việc lập luận cảm tính, khái quát cảm tính, mà không hề đưa ra logic hợp lý nào cả.

Cũng như vậy, khi phân chia giai cấp và tuyệt đối hóa đấu tranh giai cấp, thì người ta đã mắc sai lầm ngụy biện, ví như chủ đất không nhất định là xấu, chủ doanh nghiệp cũng không nhất định là xấu, và người làm công ăn lương hay nông dân chắc gì đã là một người tốt cần cù chăm chỉ?

7. “Nước nào mà chẳng có tham nhũng”

Vì nước nào cũng có tham nhũng nên Việt Nam được phép có tham nhũng hay sao? Vì mọi người đều vượt đèn đỏ nên tất nhiên tôi cũng phải vượt đèn đỏ? Vì xã hội thiếu gì nghiện hút nên trong nhà có người hút chích cũng là bình thường?

8. “Nếu anh là họ mà anh làm được thì hẵng nói”

Đặt mình vào vị trí người khác là một tiêu chuẩn người xưa dùng để tu sửa bản thân, hướng vào bản thân tìm lỗi, là một nét văn hóa rất độc đáo của phương Đông. Tuy nhiên câu nói đó chỉ sử dụng khi một người tự răn mình, chứ không phải là một câu nói dùng trong tranh luận.

Việc sử dụng nó trong tranh luận không chỉ là sự bịt miệng những phê bình của người khác, không giải thích các luận điểm của người khác, mà còn chứng tỏ rằng chúng ta đang phá hoại và lãng quên văn hóa truyền thống của chính mình.

9. “Tại sao anh dám nói chúng tôi sai? Anh là một tên phản bội dân tộc”

Kiểu lập luận chụp mũ này mặc nhiên coi mình là đúng, họ là sai, và những người đồng quan điểm với họ cũng là sai. Nó không hề đưa ra một thứ logic nào, nhưng lại cắt ngang một cái giới tuyến, và tùy tiện định tội cho người khác.

Tất nhiên đây mới chỉ là những câu ngụy biện cơ bản nhất, thường thấy nhất. “Văn hóa ngụy biện” đã ngày càng xuất hiện thường xuyên hơn, muôn hình vạn trạng, và luôn ẩn giấu trong tư duy của người Việt. Vậy nguyên nhân của thói quen này là từ đâu?

Trong phần nhiều các lỗi ngụy biện thường gặp của người Việt, có một tâm lý cơ bản hiện rõ ra khi tham gia thảo luận, đó chính là tâm tranh đấu, hiếu thắng, và không hề tôn trọng người đối diện. Ngoài đó ra, chúng ta cũng hay bị ảnh hưởng của tâm lý đám đông, lợi dụng tâm lý đám đông để che đi trách nhiệm của bản thân mình.

Muốn tránh cách tư duy ngụy biện, chúng ta không những phải sửa lối tư duy vòng vo, thiếu suy nghĩ, mà còn phải sửa chính từ tâm thái của mình khi trao đổi và luận bàn về mọi việc. Điều cơ bản nhất khi tham gia tranh luận là có trách nhiệm trong lời nói của chính mình và biết tôn trọng người đối diện.

Theo Trithucvn.net

Nguy hại của tâm lý ngụy biện: Khi nạn nhân trở thành… thủ phạm

Thủ phạm là người đã thực hiện điều ác, ví như trộm cắp, cướp giật, ép buộc người ta; còn nạn nhân chính là người chịu thiệt hại về mặt tinh thần hay vật chất từ những hành động đó. Logic tưởng chừng quá rõ ràng này lại đang bị đảo ngược, bạn có tin không?

Ngồi lắng nghe các cụ già hoài cổ, chúng ta hẳn sẽ cảm thấy khó tin khi biết rằng, vào thời các cụ, cách đây chục năm, người ta chẳng phải lo khóa cửa khóa ngõ gì hết. Nếu ai đó bị trộm, thì mọi người đều bày tỏ sự cảm thông với người ta.

Ấy vậy mà bây giờ, cửa nhà thì mở, khách thì ngồi trong phòng nói chuyện, mà không ít người nơm nớp lo sợ cho cái xe được khóa cổ kỹ càng để ở ngoài sân…

Lo sợ, không chỉ bởi vì trộm cướp hoành hành, mà còn bởi vì nếu bạn mất xe, thì người đầu tiên đáng trách chính là bạn: “Thời buổi này rồi, ai còn bất cẩn như thế chứ! Sao lại không để ý? Sao lại quên khóa? Sao không mang đi gửi? Để thế thì mất là phải rồi! Đáng đời! Thậm chí nếu bạn không lo sợ mất xe, thì bạn cũng phải lo sợ mất… mũ chứ!…”

Có thể bạn sẽ cảm thấy cách tư duy như vậy là bình thường. Nhưng thực ra, nếu nghe được mấy lời như thế, hẳn là tên trộm sẽ thấy thích thú ghê lắm, vì nạn nhân bỗng chốc biến thành… kẻ có tội.

Lại nói một chuyện mới xảy ra gần đây, khi các nữ giáo viên “có ngoại hình ưa nhìn” ở xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) bày tỏ bức xúc vì phải tiếp rượu cho quan khách, sau khi đã làm lễ tân tại sự kiện do thị xã tổ chức, thì họ nhận được một câu trả lời nghiêm khắc từ Bộ trưởng Bộ Giáo dục rằng:

“Các thầy cô phải tự xem xét lại chính mình, khi thấy không đúng thì phải đề nghị, kiến nghị. Còn lãnh đạo địa phương cứ ép thì mình phải kiến nghị lên, chứ mình thực hiện là vi phạm.

Khi đã giữ nguyên tắc phẩm chất mà vẫn bị lôi kéo, ép buộc thì trước hết phải hỏi trách nhiệm của thầy cô đã, xong đó mới tính đến người ép buộc. Tôi đề nghị nghiêm túc từ trong ngành, từng thầy cô một phải nghiêm túc đã”.

Điều đó có nghĩa là, khi một vụ cướp xảy ra, thì điều cần xác định đầu tiên chính là trách nhiệm của nạn nhân, chứ không phải là trách nhiệm của thủ phạm? Mặc dù so sánh đó không thật sự khớp, nhưng chúng ta cũng cần nhớ rằng, áp lực mà các cô giáo sẽ phải chịu khi từ chối lệnh của cấp trên là gì? Liệu khi họ bị oan sai vì “giữ phẩm chất” thì trường hợp của họ có được giải quyết không? Ai sẽ dám đứng ra làm chứng rằng vì họ “giữ phẩm chất” mà bị sa thải?

Có thể Bộ trưởng Bộ Giáo dục sẽ có giải pháp tốt hơn cho những vấn đề tương tự trong tương lai, nhưng có một thực tế không thể chối cãi rằng, tâm lý ngụy biện “biến nạn nhân trở thành thủ phạm” đã ăn sâu vào tiềm thức của chúng ta. Điều đáng nói ở đây là thói quen chụp mũ một cách ẩn giấu này đang ngày càng được chấp nhận và sử dụng.

Ai chẳng có lúc đãng trí bất cẩn, điều quan trọng là chúng ta cần đặt bản thân vào hoàn cảnh của người bị hại mà suy nghĩ, mà thông cảm. Nếu không, tâm lý chỉ trích và tư duy ngụy biện sẽ rất dễ dàng khiến người ta đúng sai lẫn lộn.

Theo trithucvn.net

 
 
 
 

Socrates bàn về ngụy biện

Triết gia Hy Lạp cổ đại Socrates được mệnh danh là bậc thầy về lý luận, truy vấn. Những câu hỏi của ông thoạt nghe rất đơn giản nhưng lại bao hàm đạo lý rất thâm sâu. Dưới đây là cách lý giải của Socrates về vấn đề đang nổi cộm hiện nay – ngụy biện.

Nhà hiền triết Socrate sống vào thời Hy Lạp cổ đại. (Ảnh: ThoughtCo)

Rốt cuộc, ngụy biện là gì?

Trong một lần lên lớp, các học sinh của nhà hiền triết Socrates đã thỉnh giáo ông rằng: “Thưa thầy, thầy có thể lấy ví dụ thực tế để nói rõ rốt cuộc thế nào là ngụy biện được không ạ?”.

Ngài Socrates suy nghĩ một chút, sau đó nói: “Có hai người đến nhà thầy làm khách, một người rất sạch sẽ, còn người kia thì rất bẩn thỉu. Thầy mời hai người này đi tắm, các em thử nghĩ xem, hai người họ ai sẽ là người đi tắm trước?”.

Một em học sinh lớn tiếng nói: “Điều này mà thầy còn phải hỏi sao, tất nhiên là người bẩn thỉu kia rồi ạ!”.

“Sai rồi, là người sạch sẽ kia!”. Ngài Socrates nói: “Bởi vì người sạch sẽ kia đã dưỡng thành thói quen tắm rửa, còn người bẩn thỉu lại cho rằng không cần phải tắm rửa. Các em hãy nghĩ thử đi, rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước đây?”.

Hai học sinh đáp: “Là người sạch sẽ kia ạ!”

Ngài Socrates lại phản bác nói: “Không đúng, là người bẩn thỉu. Bởi vì người bẩn thỉu cần phải tắm rửa hơn là người sạch sẽ kia!”.

Sau đó, Ngài Socates lại hỏi thêm lần nữa: “Vậy thì, trong hai người khách rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước?”

Ba em học sinh lớn tiếng lặp lại câu trả lời lần thứ nhất: “Là người bẩn thỉu!”.

“Lại không đúng rồi. Đương nhiên là cả hai người đều sẽ đi tắm!”. Ngài Socrates nói: “Bởi người sạch sẽ có thói quen tắm rửa, còn người bẩn thỉu kia thì cần phải đi tắm. Thế nào, rốt cuộc ai sẽ là người đi tắm trước đây?”.

Bốn em học sinh lưỡng lự trả lời: “Thế thì xem ra là cả hai người đều sẽ đi tắm!”

“Không đúng, cả hai đều sẽ không tắm“. Socrates giải thích: “Bởi vì người bẩn thỉu không có thói quen tắm rửa, còn người sạch sẽ kia thì không cần phải tắm!”.

“Lời thầy nói đều có đạo lý cả, nhưng chúng em rốt cuộc nên phải hiểu thế nào đây?”. Các học sinh có vẻ bất mãn nói: “Mỗi lần thầy nói đều không như nhau, nhưng lại đều luôn đúng cả!“.

Ngài Socrates nói: “Chính là như vậy! Các em xem, ở hình thức bề ngoài thì dường như là vận dụng thủ đoạn suy luận chính xác nhưng trên thực tế lại là trái với quy luật khách quan, đưa ra kết luận nghe thì thấy đúng nhưng lại là sai, đây chính là ngụy biện! Thủ đoạn ngụy biện thông thường là thay đổi luận đề, bịa đặt luận cứ, luận chứng vòng vo, suy luận máy móc, nói to nói nhiều để lấn át lẽ phải, cắt câu lấy nghĩa (lấy một câu trong lời nói của người khác rồi giải thích theo ý mình)…”

“Lỗi logic” trong ngụy biện

“Lỗi logic” trong ngụy biện. (Ảnh: Baomoi)

Các học sinh lại thỉnh giáo ngài Socrates rằng: “Thưa thầy, ngụy biện chính là cố ý làm luận chứng cho lý lẽ sai trái nào đó, lỗi logic tinh vi không dễ phát hiện. Thầy có thể dùng ví dụ để làm rõ một chút làm sao mới có thể nhìn thấy được lỗi logic trong ngụy biện đó?”.

Ngài Socrates suy nghĩ một hồi, đưa ra một ví dụ kiểm tra trí khôn: “Có hai người công nhân cùng nhau sửa chữa ống khói đã nhiều năm chưa từng sửa chữa. Khi họ chui từ ống khói ra, một người thì rất sạch sẽ, còn người kia thì muội than nhem nhuốc khắp người. Thầy hỏi các em, ai sẽ đi tắm trước?”

Một em học sinh nói: “Đương nhiên là người công nhân bị bụi bám đầy người sẽ đi tắm trước ạ!”.

Ngài Socrates nói: “Thật sao? Mong các em hãy chú ý, người công nhân sạch sẽ thấy người kia bụi bẩn khắp người, anh ta chắc chắn sẽ cho rằng từ trong ống khói chui ra thật sự rất bẩn. Còn người bụi bẩn kia nhìn sang thì thấy đối phương rất sạch sẽ, lúc đó anh ta khẳng định rằng bản thân mình nhất định cũng rất sạch sẽ. Bây giờ thầy hỏi các em, ai sẽ là người đi tắm trước?”

Hai em học sinh rất phấn khích tranh nhau trả lời trước: “Ồ! Em biết rồi! Người công nhân sạch sẽ nhìn thấy người công nhân kia toàn thân bụi bẩn, nên tất nhiên sẽ cho rằng bản thân mình cũng bẩn như vậy. Còn người công nhân người đầy bụi bẩn kia bởi vì thấy đối phương sạch sẽ, nên sẽ tưởng rằng mình cũng sạch sẽ như vậy. Thế nên, nhất định là người công nhân sạch sẽ đó sẽ chạy đi tắm rửa trước rồi”.

Ngài Socrates nhìn các em học sinh khác một lát, dường như tất cả họ đều đồng ý với câu trả lời này.

Ngài Socrates lại chậm rãi nói: “Đáp án này cũng không đúng. Hai người cùng chui từ trong ống khói đó ra, làm sao có chuyện người này sạch sẽ, còn người kia bẩn thỉu được? Đây chính là trái với quy luật khách quan, cũng chính là lỗi logic trong ngụy biện“.

Các em học sinh lại thỉnh giáo ngài Socrates: “Thưa thầy, vậy ta nên đối đãi như thế nào với tác dụng của ngụy biện?”

Ngài Socrates trả lời: “Biết ăn nói không bằng biết lắng nghe. Ngụy biện nhìn ngoài thì thấy hiệu nghiệm, nhưng chỉ hữu hạn thôi. Xảo trá không bằng vụng về mà chân thành, muôn vàn diệu kế không bằng sống đúng đạo làm người”.

Tuệ Tâm (t/h)

Mạn đàm về người Việt và “văn hóa” ngụy biện

Trong giao tiếp hàng ngày, rất nhiều người Việt Nam đều mắc phải một thói quen rất nguy hiểm, chính là “ngụy biện”. Thói quen này, ăn sâu vào trong tư tưởng, khiến người ta lầm tưởng rằng lối nghĩ đó mới là đúng, nhưng kỳ thực là một sai lầm…

Ngụy biện như một cách để tấn công và bịt miệng người khác. (Ảnh: Internet)
Ngụy biện như một cách thức tấn công và bịt miệng người khác. (Ảnh: Internet)

Ngụy biện (Fallacy) là khái niệm để chỉ những cách lập luận tưởng chừng là đúng, nhưng thực chất lại là sai lầm và phi logic trong tranh luận. Ngụy biện có thể biến một vấn đề từ sai thành đúng, và từ đúng trở thành sai. Ngụy biện có thể dẫn đến những cái nhìn sai lệch và tư duy sai lầm mà chính bản thân người nói cũng không nhận ra được.

Những ai đã có kiến thức về ngụy biện đều hiểu một điều đáng buồn rằng: Người Việt rất hay ngụy biện và có tư duy ngụy biện! Chúng ta đều biết hai chữ “ngụy biện”, nhưng liệu chúng ta có thật sự hiểu về nó? Bạn có tin rằng tại Việt Nam, ngụy biện đã cướp đi mạng sống của con người?

Trên thế giới, ngụy biện đã trở thành một kiến thức được biết đến rộng rãi, và các nhà nghiên cứu đã thống kê khoảng trên dưới 100 loại ngụy biện khác nhau. Dưới đây xin được tổng hợp lại 9 câu “ngụy biện” điển hình của người Việt:

1. “Nhìn lại mình đi rồi hẵng nói người khác”

Mình làm sai thì là sai rồi, sao lại không nhận sai, không nói thẳng vào vấn đề “mình sai” mà lại quay qua tìm điểm yếu của người khác? Việc này cũng giống như khi nhận được góp ý: “Viết sai chính tả rồi kìa”, thì thay vì sửa sai, bạn lại bốp chát: “Thế anh chưa viết sai bao giờ à?”

2. “Có làm được gì cho đất nước đâu mà to mồm”

Người ta có làm được gì hay không thì là điều mình chưa biết, hơn nữa bạn đã “lạc đề” rồi. Vấn đề người ta nêu ra thì bạn không trả lời, không đưa ra luận điểm logic, mà lại đi đường vòng, chuyển qua công kích người khác.

3. “Nó ăn trộm chó thì cứ đánh cho nó chết”

Lập luận này đã khiến cho những kẻ trộm chó vốn không đáng phải chết bị giết chết bởi chính những người dân tưởng chừng “lương thiện” rồi. “Ăn trộm chó” là sai, nhưng “giết người” cũng là sai, hai sai thì không phải là một đúng, mà là sai lại càng sai.

4. “Làm được như người ta đi rồi hãy nói”

Lại một hình thức “lạc đề”. Luận điểm mà người ta đưa ra thì bạn không xoay quanh mà bàn luận, lại cứ phải công kích cá nhân người khác thì mới vừa lòng sao?

5. “Nếu không hài lòng thì cút xéo ra nước ngoài mà sinh sống”

 Ngụy biện như một thứ mặt nạ xấu xí khiến người ta tư duy lệch lạc mà không hay biết (Ảnh: Internet)
Ngụy biện như một thứ mặt nạ xấu xí khiến người ta tư duy lệch lạc mà không hay biết (Ảnh: Internet)

Lời nói này không chỉ đánh lạc hướng vấn đề, mà còn rất bất lịch sự, chuyên dùng để làm người đối diện tức giận, chứ chẳng có một chút logic nào trong đó cả.

6. “Chỉ có những người chân lấm tay bùn từ nhỏ mới là người cần cù chăm chỉ xây dựng đất nước”

Câu khẩu hiệu này đã từng xuất hiện ở Việt Nam trong quá khứ. Người ta có câu “vơ đũa cả nắm”, ấy chính là để chỉ việc lập luận cảm tính, khái quát cảm tính, mà không hề đưa ra logic hợp lý nào cả.

Cũng như vậy, khi phân chia giai cấp và tuyệt đối hóa đấu tranh giai cấp, thì người ta đã mắc sai lầm ngụy biện, ví như chủ đất không nhất định là xấu, chủ doanh nghiệp cũng không nhất định là xấu, và người làm công ăn lương hay nông dân chắc gì đã là một người tốt cần cù chăm chỉ?

7. “Nước nào mà chẳng có tham nhũng”

Vì nước nào cũng có tham nhũng nên Việt Nam được phép có tham nhũng hay sao? Vì mọi người đều vượt đèn đỏ nên tất nhiên tôi cũng phải vượt đèn đỏ? Vì xã hội thiếu gì nghiện hút nên trong nhà có người hút chích cũng là bình thường?

8. “Nếu anh là họ mà anh làm được thì hẵng nói”

Đặt mình vào vị trí người khác là một tiêu chuẩn người xưa dùng để tu sửa bản thân, hướng vào bản thân tìm lỗi, là một nét văn hóa rất độc đáo của phương Đông. Tuy nhiên câu nói đó chỉ sử dụng khi một người tự răn mình, chứ không phải là một câu nói dùng trong tranh luận.

Việc sử dụng nó trong tranh luận không chỉ là sự bịt miệng những phê bình của người khác, không giải thích các luận điểm của người khác, mà còn chứng tỏ rằng chúng ta đang phá hoại và lãng quên văn hóa truyền thống của chính mình.

9. “Tại sao anh dám nói chúng tôi sai? Anh là một tên phản bội dân tộc”

Kiểu lập luận chụp mũ này mặc nhiên coi mình là đúng, họ là sai, và những người đồng quan điểm với họ cũng là sai. Nó không hề đưa ra một thứ logic nào, nhưng lại cắt ngang một cái giới tuyến, và tùy tiện định tội cho người khác.

Tất nhiên đây mới chỉ là những câu ngụy biện cơ bản nhất, thường thấy nhất. “Văn hóa ngụy biện” đã ngày càng xuất hiện thường xuyên hơn, muôn hình vạn trạng, và luôn ẩn giấu trong tư duy của người Việt. Vậy nguyên nhân của thói quen này là từ đâu?

Trong phần nhiều các lỗi ngụy biện thường gặp của người Việt, có một tâm lý cơ bản hiện rõ ra khi tham gia thảo luận, đó chính là tâm tranh đấu, hiếu thắng, và không hề tôn trọng người đối diện. Ngoài đó ra, chúng ta cũng hay bị ảnh hưởng của tâm lý đám đông, lợi dụng tâm lý đám đông để che đi trách nhiệm của bản thân mình.

Muốn tránh cách tư duy ngụy biện, chúng ta không những phải sửa lối tư duy vòng vo, thiếu suy nghĩ, mà còn phải sửa chính từ tâm thái của mình khi trao đổi và luận bàn về mọi việc. Điều cơ bản nhất khi tham gia tranh luận là có trách nhiệm trong lời nói của chính mình và biết tôn trọng người đối diện.

Theo Trithucvn.net

Nguy hại của tâm lý ngụy biện: Khi nạn nhân trở thành… thủ phạm

Thủ phạm là người đã thực hiện điều ác, ví như trộm cắp, cướp giật, ép buộc người ta; còn nạn nhân chính là người chịu thiệt hại về mặt tinh thần hay vật chất từ những hành động đó. Logic tưởng chừng quá rõ ràng này lại đang bị đảo ngược, bạn có tin không?

Ngồi lắng nghe các cụ già hoài cổ, chúng ta hẳn sẽ cảm thấy khó tin khi biết rằng, vào thời các cụ, cách đây chục năm, người ta chẳng phải lo khóa cửa khóa ngõ gì hết. Nếu ai đó bị trộm, thì mọi người đều bày tỏ sự cảm thông với người ta.

Ấy vậy mà bây giờ, cửa nhà thì mở, khách thì ngồi trong phòng nói chuyện, mà không ít người nơm nớp lo sợ cho cái xe được khóa cổ kỹ càng để ở ngoài sân…

Lo sợ, không chỉ bởi vì trộm cướp hoành hành, mà còn bởi vì nếu bạn mất xe, thì người đầu tiên đáng trách chính là bạn: “Thời buổi này rồi, ai còn bất cẩn như thế chứ! Sao lại không để ý? Sao lại quên khóa? Sao không mang đi gửi? Để thế thì mất là phải rồi! Đáng đời! Thậm chí nếu bạn không lo sợ mất xe, thì bạn cũng phải lo sợ mất… mũ chứ!…”

Có thể bạn sẽ cảm thấy cách tư duy như vậy là bình thường. Nhưng thực ra, nếu nghe được mấy lời như thế, hẳn là tên trộm sẽ thấy thích thú ghê lắm, vì nạn nhân bỗng chốc biến thành… kẻ có tội.

Lại nói một chuyện mới xảy ra gần đây, khi các nữ giáo viên “có ngoại hình ưa nhìn” ở xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) bày tỏ bức xúc vì phải tiếp rượu cho quan khách, sau khi đã làm lễ tân tại sự kiện do thị xã tổ chức, thì họ nhận được một câu trả lời nghiêm khắc từ Bộ trưởng Bộ Giáo dục rằng:

“Các thầy cô phải tự xem xét lại chính mình, khi thấy không đúng thì phải đề nghị, kiến nghị. Còn lãnh đạo địa phương cứ ép thì mình phải kiến nghị lên, chứ mình thực hiện là vi phạm.

Khi đã giữ nguyên tắc phẩm chất mà vẫn bị lôi kéo, ép buộc thì trước hết phải hỏi trách nhiệm của thầy cô đã, xong đó mới tính đến người ép buộc. Tôi đề nghị nghiêm túc từ trong ngành, từng thầy cô một phải nghiêm túc đã”.

Điều đó có nghĩa là, khi một vụ cướp xảy ra, thì điều cần xác định đầu tiên chính là trách nhiệm của nạn nhân, chứ không phải là trách nhiệm của thủ phạm? Mặc dù so sánh đó không thật sự khớp, nhưng chúng ta cũng cần nhớ rằng, áp lực mà các cô giáo sẽ phải chịu khi từ chối lệnh của cấp trên là gì? Liệu khi họ bị oan sai vì “giữ phẩm chất” thì trường hợp của họ có được giải quyết không? Ai sẽ dám đứng ra làm chứng rằng vì họ “giữ phẩm chất” mà bị sa thải?

Có thể Bộ trưởng Bộ Giáo dục sẽ có giải pháp tốt hơn cho những vấn đề tương tự trong tương lai, nhưng có một thực tế không thể chối cãi rằng, tâm lý ngụy biện “biến nạn nhân trở thành thủ phạm” đã ăn sâu vào tiềm thức của chúng ta. Điều đáng nói ở đây là thói quen chụp mũ một cách ẩn giấu này đang ngày càng được chấp nhận và sử dụng.

Ai chẳng có lúc đãng trí bất cẩn, điều quan trọng là chúng ta cần đặt bản thân vào hoàn cảnh của người bị hại mà suy nghĩ, mà thông cảm. Nếu không, tâm lý chỉ trích và tư duy ngụy biện sẽ rất dễ dàng khiến người ta đúng sai lẫn lộn.

Theo trithucvn.net

 

Socrates bàn về ngụy biện

Triết gia Hy Lạp cổ đại Socrates được mệnh danh là bậc thầy về lý luận, truy vấn. Những câu hỏi của ông thoạt nghe rất đơn giản nhưng lại bao hàm đạo lý rất thâm sâu. Dưới đây là cách lý giải của Socrates về vấn đề đang nổi cộm hiện nay – ngụy biện.

Nhà hiền triết Socrate sống vào thời Hy Lạp cổ đại. (Ảnh: ThoughtCo)

Rốt cuộc, ngụy biện là gì?

Trong một lần lên lớp, các học sinh của nhà hiền triết Socrates đã thỉnh giáo ông rằng: “Thưa thầy, thầy có thể lấy ví dụ thực tế để nói rõ rốt cuộc thế nào là ngụy biện được không ạ?”.

Ngài Socrates suy nghĩ một chút, sau đó nói: “Có hai người đến nhà thầy làm khách, một người rất sạch sẽ, còn người kia thì rất bẩn thỉu. Thầy mời hai người này đi tắm, các em thử nghĩ xem, hai người họ ai sẽ là người đi tắm trước?”.

Một em học sinh lớn tiếng nói: “Điều này mà thầy còn phải hỏi sao, tất nhiên là người bẩn thỉu kia rồi ạ!”.

“Sai rồi, là người sạch sẽ kia!”. Ngài Socrates nói: “Bởi vì người sạch sẽ kia đã dưỡng thành thói quen tắm rửa, còn người bẩn thỉu lại cho rằng không cần phải tắm rửa. Các em hãy nghĩ thử đi, rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước đây?”.

Hai học sinh đáp: “Là người sạch sẽ kia ạ!”

Ngài Socrates lại phản bác nói: “Không đúng, là người bẩn thỉu. Bởi vì người bẩn thỉu cần phải tắm rửa hơn là người sạch sẽ kia!”.

Sau đó, Ngài Socates lại hỏi thêm lần nữa: “Vậy thì, trong hai người khách rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước?”

Ba em học sinh lớn tiếng lặp lại câu trả lời lần thứ nhất: “Là người bẩn thỉu!”.

“Lại không đúng rồi. Đương nhiên là cả hai người đều sẽ đi tắm!”. Ngài Socrates nói: “Bởi người sạch sẽ có thói quen tắm rửa, còn người bẩn thỉu kia thì cần phải đi tắm. Thế nào, rốt cuộc ai sẽ là người đi tắm trước đây?”.

Bốn em học sinh lưỡng lự trả lời: “Thế thì xem ra là cả hai người đều sẽ đi tắm!”

“Không đúng, cả hai đều sẽ không tắm“. Socrates giải thích: “Bởi vì người bẩn thỉu không có thói quen tắm rửa, còn người sạch sẽ kia thì không cần phải tắm!”.

“Lời thầy nói đều có đạo lý cả, nhưng chúng em rốt cuộc nên phải hiểu thế nào đây?”. Các học sinh có vẻ bất mãn nói: “Mỗi lần thầy nói đều không như nhau, nhưng lại đều luôn đúng cả!“.

Ngài Socrates nói: “Chính là như vậy! Các em xem, ở hình thức bề ngoài thì dường như là vận dụng thủ đoạn suy luận chính xác nhưng trên thực tế lại là trái với quy luật khách quan, đưa ra kết luận nghe thì thấy đúng nhưng lại là sai, đây chính là ngụy biện! Thủ đoạn ngụy biện thông thường là thay đổi luận đề, bịa đặt luận cứ, luận chứng vòng vo, suy luận máy móc, nói to nói nhiều để lấn át lẽ phải, cắt câu lấy nghĩa (lấy một câu trong lời nói của người khác rồi giải thích theo ý mình)…”

“Lỗi logic” trong ngụy biện

“Lỗi logic” trong ngụy biện. (Ảnh: Baomoi)

Các học sinh lại thỉnh giáo ngài Socrates rằng: “Thưa thầy, ngụy biện chính là cố ý làm luận chứng cho lý lẽ sai trái nào đó, lỗi logic tinh vi không dễ phát hiện. Thầy có thể dùng ví dụ để làm rõ một chút làm sao mới có thể nhìn thấy được lỗi logic trong ngụy biện đó?”.

Ngài Socrates suy nghĩ một hồi, đưa ra một ví dụ kiểm tra trí khôn: “Có hai người công nhân cùng nhau sửa chữa ống khói đã nhiều năm chưa từng sửa chữa. Khi họ chui từ ống khói ra, một người thì rất sạch sẽ, còn người kia thì muội than nhem nhuốc khắp người. Thầy hỏi các em, ai sẽ đi tắm trước?”

Một em học sinh nói: “Đương nhiên là người công nhân bị bụi bám đầy người sẽ đi tắm trước ạ!”.

Ngài Socrates nói: “Thật sao? Mong các em hãy chú ý, người công nhân sạch sẽ thấy người kia bụi bẩn khắp người, anh ta chắc chắn sẽ cho rằng từ trong ống khói chui ra thật sự rất bẩn. Còn người bụi bẩn kia nhìn sang thì thấy đối phương rất sạch sẽ, lúc đó anh ta khẳng định rằng bản thân mình nhất định cũng rất sạch sẽ. Bây giờ thầy hỏi các em, ai sẽ là người đi tắm trước?”

Hai em học sinh rất phấn khích tranh nhau trả lời trước: “Ồ! Em biết rồi! Người công nhân sạch sẽ nhìn thấy người công nhân kia toàn thân bụi bẩn, nên tất nhiên sẽ cho rằng bản thân mình cũng bẩn như vậy. Còn người công nhân người đầy bụi bẩn kia bởi vì thấy đối phương sạch sẽ, nên sẽ tưởng rằng mình cũng sạch sẽ như vậy. Thế nên, nhất định là người công nhân sạch sẽ đó sẽ chạy đi tắm rửa trước rồi”.

Ngài Socrates nhìn các em học sinh khác một lát, dường như tất cả họ đều đồng ý với câu trả lời này.

Ngài Socrates lại chậm rãi nói: “Đáp án này cũng không đúng. Hai người cùng chui từ trong ống khói đó ra, làm sao có chuyện người này sạch sẽ, còn người kia bẩn thỉu được? Đây chính là trái với quy luật khách quan, cũng chính là lỗi logic trong ngụy biện“.

Các em học sinh lại thỉnh giáo ngài Socrates: “Thưa thầy, vậy ta nên đối đãi như thế nào với tác dụng của ngụy biện?”

Ngài Socrates trả lời: “Biết ăn nói không bằng biết lắng nghe. Ngụy biện nhìn ngoài thì thấy hiệu nghiệm, nhưng chỉ hữu hạn thôi. Xảo trá không bằng vụng về mà chân thành, muôn vàn diệu kế không bằng sống đúng đạo làm người”.

Tuệ Tâm (t/h)

Mạn đàm về người Việt và “văn hóa” ngụy biện

Trong giao tiếp hàng ngày, rất nhiều người Việt Nam đều mắc phải một thói quen rất nguy hiểm, chính là “ngụy biện”. Thói quen này, ăn sâu vào trong tư tưởng, khiến người ta lầm tưởng rằng lối nghĩ đó mới là đúng, nhưng kỳ thực là một sai lầm…

Ngụy biện như một cách để tấn công và bịt miệng người khác. (Ảnh: Internet)
Ngụy biện như một cách thức tấn công và bịt miệng người khác. (Ảnh: Internet)

Ngụy biện (Fallacy) là khái niệm để chỉ những cách lập luận tưởng chừng là đúng, nhưng thực chất lại là sai lầm và phi logic trong tranh luận. Ngụy biện có thể biến một vấn đề từ sai thành đúng, và từ đúng trở thành sai. Ngụy biện có thể dẫn đến những cái nhìn sai lệch và tư duy sai lầm mà chính bản thân người nói cũng không nhận ra được.

Những ai đã có kiến thức về ngụy biện đều hiểu một điều đáng buồn rằng: Người Việt rất hay ngụy biện và có tư duy ngụy biện! Chúng ta đều biết hai chữ “ngụy biện”, nhưng liệu chúng ta có thật sự hiểu về nó? Bạn có tin rằng tại Việt Nam, ngụy biện đã cướp đi mạng sống của con người?

Trên thế giới, ngụy biện đã trở thành một kiến thức được biết đến rộng rãi, và các nhà nghiên cứu đã thống kê khoảng trên dưới 100 loại ngụy biện khác nhau. Dưới đây xin được tổng hợp lại 9 câu “ngụy biện” điển hình của người Việt:

1. “Nhìn lại mình đi rồi hẵng nói người khác”

Mình làm sai thì là sai rồi, sao lại không nhận sai, không nói thẳng vào vấn đề “mình sai” mà lại quay qua tìm điểm yếu của người khác? Việc này cũng giống như khi nhận được góp ý: “Viết sai chính tả rồi kìa”, thì thay vì sửa sai, bạn lại bốp chát: “Thế anh chưa viết sai bao giờ à?”

2. “Có làm được gì cho đất nước đâu mà to mồm”

Người ta có làm được gì hay không thì là điều mình chưa biết, hơn nữa bạn đã “lạc đề” rồi. Vấn đề người ta nêu ra thì bạn không trả lời, không đưa ra luận điểm logic, mà lại đi đường vòng, chuyển qua công kích người khác.

3. “Nó ăn trộm chó thì cứ đánh cho nó chết”

Lập luận này đã khiến cho những kẻ trộm chó vốn không đáng phải chết bị giết chết bởi chính những người dân tưởng chừng “lương thiện” rồi. “Ăn trộm chó” là sai, nhưng “giết người” cũng là sai, hai sai thì không phải là một đúng, mà là sai lại càng sai.

4. “Làm được như người ta đi rồi hãy nói”

Lại một hình thức “lạc đề”. Luận điểm mà người ta đưa ra thì bạn không xoay quanh mà bàn luận, lại cứ phải công kích cá nhân người khác thì mới vừa lòng sao?

5. “Nếu không hài lòng thì cút xéo ra nước ngoài mà sinh sống”

 Ngụy biện như một thứ mặt nạ xấu xí khiến người ta tư duy lệch lạc mà không hay biết (Ảnh: Internet)
Ngụy biện như một thứ mặt nạ xấu xí khiến người ta tư duy lệch lạc mà không hay biết (Ảnh: Internet)

Lời nói này không chỉ đánh lạc hướng vấn đề, mà còn rất bất lịch sự, chuyên dùng để làm người đối diện tức giận, chứ chẳng có một chút logic nào trong đó cả.

6. “Chỉ có những người chân lấm tay bùn từ nhỏ mới là người cần cù chăm chỉ xây dựng đất nước”

Câu khẩu hiệu này đã từng xuất hiện ở Việt Nam trong quá khứ. Người ta có câu “vơ đũa cả nắm”, ấy chính là để chỉ việc lập luận cảm tính, khái quát cảm tính, mà không hề đưa ra logic hợp lý nào cả.

Cũng như vậy, khi phân chia giai cấp và tuyệt đối hóa đấu tranh giai cấp, thì người ta đã mắc sai lầm ngụy biện, ví như chủ đất không nhất định là xấu, chủ doanh nghiệp cũng không nhất định là xấu, và người làm công ăn lương hay nông dân chắc gì đã là một người tốt cần cù chăm chỉ?

7. “Nước nào mà chẳng có tham nhũng”

Vì nước nào cũng có tham nhũng nên Việt Nam được phép có tham nhũng hay sao? Vì mọi người đều vượt đèn đỏ nên tất nhiên tôi cũng phải vượt đèn đỏ? Vì xã hội thiếu gì nghiện hút nên trong nhà có người hút chích cũng là bình thường?

8. “Nếu anh là họ mà anh làm được thì hẵng nói”

Đặt mình vào vị trí người khác là một tiêu chuẩn người xưa dùng để tu sửa bản thân, hướng vào bản thân tìm lỗi, là một nét văn hóa rất độc đáo của phương Đông. Tuy nhiên câu nói đó chỉ sử dụng khi một người tự răn mình, chứ không phải là một câu nói dùng trong tranh luận.

Việc sử dụng nó trong tranh luận không chỉ là sự bịt miệng những phê bình của người khác, không giải thích các luận điểm của người khác, mà còn chứng tỏ rằng chúng ta đang phá hoại và lãng quên văn hóa truyền thống của chính mình.

9. “Tại sao anh dám nói chúng tôi sai? Anh là một tên phản bội dân tộc”

Kiểu lập luận chụp mũ này mặc nhiên coi mình là đúng, họ là sai, và những người đồng quan điểm với họ cũng là sai. Nó không hề đưa ra một thứ logic nào, nhưng lại cắt ngang một cái giới tuyến, và tùy tiện định tội cho người khác.

Tất nhiên đây mới chỉ là những câu ngụy biện cơ bản nhất, thường thấy nhất. “Văn hóa ngụy biện” đã ngày càng xuất hiện thường xuyên hơn, muôn hình vạn trạng, và luôn ẩn giấu trong tư duy của người Việt. Vậy nguyên nhân của thói quen này là từ đâu?

Trong phần nhiều các lỗi ngụy biện thường gặp của người Việt, có một tâm lý cơ bản hiện rõ ra khi tham gia thảo luận, đó chính là tâm tranh đấu, hiếu thắng, và không hề tôn trọng người đối diện. Ngoài đó ra, chúng ta cũng hay bị ảnh hưởng của tâm lý đám đông, lợi dụng tâm lý đám đông để che đi trách nhiệm của bản thân mình.

Muốn tránh cách tư duy ngụy biện, chúng ta không những phải sửa lối tư duy vòng vo, thiếu suy nghĩ, mà còn phải sửa chính từ tâm thái của mình khi trao đổi và luận bàn về mọi việc. Điều cơ bản nhất khi tham gia tranh luận là có trách nhiệm trong lời nói của chính mình và biết tôn trọng người đối diện.

Theo Trithucvn.net

Nguy hại của tâm lý ngụy biện: Khi nạn nhân trở thành… thủ phạm

Thủ phạm là người đã thực hiện điều ác, ví như trộm cắp, cướp giật, ép buộc người ta; còn nạn nhân chính là người chịu thiệt hại về mặt tinh thần hay vật chất từ những hành động đó. Logic tưởng chừng quá rõ ràng này lại đang bị đảo ngược, bạn có tin không?

Ngồi lắng nghe các cụ già hoài cổ, chúng ta hẳn sẽ cảm thấy khó tin khi biết rằng, vào thời các cụ, cách đây chục năm, người ta chẳng phải lo khóa cửa khóa ngõ gì hết. Nếu ai đó bị trộm, thì mọi người đều bày tỏ sự cảm thông với người ta.

Ấy vậy mà bây giờ, cửa nhà thì mở, khách thì ngồi trong phòng nói chuyện, mà không ít người nơm nớp lo sợ cho cái xe được khóa cổ kỹ càng để ở ngoài sân…

Lo sợ, không chỉ bởi vì trộm cướp hoành hành, mà còn bởi vì nếu bạn mất xe, thì người đầu tiên đáng trách chính là bạn: “Thời buổi này rồi, ai còn bất cẩn như thế chứ! Sao lại không để ý? Sao lại quên khóa? Sao không mang đi gửi? Để thế thì mất là phải rồi! Đáng đời! Thậm chí nếu bạn không lo sợ mất xe, thì bạn cũng phải lo sợ mất… mũ chứ!…”

Có thể bạn sẽ cảm thấy cách tư duy như vậy là bình thường. Nhưng thực ra, nếu nghe được mấy lời như thế, hẳn là tên trộm sẽ thấy thích thú ghê lắm, vì nạn nhân bỗng chốc biến thành… kẻ có tội.

Lại nói một chuyện mới xảy ra gần đây, khi các nữ giáo viên “có ngoại hình ưa nhìn” ở xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) bày tỏ bức xúc vì phải tiếp rượu cho quan khách, sau khi đã làm lễ tân tại sự kiện do thị xã tổ chức, thì họ nhận được một câu trả lời nghiêm khắc từ Bộ trưởng Bộ Giáo dục rằng:

“Các thầy cô phải tự xem xét lại chính mình, khi thấy không đúng thì phải đề nghị, kiến nghị. Còn lãnh đạo địa phương cứ ép thì mình phải kiến nghị lên, chứ mình thực hiện là vi phạm.

Khi đã giữ nguyên tắc phẩm chất mà vẫn bị lôi kéo, ép buộc thì trước hết phải hỏi trách nhiệm của thầy cô đã, xong đó mới tính đến người ép buộc. Tôi đề nghị nghiêm túc từ trong ngành, từng thầy cô một phải nghiêm túc đã”.

Điều đó có nghĩa là, khi một vụ cướp xảy ra, thì điều cần xác định đầu tiên chính là trách nhiệm của nạn nhân, chứ không phải là trách nhiệm của thủ phạm? Mặc dù so sánh đó không thật sự khớp, nhưng chúng ta cũng cần nhớ rằng, áp lực mà các cô giáo sẽ phải chịu khi từ chối lệnh của cấp trên là gì? Liệu khi họ bị oan sai vì “giữ phẩm chất” thì trường hợp của họ có được giải quyết không? Ai sẽ dám đứng ra làm chứng rằng vì họ “giữ phẩm chất” mà bị sa thải?

Có thể Bộ trưởng Bộ Giáo dục sẽ có giải pháp tốt hơn cho những vấn đề tương tự trong tương lai, nhưng có một thực tế không thể chối cãi rằng, tâm lý ngụy biện “biến nạn nhân trở thành thủ phạm” đã ăn sâu vào tiềm thức của chúng ta. Điều đáng nói ở đây là thói quen chụp mũ một cách ẩn giấu này đang ngày càng được chấp nhận và sử dụng.

Ai chẳng có lúc đãng trí bất cẩn, điều quan trọng là chúng ta cần đặt bản thân vào hoàn cảnh của người bị hại mà suy nghĩ, mà thông cảm. Nếu không, tâm lý chỉ trích và tư duy ngụy biện sẽ rất dễ dàng khiến người ta đúng sai lẫn lộn.

Theo trithucvn.net

 

Socrates bàn về ngụy biện

Triết gia Hy Lạp cổ đại Socrates được mệnh danh là bậc thầy về lý luận, truy vấn. Những câu hỏi của ông thoạt nghe rất đơn giản nhưng lại bao hàm đạo lý rất thâm sâu. Dưới đây là cách lý giải của Socrates về vấn đề đang nổi cộm hiện nay – ngụy biện.

Nhà hiền triết Socrate sống vào thời Hy Lạp cổ đại. (Ảnh: ThoughtCo)

Rốt cuộc, ngụy biện là gì?

Trong một lần lên lớp, các học sinh của nhà hiền triết Socrates đã thỉnh giáo ông rằng: “Thưa thầy, thầy có thể lấy ví dụ thực tế để nói rõ rốt cuộc thế nào là ngụy biện được không ạ?”.

Ngài Socrates suy nghĩ một chút, sau đó nói: “Có hai người đến nhà thầy làm khách, một người rất sạch sẽ, còn người kia thì rất bẩn thỉu. Thầy mời hai người này đi tắm, các em thử nghĩ xem, hai người họ ai sẽ là người đi tắm trước?”.

Một em học sinh lớn tiếng nói: “Điều này mà thầy còn phải hỏi sao, tất nhiên là người bẩn thỉu kia rồi ạ!”.

“Sai rồi, là người sạch sẽ kia!”. Ngài Socrates nói: “Bởi vì người sạch sẽ kia đã dưỡng thành thói quen tắm rửa, còn người bẩn thỉu lại cho rằng không cần phải tắm rửa. Các em hãy nghĩ thử đi, rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước đây?”.

Hai học sinh đáp: “Là người sạch sẽ kia ạ!”

Ngài Socrates lại phản bác nói: “Không đúng, là người bẩn thỉu. Bởi vì người bẩn thỉu cần phải tắm rửa hơn là người sạch sẽ kia!”.

Sau đó, Ngài Socates lại hỏi thêm lần nữa: “Vậy thì, trong hai người khách rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước?”

Ba em học sinh lớn tiếng lặp lại câu trả lời lần thứ nhất: “Là người bẩn thỉu!”.

“Lại không đúng rồi. Đương nhiên là cả hai người đều sẽ đi tắm!”. Ngài Socrates nói: “Bởi người sạch sẽ có thói quen tắm rửa, còn người bẩn thỉu kia thì cần phải đi tắm. Thế nào, rốt cuộc ai sẽ là người đi tắm trước đây?”.

Bốn em học sinh lưỡng lự trả lời: “Thế thì xem ra là cả hai người đều sẽ đi tắm!”

“Không đúng, cả hai đều sẽ không tắm“. Socrates giải thích: “Bởi vì người bẩn thỉu không có thói quen tắm rửa, còn người sạch sẽ kia thì không cần phải tắm!”.

“Lời thầy nói đều có đạo lý cả, nhưng chúng em rốt cuộc nên phải hiểu thế nào đây?”. Các học sinh có vẻ bất mãn nói: “Mỗi lần thầy nói đều không như nhau, nhưng lại đều luôn đúng cả!“.

Ngài Socrates nói: “Chính là như vậy! Các em xem, ở hình thức bề ngoài thì dường như là vận dụng thủ đoạn suy luận chính xác nhưng trên thực tế lại là trái với quy luật khách quan, đưa ra kết luận nghe thì thấy đúng nhưng lại là sai, đây chính là ngụy biện! Thủ đoạn ngụy biện thông thường là thay đổi luận đề, bịa đặt luận cứ, luận chứng vòng vo, suy luận máy móc, nói to nói nhiều để lấn át lẽ phải, cắt câu lấy nghĩa (lấy một câu trong lời nói của người khác rồi giải thích theo ý mình)…”

“Lỗi logic” trong ngụy biện

“Lỗi logic” trong ngụy biện. (Ảnh: Baomoi)

Các học sinh lại thỉnh giáo ngài Socrates rằng: “Thưa thầy, ngụy biện chính là cố ý làm luận chứng cho lý lẽ sai trái nào đó, lỗi logic tinh vi không dễ phát hiện. Thầy có thể dùng ví dụ để làm rõ một chút làm sao mới có thể nhìn thấy được lỗi logic trong ngụy biện đó?”.

Ngài Socrates suy nghĩ một hồi, đưa ra một ví dụ kiểm tra trí khôn: “Có hai người công nhân cùng nhau sửa chữa ống khói đã nhiều năm chưa từng sửa chữa. Khi họ chui từ ống khói ra, một người thì rất sạch sẽ, còn người kia thì muội than nhem nhuốc khắp người. Thầy hỏi các em, ai sẽ đi tắm trước?”

Một em học sinh nói: “Đương nhiên là người công nhân bị bụi bám đầy người sẽ đi tắm trước ạ!”.

Ngài Socrates nói: “Thật sao? Mong các em hãy chú ý, người công nhân sạch sẽ thấy người kia bụi bẩn khắp người, anh ta chắc chắn sẽ cho rằng từ trong ống khói chui ra thật sự rất bẩn. Còn người bụi bẩn kia nhìn sang thì thấy đối phương rất sạch sẽ, lúc đó anh ta khẳng định rằng bản thân mình nhất định cũng rất sạch sẽ. Bây giờ thầy hỏi các em, ai sẽ là người đi tắm trước?”

Hai em học sinh rất phấn khích tranh nhau trả lời trước: “Ồ! Em biết rồi! Người công nhân sạch sẽ nhìn thấy người công nhân kia toàn thân bụi bẩn, nên tất nhiên sẽ cho rằng bản thân mình cũng bẩn như vậy. Còn người công nhân người đầy bụi bẩn kia bởi vì thấy đối phương sạch sẽ, nên sẽ tưởng rằng mình cũng sạch sẽ như vậy. Thế nên, nhất định là người công nhân sạch sẽ đó sẽ chạy đi tắm rửa trước rồi”.

Ngài Socrates nhìn các em học sinh khác một lát, dường như tất cả họ đều đồng ý với câu trả lời này.

Ngài Socrates lại chậm rãi nói: “Đáp án này cũng không đúng. Hai người cùng chui từ trong ống khói đó ra, làm sao có chuyện người này sạch sẽ, còn người kia bẩn thỉu được? Đây chính là trái với quy luật khách quan, cũng chính là lỗi logic trong ngụy biện“.

Các em học sinh lại thỉnh giáo ngài Socrates: “Thưa thầy, vậy ta nên đối đãi như thế nào với tác dụng của ngụy biện?”

Ngài Socrates trả lời: “Biết ăn nói không bằng biết lắng nghe. Ngụy biện nhìn ngoài thì thấy hiệu nghiệm, nhưng chỉ hữu hạn thôi. Xảo trá không bằng vụng về mà chân thành, muôn vàn diệu kế không bằng sống đúng đạo làm người”.

Tuệ Tâm (t/h)

Mạn đàm về người Việt và “văn hóa” ngụy biện

Trong giao tiếp hàng ngày, rất nhiều người Việt Nam đều mắc phải một thói quen rất nguy hiểm, chính là “ngụy biện”. Thói quen này, ăn sâu vào trong tư tưởng, khiến người ta lầm tưởng rằng lối nghĩ đó mới là đúng, nhưng kỳ thực là một sai lầm…

Ngụy biện như một cách để tấn công và bịt miệng người khác. (Ảnh: Internet)
Ngụy biện như một cách thức tấn công và bịt miệng người khác. (Ảnh: Internet)

Ngụy biện (Fallacy) là khái niệm để chỉ những cách lập luận tưởng chừng là đúng, nhưng thực chất lại là sai lầm và phi logic trong tranh luận. Ngụy biện có thể biến một vấn đề từ sai thành đúng, và từ đúng trở thành sai. Ngụy biện có thể dẫn đến những cái nhìn sai lệch và tư duy sai lầm mà chính bản thân người nói cũng không nhận ra được.

Những ai đã có kiến thức về ngụy biện đều hiểu một điều đáng buồn rằng: Người Việt rất hay ngụy biện và có tư duy ngụy biện! Chúng ta đều biết hai chữ “ngụy biện”, nhưng liệu chúng ta có thật sự hiểu về nó? Bạn có tin rằng tại Việt Nam, ngụy biện đã cướp đi mạng sống của con người?

Trên thế giới, ngụy biện đã trở thành một kiến thức được biết đến rộng rãi, và các nhà nghiên cứu đã thống kê khoảng trên dưới 100 loại ngụy biện khác nhau. Dưới đây xin được tổng hợp lại 9 câu “ngụy biện” điển hình của người Việt:

1. “Nhìn lại mình đi rồi hẵng nói người khác”

Mình làm sai thì là sai rồi, sao lại không nhận sai, không nói thẳng vào vấn đề “mình sai” mà lại quay qua tìm điểm yếu của người khác? Việc này cũng giống như khi nhận được góp ý: “Viết sai chính tả rồi kìa”, thì thay vì sửa sai, bạn lại bốp chát: “Thế anh chưa viết sai bao giờ à?”

2. “Có làm được gì cho đất nước đâu mà to mồm”

Người ta có làm được gì hay không thì là điều mình chưa biết, hơn nữa bạn đã “lạc đề” rồi. Vấn đề người ta nêu ra thì bạn không trả lời, không đưa ra luận điểm logic, mà lại đi đường vòng, chuyển qua công kích người khác.

3. “Nó ăn trộm chó thì cứ đánh cho nó chết”

Lập luận này đã khiến cho những kẻ trộm chó vốn không đáng phải chết bị giết chết bởi chính những người dân tưởng chừng “lương thiện” rồi. “Ăn trộm chó” là sai, nhưng “giết người” cũng là sai, hai sai thì không phải là một đúng, mà là sai lại càng sai.

4. “Làm được như người ta đi rồi hãy nói”

Lại một hình thức “lạc đề”. Luận điểm mà người ta đưa ra thì bạn không xoay quanh mà bàn luận, lại cứ phải công kích cá nhân người khác thì mới vừa lòng sao?

5. “Nếu không hài lòng thì cút xéo ra nước ngoài mà sinh sống”

 Ngụy biện như một thứ mặt nạ xấu xí khiến người ta tư duy lệch lạc mà không hay biết (Ảnh: Internet)
Ngụy biện như một thứ mặt nạ xấu xí khiến người ta tư duy lệch lạc mà không hay biết (Ảnh: Internet)

Lời nói này không chỉ đánh lạc hướng vấn đề, mà còn rất bất lịch sự, chuyên dùng để làm người đối diện tức giận, chứ chẳng có một chút logic nào trong đó cả.

6. “Chỉ có những người chân lấm tay bùn từ nhỏ mới là người cần cù chăm chỉ xây dựng đất nước”

Câu khẩu hiệu này đã từng xuất hiện ở Việt Nam trong quá khứ. Người ta có câu “vơ đũa cả nắm”, ấy chính là để chỉ việc lập luận cảm tính, khái quát cảm tính, mà không hề đưa ra logic hợp lý nào cả.

Cũng như vậy, khi phân chia giai cấp và tuyệt đối hóa đấu tranh giai cấp, thì người ta đã mắc sai lầm ngụy biện, ví như chủ đất không nhất định là xấu, chủ doanh nghiệp cũng không nhất định là xấu, và người làm công ăn lương hay nông dân chắc gì đã là một người tốt cần cù chăm chỉ?

7. “Nước nào mà chẳng có tham nhũng”

Vì nước nào cũng có tham nhũng nên Việt Nam được phép có tham nhũng hay sao? Vì mọi người đều vượt đèn đỏ nên tất nhiên tôi cũng phải vượt đèn đỏ? Vì xã hội thiếu gì nghiện hút nên trong nhà có người hút chích cũng là bình thường?

8. “Nếu anh là họ mà anh làm được thì hẵng nói”

Đặt mình vào vị trí người khác là một tiêu chuẩn người xưa dùng để tu sửa bản thân, hướng vào bản thân tìm lỗi, là một nét văn hóa rất độc đáo của phương Đông. Tuy nhiên câu nói đó chỉ sử dụng khi một người tự răn mình, chứ không phải là một câu nói dùng trong tranh luận.

Việc sử dụng nó trong tranh luận không chỉ là sự bịt miệng những phê bình của người khác, không giải thích các luận điểm của người khác, mà còn chứng tỏ rằng chúng ta đang phá hoại và lãng quên văn hóa truyền thống của chính mình.

9. “Tại sao anh dám nói chúng tôi sai? Anh là một tên phản bội dân tộc”

Kiểu lập luận chụp mũ này mặc nhiên coi mình là đúng, họ là sai, và những người đồng quan điểm với họ cũng là sai. Nó không hề đưa ra một thứ logic nào, nhưng lại cắt ngang một cái giới tuyến, và tùy tiện định tội cho người khác.

Tất nhiên đây mới chỉ là những câu ngụy biện cơ bản nhất, thường thấy nhất. “Văn hóa ngụy biện” đã ngày càng xuất hiện thường xuyên hơn, muôn hình vạn trạng, và luôn ẩn giấu trong tư duy của người Việt. Vậy nguyên nhân của thói quen này là từ đâu?

Trong phần nhiều các lỗi ngụy biện thường gặp của người Việt, có một tâm lý cơ bản hiện rõ ra khi tham gia thảo luận, đó chính là tâm tranh đấu, hiếu thắng, và không hề tôn trọng người đối diện. Ngoài đó ra, chúng ta cũng hay bị ảnh hưởng của tâm lý đám đông, lợi dụng tâm lý đám đông để che đi trách nhiệm của bản thân mình.

Muốn tránh cách tư duy ngụy biện, chúng ta không những phải sửa lối tư duy vòng vo, thiếu suy nghĩ, mà còn phải sửa chính từ tâm thái của mình khi trao đổi và luận bàn về mọi việc. Điều cơ bản nhất khi tham gia tranh luận là có trách nhiệm trong lời nói của chính mình và biết tôn trọng người đối diện.

Theo Trithucvn.net

Nguy hại của tâm lý ngụy biện: Khi nạn nhân trở thành… thủ phạm

Thủ phạm là người đã thực hiện điều ác, ví như trộm cắp, cướp giật, ép buộc người ta; còn nạn nhân chính là người chịu thiệt hại về mặt tinh thần hay vật chất từ những hành động đó. Logic tưởng chừng quá rõ ràng này lại đang bị đảo ngược, bạn có tin không?

Ngồi lắng nghe các cụ già hoài cổ, chúng ta hẳn sẽ cảm thấy khó tin khi biết rằng, vào thời các cụ, cách đây chục năm, người ta chẳng phải lo khóa cửa khóa ngõ gì hết. Nếu ai đó bị trộm, thì mọi người đều bày tỏ sự cảm thông với người ta.

Ấy vậy mà bây giờ, cửa nhà thì mở, khách thì ngồi trong phòng nói chuyện, mà không ít người nơm nớp lo sợ cho cái xe được khóa cổ kỹ càng để ở ngoài sân…

Lo sợ, không chỉ bởi vì trộm cướp hoành hành, mà còn bởi vì nếu bạn mất xe, thì người đầu tiên đáng trách chính là bạn: “Thời buổi này rồi, ai còn bất cẩn như thế chứ! Sao lại không để ý? Sao lại quên khóa? Sao không mang đi gửi? Để thế thì mất là phải rồi! Đáng đời! Thậm chí nếu bạn không lo sợ mất xe, thì bạn cũng phải lo sợ mất… mũ chứ!…”

Có thể bạn sẽ cảm thấy cách tư duy như vậy là bình thường. Nhưng thực ra, nếu nghe được mấy lời như thế, hẳn là tên trộm sẽ thấy thích thú ghê lắm, vì nạn nhân bỗng chốc biến thành… kẻ có tội.

Lại nói một chuyện mới xảy ra gần đây, khi các nữ giáo viên “có ngoại hình ưa nhìn” ở xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) bày tỏ bức xúc vì phải tiếp rượu cho quan khách, sau khi đã làm lễ tân tại sự kiện do thị xã tổ chức, thì họ nhận được một câu trả lời nghiêm khắc từ Bộ trưởng Bộ Giáo dục rằng:

“Các thầy cô phải tự xem xét lại chính mình, khi thấy không đúng thì phải đề nghị, kiến nghị. Còn lãnh đạo địa phương cứ ép thì mình phải kiến nghị lên, chứ mình thực hiện là vi phạm.

Khi đã giữ nguyên tắc phẩm chất mà vẫn bị lôi kéo, ép buộc thì trước hết phải hỏi trách nhiệm của thầy cô đã, xong đó mới tính đến người ép buộc. Tôi đề nghị nghiêm túc từ trong ngành, từng thầy cô một phải nghiêm túc đã”.

Điều đó có nghĩa là, khi một vụ cướp xảy ra, thì điều cần xác định đầu tiên chính là trách nhiệm của nạn nhân, chứ không phải là trách nhiệm của thủ phạm? Mặc dù so sánh đó không thật sự khớp, nhưng chúng ta cũng cần nhớ rằng, áp lực mà các cô giáo sẽ phải chịu khi từ chối lệnh của cấp trên là gì? Liệu khi họ bị oan sai vì “giữ phẩm chất” thì trường hợp của họ có được giải quyết không? Ai sẽ dám đứng ra làm chứng rằng vì họ “giữ phẩm chất” mà bị sa thải?

Có thể Bộ trưởng Bộ Giáo dục sẽ có giải pháp tốt hơn cho những vấn đề tương tự trong tương lai, nhưng có một thực tế không thể chối cãi rằng, tâm lý ngụy biện “biến nạn nhân trở thành thủ phạm” đã ăn sâu vào tiềm thức của chúng ta. Điều đáng nói ở đây là thói quen chụp mũ một cách ẩn giấu này đang ngày càng được chấp nhận và sử dụng.

Ai chẳng có lúc đãng trí bất cẩn, điều quan trọng là chúng ta cần đặt bản thân vào hoàn cảnh của người bị hại mà suy nghĩ, mà thông cảm. Nếu không, tâm lý chỉ trích và tư duy ngụy biện sẽ rất dễ dàng khiến người ta đúng sai lẫn lộn.

Theo trithucvn.net

 

Socrates bàn về ngụy biện

Triết gia Hy Lạp cổ đại Socrates được mệnh danh là bậc thầy về lý luận, truy vấn. Những câu hỏi của ông thoạt nghe rất đơn giản nhưng lại bao hàm đạo lý rất thâm sâu. Dưới đây là cách lý giải của Socrates về vấn đề đang nổi cộm hiện nay – ngụy biện.

Nhà hiền triết Socrate sống vào thời Hy Lạp cổ đại. (Ảnh: ThoughtCo)

Rốt cuộc, ngụy biện là gì?

Trong một lần lên lớp, các học sinh của nhà hiền triết Socrates đã thỉnh giáo ông rằng: “Thưa thầy, thầy có thể lấy ví dụ thực tế để nói rõ rốt cuộc thế nào là ngụy biện được không ạ?”.

Ngài Socrates suy nghĩ một chút, sau đó nói: “Có hai người đến nhà thầy làm khách, một người rất sạch sẽ, còn người kia thì rất bẩn thỉu. Thầy mời hai người này đi tắm, các em thử nghĩ xem, hai người họ ai sẽ là người đi tắm trước?”.

Một em học sinh lớn tiếng nói: “Điều này mà thầy còn phải hỏi sao, tất nhiên là người bẩn thỉu kia rồi ạ!”.

“Sai rồi, là người sạch sẽ kia!”. Ngài Socrates nói: “Bởi vì người sạch sẽ kia đã dưỡng thành thói quen tắm rửa, còn người bẩn thỉu lại cho rằng không cần phải tắm rửa. Các em hãy nghĩ thử đi, rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước đây?”.

Hai học sinh đáp: “Là người sạch sẽ kia ạ!”

Ngài Socrates lại phản bác nói: “Không đúng, là người bẩn thỉu. Bởi vì người bẩn thỉu cần phải tắm rửa hơn là người sạch sẽ kia!”.

Sau đó, Ngài Socates lại hỏi thêm lần nữa: “Vậy thì, trong hai người khách rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước?”

Ba em học sinh lớn tiếng lặp lại câu trả lời lần thứ nhất: “Là người bẩn thỉu!”.

“Lại không đúng rồi. Đương nhiên là cả hai người đều sẽ đi tắm!”. Ngài Socrates nói: “Bởi người sạch sẽ có thói quen tắm rửa, còn người bẩn thỉu kia thì cần phải đi tắm. Thế nào, rốt cuộc ai sẽ là người đi tắm trước đây?”.

Bốn em học sinh lưỡng lự trả lời: “Thế thì xem ra là cả hai người đều sẽ đi tắm!”

“Không đúng, cả hai đều sẽ không tắm“. Socrates giải thích: “Bởi vì người bẩn thỉu không có thói quen tắm rửa, còn người sạch sẽ kia thì không cần phải tắm!”.

“Lời thầy nói đều có đạo lý cả, nhưng chúng em rốt cuộc nên phải hiểu thế nào đây?”. Các học sinh có vẻ bất mãn nói: “Mỗi lần thầy nói đều không như nhau, nhưng lại đều luôn đúng cả!“.

Ngài Socrates nói: “Chính là như vậy! Các em xem, ở hình thức bề ngoài thì dường như là vận dụng thủ đoạn suy luận chính xác nhưng trên thực tế lại là trái với quy luật khách quan, đưa ra kết luận nghe thì thấy đúng nhưng lại là sai, đây chính là ngụy biện! Thủ đoạn ngụy biện thông thường là thay đổi luận đề, bịa đặt luận cứ, luận chứng vòng vo, suy luận máy móc, nói to nói nhiều để lấn át lẽ phải, cắt câu lấy nghĩa (lấy một câu trong lời nói của người khác rồi giải thích theo ý mình)…”

“Lỗi logic” trong ngụy biện

“Lỗi logic” trong ngụy biện. (Ảnh: Baomoi)

Các học sinh lại thỉnh giáo ngài Socrates rằng: “Thưa thầy, ngụy biện chính là cố ý làm luận chứng cho lý lẽ sai trái nào đó, lỗi logic tinh vi không dễ phát hiện. Thầy có thể dùng ví dụ để làm rõ một chút làm sao mới có thể nhìn thấy được lỗi logic trong ngụy biện đó?”.

Ngài Socrates suy nghĩ một hồi, đưa ra một ví dụ kiểm tra trí khôn: “Có hai người công nhân cùng nhau sửa chữa ống khói đã nhiều năm chưa từng sửa chữa. Khi họ chui từ ống khói ra, một người thì rất sạch sẽ, còn người kia thì muội than nhem nhuốc khắp người. Thầy hỏi các em, ai sẽ đi tắm trước?”

Một em học sinh nói: “Đương nhiên là người công nhân bị bụi bám đầy người sẽ đi tắm trước ạ!”.

Ngài Socrates nói: “Thật sao? Mong các em hãy chú ý, người công nhân sạch sẽ thấy người kia bụi bẩn khắp người, anh ta chắc chắn sẽ cho rằng từ trong ống khói chui ra thật sự rất bẩn. Còn người bụi bẩn kia nhìn sang thì thấy đối phương rất sạch sẽ, lúc đó anh ta khẳng định rằng bản thân mình nhất định cũng rất sạch sẽ. Bây giờ thầy hỏi các em, ai sẽ là người đi tắm trước?”

Hai em học sinh rất phấn khích tranh nhau trả lời trước: “Ồ! Em biết rồi! Người công nhân sạch sẽ nhìn thấy người công nhân kia toàn thân bụi bẩn, nên tất nhiên sẽ cho rằng bản thân mình cũng bẩn như vậy. Còn người công nhân người đầy bụi bẩn kia bởi vì thấy đối phương sạch sẽ, nên sẽ tưởng rằng mình cũng sạch sẽ như vậy. Thế nên, nhất định là người công nhân sạch sẽ đó sẽ chạy đi tắm rửa trước rồi”.

Ngài Socrates nhìn các em học sinh khác một lát, dường như tất cả họ đều đồng ý với câu trả lời này.

Ngài Socrates lại chậm rãi nói: “Đáp án này cũng không đúng. Hai người cùng chui từ trong ống khói đó ra, làm sao có chuyện người này sạch sẽ, còn người kia bẩn thỉu được? Đây chính là trái với quy luật khách quan, cũng chính là lỗi logic trong ngụy biện“.

Các em học sinh lại thỉnh giáo ngài Socrates: “Thưa thầy, vậy ta nên đối đãi như thế nào với tác dụng của ngụy biện?”

Ngài Socrates trả lời: “Biết ăn nói không bằng biết lắng nghe. Ngụy biện nhìn ngoài thì thấy hiệu nghiệm, nhưng chỉ hữu hạn thôi. Xảo trá không bằng vụng về mà chân thành, muôn vàn diệu kế không bằng sống đúng đạo làm người”.

Tuệ Tâm (t/h)

Mạn đàm về người Việt và “văn hóa” ngụy biện

Trong giao tiếp hàng ngày, rất nhiều người Việt Nam đều mắc phải một thói quen rất nguy hiểm, chính là “ngụy biện”. Thói quen này, ăn sâu vào trong tư tưởng, khiến người ta lầm tưởng rằng lối nghĩ đó mới là đúng, nhưng kỳ thực là một sai lầm…

Ngụy biện như một cách để tấn công và bịt miệng người khác. (Ảnh: Internet)
Ngụy biện như một cách thức tấn công và bịt miệng người khác. (Ảnh: Internet)

Ngụy biện (Fallacy) là khái niệm để chỉ những cách lập luận tưởng chừng là đúng, nhưng thực chất lại là sai lầm và phi logic trong tranh luận. Ngụy biện có thể biến một vấn đề từ sai thành đúng, và từ đúng trở thành sai. Ngụy biện có thể dẫn đến những cái nhìn sai lệch và tư duy sai lầm mà chính bản thân người nói cũng không nhận ra được.

Những ai đã có kiến thức về ngụy biện đều hiểu một điều đáng buồn rằng: Người Việt rất hay ngụy biện và có tư duy ngụy biện! Chúng ta đều biết hai chữ “ngụy biện”, nhưng liệu chúng ta có thật sự hiểu về nó? Bạn có tin rằng tại Việt Nam, ngụy biện đã cướp đi mạng sống của con người?

Trên thế giới, ngụy biện đã trở thành một kiến thức được biết đến rộng rãi, và các nhà nghiên cứu đã thống kê khoảng trên dưới 100 loại ngụy biện khác nhau. Dưới đây xin được tổng hợp lại 9 câu “ngụy biện” điển hình của người Việt:

1. “Nhìn lại mình đi rồi hẵng nói người khác”

Mình làm sai thì là sai rồi, sao lại không nhận sai, không nói thẳng vào vấn đề “mình sai” mà lại quay qua tìm điểm yếu của người khác? Việc này cũng giống như khi nhận được góp ý: “Viết sai chính tả rồi kìa”, thì thay vì sửa sai, bạn lại bốp chát: “Thế anh chưa viết sai bao giờ à?”

2. “Có làm được gì cho đất nước đâu mà to mồm”

Người ta có làm được gì hay không thì là điều mình chưa biết, hơn nữa bạn đã “lạc đề” rồi. Vấn đề người ta nêu ra thì bạn không trả lời, không đưa ra luận điểm logic, mà lại đi đường vòng, chuyển qua công kích người khác.

3. “Nó ăn trộm chó thì cứ đánh cho nó chết”

Lập luận này đã khiến cho những kẻ trộm chó vốn không đáng phải chết bị giết chết bởi chính những người dân tưởng chừng “lương thiện” rồi. “Ăn trộm chó” là sai, nhưng “giết người” cũng là sai, hai sai thì không phải là một đúng, mà là sai lại càng sai.

4. “Làm được như người ta đi rồi hãy nói”

Lại một hình thức “lạc đề”. Luận điểm mà người ta đưa ra thì bạn không xoay quanh mà bàn luận, lại cứ phải công kích cá nhân người khác thì mới vừa lòng sao?

5. “Nếu không hài lòng thì cút xéo ra nước ngoài mà sinh sống”

 Ngụy biện như một thứ mặt nạ xấu xí khiến người ta tư duy lệch lạc mà không hay biết (Ảnh: Internet)
Ngụy biện như một thứ mặt nạ xấu xí khiến người ta tư duy lệch lạc mà không hay biết (Ảnh: Internet)

Lời nói này không chỉ đánh lạc hướng vấn đề, mà còn rất bất lịch sự, chuyên dùng để làm người đối diện tức giận, chứ chẳng có một chút logic nào trong đó cả.

6. “Chỉ có những người chân lấm tay bùn từ nhỏ mới là người cần cù chăm chỉ xây dựng đất nước”

Câu khẩu hiệu này đã từng xuất hiện ở Việt Nam trong quá khứ. Người ta có câu “vơ đũa cả nắm”, ấy chính là để chỉ việc lập luận cảm tính, khái quát cảm tính, mà không hề đưa ra logic hợp lý nào cả.

Cũng như vậy, khi phân chia giai cấp và tuyệt đối hóa đấu tranh giai cấp, thì người ta đã mắc sai lầm ngụy biện, ví như chủ đất không nhất định là xấu, chủ doanh nghiệp cũng không nhất định là xấu, và người làm công ăn lương hay nông dân chắc gì đã là một người tốt cần cù chăm chỉ?

7. “Nước nào mà chẳng có tham nhũng”

Vì nước nào cũng có tham nhũng nên Việt Nam được phép có tham nhũng hay sao? Vì mọi người đều vượt đèn đỏ nên tất nhiên tôi cũng phải vượt đèn đỏ? Vì xã hội thiếu gì nghiện hút nên trong nhà có người hút chích cũng là bình thường?

8. “Nếu anh là họ mà anh làm được thì hẵng nói”

Đặt mình vào vị trí người khác là một tiêu chuẩn người xưa dùng để tu sửa bản thân, hướng vào bản thân tìm lỗi, là một nét văn hóa rất độc đáo của phương Đông. Tuy nhiên câu nói đó chỉ sử dụng khi một người tự răn mình, chứ không phải là một câu nói dùng trong tranh luận.

Việc sử dụng nó trong tranh luận không chỉ là sự bịt miệng những phê bình của người khác, không giải thích các luận điểm của người khác, mà còn chứng tỏ rằng chúng ta đang phá hoại và lãng quên văn hóa truyền thống của chính mình.

9. “Tại sao anh dám nói chúng tôi sai? Anh là một tên phản bội dân tộc”

Kiểu lập luận chụp mũ này mặc nhiên coi mình là đúng, họ là sai, và những người đồng quan điểm với họ cũng là sai. Nó không hề đưa ra một thứ logic nào, nhưng lại cắt ngang một cái giới tuyến, và tùy tiện định tội cho người khác.

Tất nhiên đây mới chỉ là những câu ngụy biện cơ bản nhất, thường thấy nhất. “Văn hóa ngụy biện” đã ngày càng xuất hiện thường xuyên hơn, muôn hình vạn trạng, và luôn ẩn giấu trong tư duy của người Việt. Vậy nguyên nhân của thói quen này là từ đâu?

Trong phần nhiều các lỗi ngụy biện thường gặp của người Việt, có một tâm lý cơ bản hiện rõ ra khi tham gia thảo luận, đó chính là tâm tranh đấu, hiếu thắng, và không hề tôn trọng người đối diện. Ngoài đó ra, chúng ta cũng hay bị ảnh hưởng của tâm lý đám đông, lợi dụng tâm lý đám đông để che đi trách nhiệm của bản thân mình.

Muốn tránh cách tư duy ngụy biện, chúng ta không những phải sửa lối tư duy vòng vo, thiếu suy nghĩ, mà còn phải sửa chính từ tâm thái của mình khi trao đổi và luận bàn về mọi việc. Điều cơ bản nhất khi tham gia tranh luận là có trách nhiệm trong lời nói của chính mình và biết tôn trọng người đối diện.

Theo Trithucvn.net

Nguy hại của tâm lý ngụy biện: Khi nạn nhân trở thành… thủ phạm

Thủ phạm là người đã thực hiện điều ác, ví như trộm cắp, cướp giật, ép buộc người ta; còn nạn nhân chính là người chịu thiệt hại về mặt tinh thần hay vật chất từ những hành động đó. Logic tưởng chừng quá rõ ràng này lại đang bị đảo ngược, bạn có tin không?

Ngồi lắng nghe các cụ già hoài cổ, chúng ta hẳn sẽ cảm thấy khó tin khi biết rằng, vào thời các cụ, cách đây chục năm, người ta chẳng phải lo khóa cửa khóa ngõ gì hết. Nếu ai đó bị trộm, thì mọi người đều bày tỏ sự cảm thông với người ta.

Ấy vậy mà bây giờ, cửa nhà thì mở, khách thì ngồi trong phòng nói chuyện, mà không ít người nơm nớp lo sợ cho cái xe được khóa cổ kỹ càng để ở ngoài sân…

Lo sợ, không chỉ bởi vì trộm cướp hoành hành, mà còn bởi vì nếu bạn mất xe, thì người đầu tiên đáng trách chính là bạn: “Thời buổi này rồi, ai còn bất cẩn như thế chứ! Sao lại không để ý? Sao lại quên khóa? Sao không mang đi gửi? Để thế thì mất là phải rồi! Đáng đời! Thậm chí nếu bạn không lo sợ mất xe, thì bạn cũng phải lo sợ mất… mũ chứ!…”

Có thể bạn sẽ cảm thấy cách tư duy như vậy là bình thường. Nhưng thực ra, nếu nghe được mấy lời như thế, hẳn là tên trộm sẽ thấy thích thú ghê lắm, vì nạn nhân bỗng chốc biến thành… kẻ có tội.

Lại nói một chuyện mới xảy ra gần đây, khi các nữ giáo viên “có ngoại hình ưa nhìn” ở xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) bày tỏ bức xúc vì phải tiếp rượu cho quan khách, sau khi đã làm lễ tân tại sự kiện do thị xã tổ chức, thì họ nhận được một câu trả lời nghiêm khắc từ Bộ trưởng Bộ Giáo dục rằng:

“Các thầy cô phải tự xem xét lại chính mình, khi thấy không đúng thì phải đề nghị, kiến nghị. Còn lãnh đạo địa phương cứ ép thì mình phải kiến nghị lên, chứ mình thực hiện là vi phạm.

Khi đã giữ nguyên tắc phẩm chất mà vẫn bị lôi kéo, ép buộc thì trước hết phải hỏi trách nhiệm của thầy cô đã, xong đó mới tính đến người ép buộc. Tôi đề nghị nghiêm túc từ trong ngành, từng thầy cô một phải nghiêm túc đã”.

Điều đó có nghĩa là, khi một vụ cướp xảy ra, thì điều cần xác định đầu tiên chính là trách nhiệm của nạn nhân, chứ không phải là trách nhiệm của thủ phạm? Mặc dù so sánh đó không thật sự khớp, nhưng chúng ta cũng cần nhớ rằng, áp lực mà các cô giáo sẽ phải chịu khi từ chối lệnh của cấp trên là gì? Liệu khi họ bị oan sai vì “giữ phẩm chất” thì trường hợp của họ có được giải quyết không? Ai sẽ dám đứng ra làm chứng rằng vì họ “giữ phẩm chất” mà bị sa thải?

Có thể Bộ trưởng Bộ Giáo dục sẽ có giải pháp tốt hơn cho những vấn đề tương tự trong tương lai, nhưng có một thực tế không thể chối cãi rằng, tâm lý ngụy biện “biến nạn nhân trở thành thủ phạm” đã ăn sâu vào tiềm thức của chúng ta. Điều đáng nói ở đây là thói quen chụp mũ một cách ẩn giấu này đang ngày càng được chấp nhận và sử dụng.

Ai chẳng có lúc đãng trí bất cẩn, điều quan trọng là chúng ta cần đặt bản thân vào hoàn cảnh của người bị hại mà suy nghĩ, mà thông cảm. Nếu không, tâm lý chỉ trích và tư duy ngụy biện sẽ rất dễ dàng khiến người ta đúng sai lẫn lộn.

Theo trithucvn.net

 

Socrates bàn về ngụy biện

Triết gia Hy Lạp cổ đại Socrates được mệnh danh là bậc thầy về lý luận, truy vấn. Những câu hỏi của ông thoạt nghe rất đơn giản nhưng lại bao hàm đạo lý rất thâm sâu. Dưới đây là cách lý giải của Socrates về vấn đề đang nổi cộm hiện nay – ngụy biện.

Nhà hiền triết Socrate sống vào thời Hy Lạp cổ đại. (Ảnh: ThoughtCo)

Rốt cuộc, ngụy biện là gì?

Trong một lần lên lớp, các học sinh của nhà hiền triết Socrates đã thỉnh giáo ông rằng: “Thưa thầy, thầy có thể lấy ví dụ thực tế để nói rõ rốt cuộc thế nào là ngụy biện được không ạ?”.

Ngài Socrates suy nghĩ một chút, sau đó nói: “Có hai người đến nhà thầy làm khách, một người rất sạch sẽ, còn người kia thì rất bẩn thỉu. Thầy mời hai người này đi tắm, các em thử nghĩ xem, hai người họ ai sẽ là người đi tắm trước?”.

Một em học sinh lớn tiếng nói: “Điều này mà thầy còn phải hỏi sao, tất nhiên là người bẩn thỉu kia rồi ạ!”.

“Sai rồi, là người sạch sẽ kia!”. Ngài Socrates nói: “Bởi vì người sạch sẽ kia đã dưỡng thành thói quen tắm rửa, còn người bẩn thỉu lại cho rằng không cần phải tắm rửa. Các em hãy nghĩ thử đi, rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước đây?”.

Hai học sinh đáp: “Là người sạch sẽ kia ạ!”

Ngài Socrates lại phản bác nói: “Không đúng, là người bẩn thỉu. Bởi vì người bẩn thỉu cần phải tắm rửa hơn là người sạch sẽ kia!”.

Sau đó, Ngài Socates lại hỏi thêm lần nữa: “Vậy thì, trong hai người khách rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước?”

Ba em học sinh lớn tiếng lặp lại câu trả lời lần thứ nhất: “Là người bẩn thỉu!”.

“Lại không đúng rồi. Đương nhiên là cả hai người đều sẽ đi tắm!”. Ngài Socrates nói: “Bởi người sạch sẽ có thói quen tắm rửa, còn người bẩn thỉu kia thì cần phải đi tắm. Thế nào, rốt cuộc ai sẽ là người đi tắm trước đây?”.

Bốn em học sinh lưỡng lự trả lời: “Thế thì xem ra là cả hai người đều sẽ đi tắm!”

“Không đúng, cả hai đều sẽ không tắm“. Socrates giải thích: “Bởi vì người bẩn thỉu không có thói quen tắm rửa, còn người sạch sẽ kia thì không cần phải tắm!”.

“Lời thầy nói đều có đạo lý cả, nhưng chúng em rốt cuộc nên phải hiểu thế nào đây?”. Các học sinh có vẻ bất mãn nói: “Mỗi lần thầy nói đều không như nhau, nhưng lại đều luôn đúng cả!“.

Ngài Socrates nói: “Chính là như vậy! Các em xem, ở hình thức bề ngoài thì dường như là vận dụng thủ đoạn suy luận chính xác nhưng trên thực tế lại là trái với quy luật khách quan, đưa ra kết luận nghe thì thấy đúng nhưng lại là sai, đây chính là ngụy biện! Thủ đoạn ngụy biện thông thường là thay đổi luận đề, bịa đặt luận cứ, luận chứng vòng vo, suy luận máy móc, nói to nói nhiều để lấn át lẽ phải, cắt câu lấy nghĩa (lấy một câu trong lời nói của người khác rồi giải thích theo ý mình)…”

“Lỗi logic” trong ngụy biện

“Lỗi logic” trong ngụy biện. (Ảnh: Baomoi)

Các học sinh lại thỉnh giáo ngài Socrates rằng: “Thưa thầy, ngụy biện chính là cố ý làm luận chứng cho lý lẽ sai trái nào đó, lỗi logic tinh vi không dễ phát hiện. Thầy có thể dùng ví dụ để làm rõ một chút làm sao mới có thể nhìn thấy được lỗi logic trong ngụy biện đó?”.

Ngài Socrates suy nghĩ một hồi, đưa ra một ví dụ kiểm tra trí khôn: “Có hai người công nhân cùng nhau sửa chữa ống khói đã nhiều năm chưa từng sửa chữa. Khi họ chui từ ống khói ra, một người thì rất sạch sẽ, còn người kia thì muội than nhem nhuốc khắp người. Thầy hỏi các em, ai sẽ đi tắm trước?”

Một em học sinh nói: “Đương nhiên là người công nhân bị bụi bám đầy người sẽ đi tắm trước ạ!”.

Ngài Socrates nói: “Thật sao? Mong các em hãy chú ý, người công nhân sạch sẽ thấy người kia bụi bẩn khắp người, anh ta chắc chắn sẽ cho rằng từ trong ống khói chui ra thật sự rất bẩn. Còn người bụi bẩn kia nhìn sang thì thấy đối phương rất sạch sẽ, lúc đó anh ta khẳng định rằng bản thân mình nhất định cũng rất sạch sẽ. Bây giờ thầy hỏi các em, ai sẽ là người đi tắm trước?”

Hai em học sinh rất phấn khích tranh nhau trả lời trước: “Ồ! Em biết rồi! Người công nhân sạch sẽ nhìn thấy người công nhân kia toàn thân bụi bẩn, nên tất nhiên sẽ cho rằng bản thân mình cũng bẩn như vậy. Còn người công nhân người đầy bụi bẩn kia bởi vì thấy đối phương sạch sẽ, nên sẽ tưởng rằng mình cũng sạch sẽ như vậy. Thế nên, nhất định là người công nhân sạch sẽ đó sẽ chạy đi tắm rửa trước rồi”.

Ngài Socrates nhìn các em học sinh khác một lát, dường như tất cả họ đều đồng ý với câu trả lời này.

Ngài Socrates lại chậm rãi nói: “Đáp án này cũng không đúng. Hai người cùng chui từ trong ống khói đó ra, làm sao có chuyện người này sạch sẽ, còn người kia bẩn thỉu được? Đây chính là trái với quy luật khách quan, cũng chính là lỗi logic trong ngụy biện“.

Các em học sinh lại thỉnh giáo ngài Socrates: “Thưa thầy, vậy ta nên đối đãi như thế nào với tác dụng của ngụy biện?”

Ngài Socrates trả lời: “Biết ăn nói không bằng biết lắng nghe. Ngụy biện nhìn ngoài thì thấy hiệu nghiệm, nhưng chỉ hữu hạn thôi. Xảo trá không bằng vụng về mà chân thành, muôn vàn diệu kế không bằng sống đúng đạo làm người”.

Tuệ Tâm (t/h)

Mạn đàm về người Việt và “văn hóa” ngụy biện

Trong giao tiếp hàng ngày, rất nhiều người Việt Nam đều mắc phải một thói quen rất nguy hiểm, chính là “ngụy biện”. Thói quen này, ăn sâu vào trong tư tưởng, khiến người ta lầm tưởng rằng lối nghĩ đó mới là đúng, nhưng kỳ thực là một sai lầm…

Ngụy biện như một cách để tấn công và bịt miệng người khác. (Ảnh: Internet)
Ngụy biện như một cách thức tấn công và bịt miệng người khác. (Ảnh: Internet)

Ngụy biện (Fallacy) là khái niệm để chỉ những cách lập luận tưởng chừng là đúng, nhưng thực chất lại là sai lầm và phi logic trong tranh luận. Ngụy biện có thể biến một vấn đề từ sai thành đúng, và từ đúng trở thành sai. Ngụy biện có thể dẫn đến những cái nhìn sai lệch và tư duy sai lầm mà chính bản thân người nói cũng không nhận ra được.

Những ai đã có kiến thức về ngụy biện đều hiểu một điều đáng buồn rằng: Người Việt rất hay ngụy biện và có tư duy ngụy biện! Chúng ta đều biết hai chữ “ngụy biện”, nhưng liệu chúng ta có thật sự hiểu về nó? Bạn có tin rằng tại Việt Nam, ngụy biện đã cướp đi mạng sống của con người?

Trên thế giới, ngụy biện đã trở thành một kiến thức được biết đến rộng rãi, và các nhà nghiên cứu đã thống kê khoảng trên dưới 100 loại ngụy biện khác nhau. Dưới đây xin được tổng hợp lại 9 câu “ngụy biện” điển hình của người Việt:

1. “Nhìn lại mình đi rồi hẵng nói người khác”

Mình làm sai thì là sai rồi, sao lại không nhận sai, không nói thẳng vào vấn đề “mình sai” mà lại quay qua tìm điểm yếu của người khác? Việc này cũng giống như khi nhận được góp ý: “Viết sai chính tả rồi kìa”, thì thay vì sửa sai, bạn lại bốp chát: “Thế anh chưa viết sai bao giờ à?”

2. “Có làm được gì cho đất nước đâu mà to mồm”

Người ta có làm được gì hay không thì là điều mình chưa biết, hơn nữa bạn đã “lạc đề” rồi. Vấn đề người ta nêu ra thì bạn không trả lời, không đưa ra luận điểm logic, mà lại đi đường vòng, chuyển qua công kích người khác.

3. “Nó ăn trộm chó thì cứ đánh cho nó chết”

Lập luận này đã khiến cho những kẻ trộm chó vốn không đáng phải chết bị giết chết bởi chính những người dân tưởng chừng “lương thiện” rồi. “Ăn trộm chó” là sai, nhưng “giết người” cũng là sai, hai sai thì không phải là một đúng, mà là sai lại càng sai.

4. “Làm được như người ta đi rồi hãy nói”

Lại một hình thức “lạc đề”. Luận điểm mà người ta đưa ra thì bạn không xoay quanh mà bàn luận, lại cứ phải công kích cá nhân người khác thì mới vừa lòng sao?

5. “Nếu không hài lòng thì cút xéo ra nước ngoài mà sinh sống”

 Ngụy biện như một thứ mặt nạ xấu xí khiến người ta tư duy lệch lạc mà không hay biết (Ảnh: Internet)
Ngụy biện như một thứ mặt nạ xấu xí khiến người ta tư duy lệch lạc mà không hay biết (Ảnh: Internet)

Lời nói này không chỉ đánh lạc hướng vấn đề, mà còn rất bất lịch sự, chuyên dùng để làm người đối diện tức giận, chứ chẳng có một chút logic nào trong đó cả.

6. “Chỉ có những người chân lấm tay bùn từ nhỏ mới là người cần cù chăm chỉ xây dựng đất nước”

Câu khẩu hiệu này đã từng xuất hiện ở Việt Nam trong quá khứ. Người ta có câu “vơ đũa cả nắm”, ấy chính là để chỉ việc lập luận cảm tính, khái quát cảm tính, mà không hề đưa ra logic hợp lý nào cả.

Cũng như vậy, khi phân chia giai cấp và tuyệt đối hóa đấu tranh giai cấp, thì người ta đã mắc sai lầm ngụy biện, ví như chủ đất không nhất định là xấu, chủ doanh nghiệp cũng không nhất định là xấu, và người làm công ăn lương hay nông dân chắc gì đã là một người tốt cần cù chăm chỉ?

7. “Nước nào mà chẳng có tham nhũng”

Vì nước nào cũng có tham nhũng nên Việt Nam được phép có tham nhũng hay sao? Vì mọi người đều vượt đèn đỏ nên tất nhiên tôi cũng phải vượt đèn đỏ? Vì xã hội thiếu gì nghiện hút nên trong nhà có người hút chích cũng là bình thường?

8. “Nếu anh là họ mà anh làm được thì hẵng nói”

Đặt mình vào vị trí người khác là một tiêu chuẩn người xưa dùng để tu sửa bản thân, hướng vào bản thân tìm lỗi, là một nét văn hóa rất độc đáo của phương Đông. Tuy nhiên câu nói đó chỉ sử dụng khi một người tự răn mình, chứ không phải là một câu nói dùng trong tranh luận.

Việc sử dụng nó trong tranh luận không chỉ là sự bịt miệng những phê bình của người khác, không giải thích các luận điểm của người khác, mà còn chứng tỏ rằng chúng ta đang phá hoại và lãng quên văn hóa truyền thống của chính mình.

9. “Tại sao anh dám nói chúng tôi sai? Anh là một tên phản bội dân tộc”

Kiểu lập luận chụp mũ này mặc nhiên coi mình là đúng, họ là sai, và những người đồng quan điểm với họ cũng là sai. Nó không hề đưa ra một thứ logic nào, nhưng lại cắt ngang một cái giới tuyến, và tùy tiện định tội cho người khác.

Tất nhiên đây mới chỉ là những câu ngụy biện cơ bản nhất, thường thấy nhất. “Văn hóa ngụy biện” đã ngày càng xuất hiện thường xuyên hơn, muôn hình vạn trạng, và luôn ẩn giấu trong tư duy của người Việt. Vậy nguyên nhân của thói quen này là từ đâu?

Trong phần nhiều các lỗi ngụy biện thường gặp của người Việt, có một tâm lý cơ bản hiện rõ ra khi tham gia thảo luận, đó chính là tâm tranh đấu, hiếu thắng, và không hề tôn trọng người đối diện. Ngoài đó ra, chúng ta cũng hay bị ảnh hưởng của tâm lý đám đông, lợi dụng tâm lý đám đông để che đi trách nhiệm của bản thân mình.

Muốn tránh cách tư duy ngụy biện, chúng ta không những phải sửa lối tư duy vòng vo, thiếu suy nghĩ, mà còn phải sửa chính từ tâm thái của mình khi trao đổi và luận bàn về mọi việc. Điều cơ bản nhất khi tham gia tranh luận là có trách nhiệm trong lời nói của chính mình và biết tôn trọng người đối diện.

Theo Trithucvn.net

Nguy hại của tâm lý ngụy biện: Khi nạn nhân trở thành… thủ phạm

Thủ phạm là người đã thực hiện điều ác, ví như trộm cắp, cướp giật, ép buộc người ta; còn nạn nhân chính là người chịu thiệt hại về mặt tinh thần hay vật chất từ những hành động đó. Logic tưởng chừng quá rõ ràng này lại đang bị đảo ngược, bạn có tin không?

Ngồi lắng nghe các cụ già hoài cổ, chúng ta hẳn sẽ cảm thấy khó tin khi biết rằng, vào thời các cụ, cách đây chục năm, người ta chẳng phải lo khóa cửa khóa ngõ gì hết. Nếu ai đó bị trộm, thì mọi người đều bày tỏ sự cảm thông với người ta.

Ấy vậy mà bây giờ, cửa nhà thì mở, khách thì ngồi trong phòng nói chuyện, mà không ít người nơm nớp lo sợ cho cái xe được khóa cổ kỹ càng để ở ngoài sân…

Lo sợ, không chỉ bởi vì trộm cướp hoành hành, mà còn bởi vì nếu bạn mất xe, thì người đầu tiên đáng trách chính là bạn: “Thời buổi này rồi, ai còn bất cẩn như thế chứ! Sao lại không để ý? Sao lại quên khóa? Sao không mang đi gửi? Để thế thì mất là phải rồi! Đáng đời! Thậm chí nếu bạn không lo sợ mất xe, thì bạn cũng phải lo sợ mất… mũ chứ!…”

Có thể bạn sẽ cảm thấy cách tư duy như vậy là bình thường. Nhưng thực ra, nếu nghe được mấy lời như thế, hẳn là tên trộm sẽ thấy thích thú ghê lắm, vì nạn nhân bỗng chốc biến thành… kẻ có tội.

Lại nói một chuyện mới xảy ra gần đây, khi các nữ giáo viên “có ngoại hình ưa nhìn” ở xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) bày tỏ bức xúc vì phải tiếp rượu cho quan khách, sau khi đã làm lễ tân tại sự kiện do thị xã tổ chức, thì họ nhận được một câu trả lời nghiêm khắc từ Bộ trưởng Bộ Giáo dục rằng:

“Các thầy cô phải tự xem xét lại chính mình, khi thấy không đúng thì phải đề nghị, kiến nghị. Còn lãnh đạo địa phương cứ ép thì mình phải kiến nghị lên, chứ mình thực hiện là vi phạm.

Khi đã giữ nguyên tắc phẩm chất mà vẫn bị lôi kéo, ép buộc thì trước hết phải hỏi trách nhiệm của thầy cô đã, xong đó mới tính đến người ép buộc. Tôi đề nghị nghiêm túc từ trong ngành, từng thầy cô một phải nghiêm túc đã”.

Điều đó có nghĩa là, khi một vụ cướp xảy ra, thì điều cần xác định đầu tiên chính là trách nhiệm của nạn nhân, chứ không phải là trách nhiệm của thủ phạm? Mặc dù so sánh đó không thật sự khớp, nhưng chúng ta cũng cần nhớ rằng, áp lực mà các cô giáo sẽ phải chịu khi từ chối lệnh của cấp trên là gì? Liệu khi họ bị oan sai vì “giữ phẩm chất” thì trường hợp của họ có được giải quyết không? Ai sẽ dám đứng ra làm chứng rằng vì họ “giữ phẩm chất” mà bị sa thải?

Có thể Bộ trưởng Bộ Giáo dục sẽ có giải pháp tốt hơn cho những vấn đề tương tự trong tương lai, nhưng có một thực tế không thể chối cãi rằng, tâm lý ngụy biện “biến nạn nhân trở thành thủ phạm” đã ăn sâu vào tiềm thức của chúng ta. Điều đáng nói ở đây là thói quen chụp mũ một cách ẩn giấu này đang ngày càng được chấp nhận và sử dụng.

Ai chẳng có lúc đãng trí bất cẩn, điều quan trọng là chúng ta cần đặt bản thân vào hoàn cảnh của người bị hại mà suy nghĩ, mà thông cảm. Nếu không, tâm lý chỉ trích và tư duy ngụy biện sẽ rất dễ dàng khiến người ta đúng sai lẫn lộn.

Theo trithucvn.net

 

Socrates bàn về ngụy biện

Triết gia Hy Lạp cổ đại Socrates được mệnh danh là bậc thầy về lý luận, truy vấn. Những câu hỏi của ông thoạt nghe rất đơn giản nhưng lại bao hàm đạo lý rất thâm sâu. Dưới đây là cách lý giải của Socrates về vấn đề đang nổi cộm hiện nay – ngụy biện.

Nhà hiền triết Socrate sống vào thời Hy Lạp cổ đại. (Ảnh: ThoughtCo)

Rốt cuộc, ngụy biện là gì?

Trong một lần lên lớp, các học sinh của nhà hiền triết Socrates đã thỉnh giáo ông rằng: “Thưa thầy, thầy có thể lấy ví dụ thực tế để nói rõ rốt cuộc thế nào là ngụy biện được không ạ?”.

Ngài Socrates suy nghĩ một chút, sau đó nói: “Có hai người đến nhà thầy làm khách, một người rất sạch sẽ, còn người kia thì rất bẩn thỉu. Thầy mời hai người này đi tắm, các em thử nghĩ xem, hai người họ ai sẽ là người đi tắm trước?”.

Một em học sinh lớn tiếng nói: “Điều này mà thầy còn phải hỏi sao, tất nhiên là người bẩn thỉu kia rồi ạ!”.

“Sai rồi, là người sạch sẽ kia!”. Ngài Socrates nói: “Bởi vì người sạch sẽ kia đã dưỡng thành thói quen tắm rửa, còn người bẩn thỉu lại cho rằng không cần phải tắm rửa. Các em hãy nghĩ thử đi, rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước đây?”.

Hai học sinh đáp: “Là người sạch sẽ kia ạ!”

Ngài Socrates lại phản bác nói: “Không đúng, là người bẩn thỉu. Bởi vì người bẩn thỉu cần phải tắm rửa hơn là người sạch sẽ kia!”.

Sau đó, Ngài Socates lại hỏi thêm lần nữa: “Vậy thì, trong hai người khách rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước?”

Ba em học sinh lớn tiếng lặp lại câu trả lời lần thứ nhất: “Là người bẩn thỉu!”.

“Lại không đúng rồi. Đương nhiên là cả hai người đều sẽ đi tắm!”. Ngài Socrates nói: “Bởi người sạch sẽ có thói quen tắm rửa, còn người bẩn thỉu kia thì cần phải đi tắm. Thế nào, rốt cuộc ai sẽ là người đi tắm trước đây?”.

Bốn em học sinh lưỡng lự trả lời: “Thế thì xem ra là cả hai người đều sẽ đi tắm!”

“Không đúng, cả hai đều sẽ không tắm“. Socrates giải thích: “Bởi vì người bẩn thỉu không có thói quen tắm rửa, còn người sạch sẽ kia thì không cần phải tắm!”.

“Lời thầy nói đều có đạo lý cả, nhưng chúng em rốt cuộc nên phải hiểu thế nào đây?”. Các học sinh có vẻ bất mãn nói: “Mỗi lần thầy nói đều không như nhau, nhưng lại đều luôn đúng cả!“.

Ngài Socrates nói: “Chính là như vậy! Các em xem, ở hình thức bề ngoài thì dường như là vận dụng thủ đoạn suy luận chính xác nhưng trên thực tế lại là trái với quy luật khách quan, đưa ra kết luận nghe thì thấy đúng nhưng lại là sai, đây chính là ngụy biện! Thủ đoạn ngụy biện thông thường là thay đổi luận đề, bịa đặt luận cứ, luận chứng vòng vo, suy luận máy móc, nói to nói nhiều để lấn át lẽ phải, cắt câu lấy nghĩa (lấy một câu trong lời nói của người khác rồi giải thích theo ý mình)…”

“Lỗi logic” trong ngụy biện

“Lỗi logic” trong ngụy biện. (Ảnh: Baomoi)

Các học sinh lại thỉnh giáo ngài Socrates rằng: “Thưa thầy, ngụy biện chính là cố ý làm luận chứng cho lý lẽ sai trái nào đó, lỗi logic tinh vi không dễ phát hiện. Thầy có thể dùng ví dụ để làm rõ một chút làm sao mới có thể nhìn thấy được lỗi logic trong ngụy biện đó?”.

Ngài Socrates suy nghĩ một hồi, đưa ra một ví dụ kiểm tra trí khôn: “Có hai người công nhân cùng nhau sửa chữa ống khói đã nhiều năm chưa từng sửa chữa. Khi họ chui từ ống khói ra, một người thì rất sạch sẽ, còn người kia thì muội than nhem nhuốc khắp người. Thầy hỏi các em, ai sẽ đi tắm trước?”

Một em học sinh nói: “Đương nhiên là người công nhân bị bụi bám đầy người sẽ đi tắm trước ạ!”.

Ngài Socrates nói: “Thật sao? Mong các em hãy chú ý, người công nhân sạch sẽ thấy người kia bụi bẩn khắp người, anh ta chắc chắn sẽ cho rằng từ trong ống khói chui ra thật sự rất bẩn. Còn người bụi bẩn kia nhìn sang thì thấy đối phương rất sạch sẽ, lúc đó anh ta khẳng định rằng bản thân mình nhất định cũng rất sạch sẽ. Bây giờ thầy hỏi các em, ai sẽ là người đi tắm trước?”

Hai em học sinh rất phấn khích tranh nhau trả lời trước: “Ồ! Em biết rồi! Người công nhân sạch sẽ nhìn thấy người công nhân kia toàn thân bụi bẩn, nên tất nhiên sẽ cho rằng bản thân mình cũng bẩn như vậy. Còn người công nhân người đầy bụi bẩn kia bởi vì thấy đối phương sạch sẽ, nên sẽ tưởng rằng mình cũng sạch sẽ như vậy. Thế nên, nhất định là người công nhân sạch sẽ đó sẽ chạy đi tắm rửa trước rồi”.

Ngài Socrates nhìn các em học sinh khác một lát, dường như tất cả họ đều đồng ý với câu trả lời này.

Ngài Socrates lại chậm rãi nói: “Đáp án này cũng không đúng. Hai người cùng chui từ trong ống khói đó ra, làm sao có chuyện người này sạch sẽ, còn người kia bẩn thỉu được? Đây chính là trái với quy luật khách quan, cũng chính là lỗi logic trong ngụy biện“.

Các em học sinh lại thỉnh giáo ngài Socrates: “Thưa thầy, vậy ta nên đối đãi như thế nào với tác dụng của ngụy biện?”

Ngài Socrates trả lời: “Biết ăn nói không bằng biết lắng nghe. Ngụy biện nhìn ngoài thì thấy hiệu nghiệm, nhưng chỉ hữu hạn thôi. Xảo trá không bằng vụng về mà chân thành, muôn vàn diệu kế không bằng sống đúng đạo làm người”.

Tuệ Tâm (t/h)

Mạn đàm về người Việt và “văn hóa” ngụy biện

Trong giao tiếp hàng ngày, rất nhiều người Việt Nam đều mắc phải một thói quen rất nguy hiểm, chính là “ngụy biện”. Thói quen này, ăn sâu vào trong tư tưởng, khiến người ta lầm tưởng rằng lối nghĩ đó mới là đúng, nhưng kỳ thực là một sai lầm…

Ngụy biện như một cách để tấn công và bịt miệng người khác. (Ảnh: Internet)
Ngụy biện như một cách thức tấn công và bịt miệng người khác. (Ảnh: Internet)

Ngụy biện (Fallacy) là khái niệm để chỉ những cách lập luận tưởng chừng là đúng, nhưng thực chất lại là sai lầm và phi logic trong tranh luận. Ngụy biện có thể biến một vấn đề từ sai thành đúng, và từ đúng trở thành sai. Ngụy biện có thể dẫn đến những cái nhìn sai lệch và tư duy sai lầm mà chính bản thân người nói cũng không nhận ra được.

Những ai đã có kiến thức về ngụy biện đều hiểu một điều đáng buồn rằng: Người Việt rất hay ngụy biện và có tư duy ngụy biện! Chúng ta đều biết hai chữ “ngụy biện”, nhưng liệu chúng ta có thật sự hiểu về nó? Bạn có tin rằng tại Việt Nam, ngụy biện đã cướp đi mạng sống của con người?

Trên thế giới, ngụy biện đã trở thành một kiến thức được biết đến rộng rãi, và các nhà nghiên cứu đã thống kê khoảng trên dưới 100 loại ngụy biện khác nhau. Dưới đây xin được tổng hợp lại 9 câu “ngụy biện” điển hình của người Việt:

1. “Nhìn lại mình đi rồi hẵng nói người khác”

Mình làm sai thì là sai rồi, sao lại không nhận sai, không nói thẳng vào vấn đề “mình sai” mà lại quay qua tìm điểm yếu của người khác? Việc này cũng giống như khi nhận được góp ý: “Viết sai chính tả rồi kìa”, thì thay vì sửa sai, bạn lại bốp chát: “Thế anh chưa viết sai bao giờ à?”

2. “Có làm được gì cho đất nước đâu mà to mồm”

Người ta có làm được gì hay không thì là điều mình chưa biết, hơn nữa bạn đã “lạc đề” rồi. Vấn đề người ta nêu ra thì bạn không trả lời, không đưa ra luận điểm logic, mà lại đi đường vòng, chuyển qua công kích người khác.

3. “Nó ăn trộm chó thì cứ đánh cho nó chết”

Lập luận này đã khiến cho những kẻ trộm chó vốn không đáng phải chết bị giết chết bởi chính những người dân tưởng chừng “lương thiện” rồi. “Ăn trộm chó” là sai, nhưng “giết người” cũng là sai, hai sai thì không phải là một đúng, mà là sai lại càng sai.

4. “Làm được như người ta đi rồi hãy nói”

Lại một hình thức “lạc đề”. Luận điểm mà người ta đưa ra thì bạn không xoay quanh mà bàn luận, lại cứ phải công kích cá nhân người khác thì mới vừa lòng sao?

5. “Nếu không hài lòng thì cút xéo ra nước ngoài mà sinh sống”

 Ngụy biện như một thứ mặt nạ xấu xí khiến người ta tư duy lệch lạc mà không hay biết (Ảnh: Internet)
Ngụy biện như một thứ mặt nạ xấu xí khiến người ta tư duy lệch lạc mà không hay biết (Ảnh: Internet)

Lời nói này không chỉ đánh lạc hướng vấn đề, mà còn rất bất lịch sự, chuyên dùng để làm người đối diện tức giận, chứ chẳng có một chút logic nào trong đó cả.

6. “Chỉ có những người chân lấm tay bùn từ nhỏ mới là người cần cù chăm chỉ xây dựng đất nước”

Câu khẩu hiệu này đã từng xuất hiện ở Việt Nam trong quá khứ. Người ta có câu “vơ đũa cả nắm”, ấy chính là để chỉ việc lập luận cảm tính, khái quát cảm tính, mà không hề đưa ra logic hợp lý nào cả.

Cũng như vậy, khi phân chia giai cấp và tuyệt đối hóa đấu tranh giai cấp, thì người ta đã mắc sai lầm ngụy biện, ví như chủ đất không nhất định là xấu, chủ doanh nghiệp cũng không nhất định là xấu, và người làm công ăn lương hay nông dân chắc gì đã là một người tốt cần cù chăm chỉ?

7. “Nước nào mà chẳng có tham nhũng”

Vì nước nào cũng có tham nhũng nên Việt Nam được phép có tham nhũng hay sao? Vì mọi người đều vượt đèn đỏ nên tất nhiên tôi cũng phải vượt đèn đỏ? Vì xã hội thiếu gì nghiện hút nên trong nhà có người hút chích cũng là bình thường?

8. “Nếu anh là họ mà anh làm được thì hẵng nói”

Đặt mình vào vị trí người khác là một tiêu chuẩn người xưa dùng để tu sửa bản thân, hướng vào bản thân tìm lỗi, là một nét văn hóa rất độc đáo của phương Đông. Tuy nhiên câu nói đó chỉ sử dụng khi một người tự răn mình, chứ không phải là một câu nói dùng trong tranh luận.

Việc sử dụng nó trong tranh luận không chỉ là sự bịt miệng những phê bình của người khác, không giải thích các luận điểm của người khác, mà còn chứng tỏ rằng chúng ta đang phá hoại và lãng quên văn hóa truyền thống của chính mình.

9. “Tại sao anh dám nói chúng tôi sai? Anh là một tên phản bội dân tộc”

Kiểu lập luận chụp mũ này mặc nhiên coi mình là đúng, họ là sai, và những người đồng quan điểm với họ cũng là sai. Nó không hề đưa ra một thứ logic nào, nhưng lại cắt ngang một cái giới tuyến, và tùy tiện định tội cho người khác.

Tất nhiên đây mới chỉ là những câu ngụy biện cơ bản nhất, thường thấy nhất. “Văn hóa ngụy biện” đã ngày càng xuất hiện thường xuyên hơn, muôn hình vạn trạng, và luôn ẩn giấu trong tư duy của người Việt. Vậy nguyên nhân của thói quen này là từ đâu?

Trong phần nhiều các lỗi ngụy biện thường gặp của người Việt, có một tâm lý cơ bản hiện rõ ra khi tham gia thảo luận, đó chính là tâm tranh đấu, hiếu thắng, và không hề tôn trọng người đối diện. Ngoài đó ra, chúng ta cũng hay bị ảnh hưởng của tâm lý đám đông, lợi dụng tâm lý đám đông để che đi trách nhiệm của bản thân mình.

Muốn tránh cách tư duy ngụy biện, chúng ta không những phải sửa lối tư duy vòng vo, thiếu suy nghĩ, mà còn phải sửa chính từ tâm thái của mình khi trao đổi và luận bàn về mọi việc. Điều cơ bản nhất khi tham gia tranh luận là có trách nhiệm trong lời nói của chính mình và biết tôn trọng người đối diện.

Theo Trithucvn.net

Nguy hại của tâm lý ngụy biện: Khi nạn nhân trở thành… thủ phạm

Thủ phạm là người đã thực hiện điều ác, ví như trộm cắp, cướp giật, ép buộc người ta; còn nạn nhân chính là người chịu thiệt hại về mặt tinh thần hay vật chất từ những hành động đó. Logic tưởng chừng quá rõ ràng này lại đang bị đảo ngược, bạn có tin không?

Ngồi lắng nghe các cụ già hoài cổ, chúng ta hẳn sẽ cảm thấy khó tin khi biết rằng, vào thời các cụ, cách đây chục năm, người ta chẳng phải lo khóa cửa khóa ngõ gì hết. Nếu ai đó bị trộm, thì mọi người đều bày tỏ sự cảm thông với người ta.

Ấy vậy mà bây giờ, cửa nhà thì mở, khách thì ngồi trong phòng nói chuyện, mà không ít người nơm nớp lo sợ cho cái xe được khóa cổ kỹ càng để ở ngoài sân…

Lo sợ, không chỉ bởi vì trộm cướp hoành hành, mà còn bởi vì nếu bạn mất xe, thì người đầu tiên đáng trách chính là bạn: “Thời buổi này rồi, ai còn bất cẩn như thế chứ! Sao lại không để ý? Sao lại quên khóa? Sao không mang đi gửi? Để thế thì mất là phải rồi! Đáng đời! Thậm chí nếu bạn không lo sợ mất xe, thì bạn cũng phải lo sợ mất… mũ chứ!…”

Có thể bạn sẽ cảm thấy cách tư duy như vậy là bình thường. Nhưng thực ra, nếu nghe được mấy lời như thế, hẳn là tên trộm sẽ thấy thích thú ghê lắm, vì nạn nhân bỗng chốc biến thành… kẻ có tội.

Lại nói một chuyện mới xảy ra gần đây, khi các nữ giáo viên “có ngoại hình ưa nhìn” ở xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) bày tỏ bức xúc vì phải tiếp rượu cho quan khách, sau khi đã làm lễ tân tại sự kiện do thị xã tổ chức, thì họ nhận được một câu trả lời nghiêm khắc từ Bộ trưởng Bộ Giáo dục rằng:

“Các thầy cô phải tự xem xét lại chính mình, khi thấy không đúng thì phải đề nghị, kiến nghị. Còn lãnh đạo địa phương cứ ép thì mình phải kiến nghị lên, chứ mình thực hiện là vi phạm.

Khi đã giữ nguyên tắc phẩm chất mà vẫn bị lôi kéo, ép buộc thì trước hết phải hỏi trách nhiệm của thầy cô đã, xong đó mới tính đến người ép buộc. Tôi đề nghị nghiêm túc từ trong ngành, từng thầy cô một phải nghiêm túc đã”.

Điều đó có nghĩa là, khi một vụ cướp xảy ra, thì điều cần xác định đầu tiên chính là trách nhiệm của nạn nhân, chứ không phải là trách nhiệm của thủ phạm? Mặc dù so sánh đó không thật sự khớp, nhưng chúng ta cũng cần nhớ rằng, áp lực mà các cô giáo sẽ phải chịu khi từ chối lệnh của cấp trên là gì? Liệu khi họ bị oan sai vì “giữ phẩm chất” thì trường hợp của họ có được giải quyết không? Ai sẽ dám đứng ra làm chứng rằng vì họ “giữ phẩm chất” mà bị sa thải?

Có thể Bộ trưởng Bộ Giáo dục sẽ có giải pháp tốt hơn cho những vấn đề tương tự trong tương lai, nhưng có một thực tế không thể chối cãi rằng, tâm lý ngụy biện “biến nạn nhân trở thành thủ phạm” đã ăn sâu vào tiềm thức của chúng ta. Điều đáng nói ở đây là thói quen chụp mũ một cách ẩn giấu này đang ngày càng được chấp nhận và sử dụng.

Ai chẳng có lúc đãng trí bất cẩn, điều quan trọng là chúng ta cần đặt bản thân vào hoàn cảnh của người bị hại mà suy nghĩ, mà thông cảm. Nếu không, tâm lý chỉ trích và tư duy ngụy biện sẽ rất dễ dàng khiến người ta đúng sai lẫn lộn.

Theo trithucvn.net

 

Socrates bàn về ngụy biện

Triết gia Hy Lạp cổ đại Socrates được mệnh danh là bậc thầy về lý luận, truy vấn. Những câu hỏi của ông thoạt nghe rất đơn giản nhưng lại bao hàm đạo lý rất thâm sâu. Dưới đây là cách lý giải của Socrates về vấn đề đang nổi cộm hiện nay – ngụy biện.

Nhà hiền triết Socrate sống vào thời Hy Lạp cổ đại. (Ảnh: ThoughtCo)

Rốt cuộc, ngụy biện là gì?

Trong một lần lên lớp, các học sinh của nhà hiền triết Socrates đã thỉnh giáo ông rằng: “Thưa thầy, thầy có thể lấy ví dụ thực tế để nói rõ rốt cuộc thế nào là ngụy biện được không ạ?”.

Ngài Socrates suy nghĩ một chút, sau đó nói: “Có hai người đến nhà thầy làm khách, một người rất sạch sẽ, còn người kia thì rất bẩn thỉu. Thầy mời hai người này đi tắm, các em thử nghĩ xem, hai người họ ai sẽ là người đi tắm trước?”.

Một em học sinh lớn tiếng nói: “Điều này mà thầy còn phải hỏi sao, tất nhiên là người bẩn thỉu kia rồi ạ!”.

“Sai rồi, là người sạch sẽ kia!”. Ngài Socrates nói: “Bởi vì người sạch sẽ kia đã dưỡng thành thói quen tắm rửa, còn người bẩn thỉu lại cho rằng không cần phải tắm rửa. Các em hãy nghĩ thử đi, rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước đây?”.

Hai học sinh đáp: “Là người sạch sẽ kia ạ!”

Ngài Socrates lại phản bác nói: “Không đúng, là người bẩn thỉu. Bởi vì người bẩn thỉu cần phải tắm rửa hơn là người sạch sẽ kia!”.

Sau đó, Ngài Socates lại hỏi thêm lần nữa: “Vậy thì, trong hai người khách rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước?”

Ba em học sinh lớn tiếng lặp lại câu trả lời lần thứ nhất: “Là người bẩn thỉu!”.

“Lại không đúng rồi. Đương nhiên là cả hai người đều sẽ đi tắm!”. Ngài Socrates nói: “Bởi người sạch sẽ có thói quen tắm rửa, còn người bẩn thỉu kia thì cần phải đi tắm. Thế nào, rốt cuộc ai sẽ là người đi tắm trước đây?”.

Bốn em học sinh lưỡng lự trả lời: “Thế thì xem ra là cả hai người đều sẽ đi tắm!”

“Không đúng, cả hai đều sẽ không tắm“. Socrates giải thích: “Bởi vì người bẩn thỉu không có thói quen tắm rửa, còn người sạch sẽ kia thì không cần phải tắm!”.

“Lời thầy nói đều có đạo lý cả, nhưng chúng em rốt cuộc nên phải hiểu thế nào đây?”. Các học sinh có vẻ bất mãn nói: “Mỗi lần thầy nói đều không như nhau, nhưng lại đều luôn đúng cả!“.

Ngài Socrates nói: “Chính là như vậy! Các em xem, ở hình thức bề ngoài thì dường như là vận dụng thủ đoạn suy luận chính xác nhưng trên thực tế lại là trái với quy luật khách quan, đưa ra kết luận nghe thì thấy đúng nhưng lại là sai, đây chính là ngụy biện! Thủ đoạn ngụy biện thông thường là thay đổi luận đề, bịa đặt luận cứ, luận chứng vòng vo, suy luận máy móc, nói to nói nhiều để lấn át lẽ phải, cắt câu lấy nghĩa (lấy một câu trong lời nói của người khác rồi giải thích theo ý mình)…”

“Lỗi logic” trong ngụy biện

“Lỗi logic” trong ngụy biện. (Ảnh: Baomoi)

Các học sinh lại thỉnh giáo ngài Socrates rằng: “Thưa thầy, ngụy biện chính là cố ý làm luận chứng cho lý lẽ sai trái nào đó, lỗi logic tinh vi không dễ phát hiện. Thầy có thể dùng ví dụ để làm rõ một chút làm sao mới có thể nhìn thấy được lỗi logic trong ngụy biện đó?”.

Ngài Socrates suy nghĩ một hồi, đưa ra một ví dụ kiểm tra trí khôn: “Có hai người công nhân cùng nhau sửa chữa ống khói đã nhiều năm chưa từng sửa chữa. Khi họ chui từ ống khói ra, một người thì rất sạch sẽ, còn người kia thì muội than nhem nhuốc khắp người. Thầy hỏi các em, ai sẽ đi tắm trước?”

Một em học sinh nói: “Đương nhiên là người công nhân bị bụi bám đầy người sẽ đi tắm trước ạ!”.

Ngài Socrates nói: “Thật sao? Mong các em hãy chú ý, người công nhân sạch sẽ thấy người kia bụi bẩn khắp người, anh ta chắc chắn sẽ cho rằng từ trong ống khói chui ra thật sự rất bẩn. Còn người bụi bẩn kia nhìn sang thì thấy đối phương rất sạch sẽ, lúc đó anh ta khẳng định rằng bản thân mình nhất định cũng rất sạch sẽ. Bây giờ thầy hỏi các em, ai sẽ là người đi tắm trước?”

Hai em học sinh rất phấn khích tranh nhau trả lời trước: “Ồ! Em biết rồi! Người công nhân sạch sẽ nhìn thấy người công nhân kia toàn thân bụi bẩn, nên tất nhiên sẽ cho rằng bản thân mình cũng bẩn như vậy. Còn người công nhân người đầy bụi bẩn kia bởi vì thấy đối phương sạch sẽ, nên sẽ tưởng rằng mình cũng sạch sẽ như vậy. Thế nên, nhất định là người công nhân sạch sẽ đó sẽ chạy đi tắm rửa trước rồi”.

Ngài Socrates nhìn các em học sinh khác một lát, dường như tất cả họ đều đồng ý với câu trả lời này.

Ngài Socrates lại chậm rãi nói: “Đáp án này cũng không đúng. Hai người cùng chui từ trong ống khói đó ra, làm sao có chuyện người này sạch sẽ, còn người kia bẩn thỉu được? Đây chính là trái với quy luật khách quan, cũng chính là lỗi logic trong ngụy biện“.

Các em học sinh lại thỉnh giáo ngài Socrates: “Thưa thầy, vậy ta nên đối đãi như thế nào với tác dụng của ngụy biện?”

Ngài Socrates trả lời: “Biết ăn nói không bằng biết lắng nghe. Ngụy biện nhìn ngoài thì thấy hiệu nghiệm, nhưng chỉ hữu hạn thôi. Xảo trá không bằng vụng về mà chân thành, muôn vàn diệu kế không bằng sống đúng đạo làm người”.

Tuệ Tâm (t/h)

Mạn đàm về người Việt và “văn hóa” ngụy biện

Trong giao tiếp hàng ngày, rất nhiều người Việt Nam đều mắc phải một thói quen rất nguy hiểm, chính là “ngụy biện”. Thói quen này, ăn sâu vào trong tư tưởng, khiến người ta lầm tưởng rằng lối nghĩ đó mới là đúng, nhưng kỳ thực là một sai lầm…

Ngụy biện như một cách để tấn công và bịt miệng người khác. (Ảnh: Internet)
Ngụy biện như một cách thức tấn công và bịt miệng người khác. (Ảnh: Internet)

Ngụy biện (Fallacy) là khái niệm để chỉ những cách lập luận tưởng chừng là đúng, nhưng thực chất lại là sai lầm và phi logic trong tranh luận. Ngụy biện có thể biến một vấn đề từ sai thành đúng, và từ đúng trở thành sai. Ngụy biện có thể dẫn đến những cái nhìn sai lệch và tư duy sai lầm mà chính bản thân người nói cũng không nhận ra được.

Những ai đã có kiến thức về ngụy biện đều hiểu một điều đáng buồn rằng: Người Việt rất hay ngụy biện và có tư duy ngụy biện! Chúng ta đều biết hai chữ “ngụy biện”, nhưng liệu chúng ta có thật sự hiểu về nó? Bạn có tin rằng tại Việt Nam, ngụy biện đã cướp đi mạng sống của con người?

Trên thế giới, ngụy biện đã trở thành một kiến thức được biết đến rộng rãi, và các nhà nghiên cứu đã thống kê khoảng trên dưới 100 loại ngụy biện khác nhau. Dưới đây xin được tổng hợp lại 9 câu “ngụy biện” điển hình của người Việt:

1. “Nhìn lại mình đi rồi hẵng nói người khác”

Mình làm sai thì là sai rồi, sao lại không nhận sai, không nói thẳng vào vấn đề “mình sai” mà lại quay qua tìm điểm yếu của người khác? Việc này cũng giống như khi nhận được góp ý: “Viết sai chính tả rồi kìa”, thì thay vì sửa sai, bạn lại bốp chát: “Thế anh chưa viết sai bao giờ à?”

2. “Có làm được gì cho đất nước đâu mà to mồm”

Người ta có làm được gì hay không thì là điều mình chưa biết, hơn nữa bạn đã “lạc đề” rồi. Vấn đề người ta nêu ra thì bạn không trả lời, không đưa ra luận điểm logic, mà lại đi đường vòng, chuyển qua công kích người khác.

3. “Nó ăn trộm chó thì cứ đánh cho nó chết”

Lập luận này đã khiến cho những kẻ trộm chó vốn không đáng phải chết bị giết chết bởi chính những người dân tưởng chừng “lương thiện” rồi. “Ăn trộm chó” là sai, nhưng “giết người” cũng là sai, hai sai thì không phải là một đúng, mà là sai lại càng sai.

4. “Làm được như người ta đi rồi hãy nói”

Lại một hình thức “lạc đề”. Luận điểm mà người ta đưa ra thì bạn không xoay quanh mà bàn luận, lại cứ phải công kích cá nhân người khác thì mới vừa lòng sao?

5. “Nếu không hài lòng thì cút xéo ra nước ngoài mà sinh sống”

 Ngụy biện như một thứ mặt nạ xấu xí khiến người ta tư duy lệch lạc mà không hay biết (Ảnh: Internet)
Ngụy biện như một thứ mặt nạ xấu xí khiến người ta tư duy lệch lạc mà không hay biết (Ảnh: Internet)

Lời nói này không chỉ đánh lạc hướng vấn đề, mà còn rất bất lịch sự, chuyên dùng để làm người đối diện tức giận, chứ chẳng có một chút logic nào trong đó cả.

6. “Chỉ có những người chân lấm tay bùn từ nhỏ mới là người cần cù chăm chỉ xây dựng đất nước”

Câu khẩu hiệu này đã từng xuất hiện ở Việt Nam trong quá khứ. Người ta có câu “vơ đũa cả nắm”, ấy chính là để chỉ việc lập luận cảm tính, khái quát cảm tính, mà không hề đưa ra logic hợp lý nào cả.

Cũng như vậy, khi phân chia giai cấp và tuyệt đối hóa đấu tranh giai cấp, thì người ta đã mắc sai lầm ngụy biện, ví như chủ đất không nhất định là xấu, chủ doanh nghiệp cũng không nhất định là xấu, và người làm công ăn lương hay nông dân chắc gì đã là một người tốt cần cù chăm chỉ?

7. “Nước nào mà chẳng có tham nhũng”

Vì nước nào cũng có tham nhũng nên Việt Nam được phép có tham nhũng hay sao? Vì mọi người đều vượt đèn đỏ nên tất nhiên tôi cũng phải vượt đèn đỏ? Vì xã hội thiếu gì nghiện hút nên trong nhà có người hút chích cũng là bình thường?

8. “Nếu anh là họ mà anh làm được thì hẵng nói”

Đặt mình vào vị trí người khác là một tiêu chuẩn người xưa dùng để tu sửa bản thân, hướng vào bản thân tìm lỗi, là một nét văn hóa rất độc đáo của phương Đông. Tuy nhiên câu nói đó chỉ sử dụng khi một người tự răn mình, chứ không phải là một câu nói dùng trong tranh luận.

Việc sử dụng nó trong tranh luận không chỉ là sự bịt miệng những phê bình của người khác, không giải thích các luận điểm của người khác, mà còn chứng tỏ rằng chúng ta đang phá hoại và lãng quên văn hóa truyền thống của chính mình.

9. “Tại sao anh dám nói chúng tôi sai? Anh là một tên phản bội dân tộc”

Kiểu lập luận chụp mũ này mặc nhiên coi mình là đúng, họ là sai, và những người đồng quan điểm với họ cũng là sai. Nó không hề đưa ra một thứ logic nào, nhưng lại cắt ngang một cái giới tuyến, và tùy tiện định tội cho người khác.

Tất nhiên đây mới chỉ là những câu ngụy biện cơ bản nhất, thường thấy nhất. “Văn hóa ngụy biện” đã ngày càng xuất hiện thường xuyên hơn, muôn hình vạn trạng, và luôn ẩn giấu trong tư duy của người Việt. Vậy nguyên nhân của thói quen này là từ đâu?

Trong phần nhiều các lỗi ngụy biện thường gặp của người Việt, có một tâm lý cơ bản hiện rõ ra khi tham gia thảo luận, đó chính là tâm tranh đấu, hiếu thắng, và không hề tôn trọng người đối diện. Ngoài đó ra, chúng ta cũng hay bị ảnh hưởng của tâm lý đám đông, lợi dụng tâm lý đám đông để che đi trách nhiệm của bản thân mình.

Muốn tránh cách tư duy ngụy biện, chúng ta không những phải sửa lối tư duy vòng vo, thiếu suy nghĩ, mà còn phải sửa chính từ tâm thái của mình khi trao đổi và luận bàn về mọi việc. Điều cơ bản nhất khi tham gia tranh luận là có trách nhiệm trong lời nói của chính mình và biết tôn trọng người đối diện.

Theo Trithucvn.net

Nguy hại của tâm lý ngụy biện: Khi nạn nhân trở thành… thủ phạm

Thủ phạm là người đã thực hiện điều ác, ví như trộm cắp, cướp giật, ép buộc người ta; còn nạn nhân chính là người chịu thiệt hại về mặt tinh thần hay vật chất từ những hành động đó. Logic tưởng chừng quá rõ ràng này lại đang bị đảo ngược, bạn có tin không?

Ngồi lắng nghe các cụ già hoài cổ, chúng ta hẳn sẽ cảm thấy khó tin khi biết rằng, vào thời các cụ, cách đây chục năm, người ta chẳng phải lo khóa cửa khóa ngõ gì hết. Nếu ai đó bị trộm, thì mọi người đều bày tỏ sự cảm thông với người ta.

Ấy vậy mà bây giờ, cửa nhà thì mở, khách thì ngồi trong phòng nói chuyện, mà không ít người nơm nớp lo sợ cho cái xe được khóa cổ kỹ càng để ở ngoài sân…

Lo sợ, không chỉ bởi vì trộm cướp hoành hành, mà còn bởi vì nếu bạn mất xe, thì người đầu tiên đáng trách chính là bạn: “Thời buổi này rồi, ai còn bất cẩn như thế chứ! Sao lại không để ý? Sao lại quên khóa? Sao không mang đi gửi? Để thế thì mất là phải rồi! Đáng đời! Thậm chí nếu bạn không lo sợ mất xe, thì bạn cũng phải lo sợ mất… mũ chứ!…”

Có thể bạn sẽ cảm thấy cách tư duy như vậy là bình thường. Nhưng thực ra, nếu nghe được mấy lời như thế, hẳn là tên trộm sẽ thấy thích thú ghê lắm, vì nạn nhân bỗng chốc biến thành… kẻ có tội.

Lại nói một chuyện mới xảy ra gần đây, khi các nữ giáo viên “có ngoại hình ưa nhìn” ở xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) bày tỏ bức xúc vì phải tiếp rượu cho quan khách, sau khi đã làm lễ tân tại sự kiện do thị xã tổ chức, thì họ nhận được một câu trả lời nghiêm khắc từ Bộ trưởng Bộ Giáo dục rằng:

“Các thầy cô phải tự xem xét lại chính mình, khi thấy không đúng thì phải đề nghị, kiến nghị. Còn lãnh đạo địa phương cứ ép thì mình phải kiến nghị lên, chứ mình thực hiện là vi phạm.

Khi đã giữ nguyên tắc phẩm chất mà vẫn bị lôi kéo, ép buộc thì trước hết phải hỏi trách nhiệm của thầy cô đã, xong đó mới tính đến người ép buộc. Tôi đề nghị nghiêm túc từ trong ngành, từng thầy cô một phải nghiêm túc đã”.

Điều đó có nghĩa là, khi một vụ cướp xảy ra, thì điều cần xác định đầu tiên chính là trách nhiệm của nạn nhân, chứ không phải là trách nhiệm của thủ phạm? Mặc dù so sánh đó không thật sự khớp, nhưng chúng ta cũng cần nhớ rằng, áp lực mà các cô giáo sẽ phải chịu khi từ chối lệnh của cấp trên là gì? Liệu khi họ bị oan sai vì “giữ phẩm chất” thì trường hợp của họ có được giải quyết không? Ai sẽ dám đứng ra làm chứng rằng vì họ “giữ phẩm chất” mà bị sa thải?

Có thể Bộ trưởng Bộ Giáo dục sẽ có giải pháp tốt hơn cho những vấn đề tương tự trong tương lai, nhưng có một thực tế không thể chối cãi rằng, tâm lý ngụy biện “biến nạn nhân trở thành thủ phạm” đã ăn sâu vào tiềm thức của chúng ta. Điều đáng nói ở đây là thói quen chụp mũ một cách ẩn giấu này đang ngày càng được chấp nhận và sử dụng.

Ai chẳng có lúc đãng trí bất cẩn, điều quan trọng là chúng ta cần đặt bản thân vào hoàn cảnh của người bị hại mà suy nghĩ, mà thông cảm. Nếu không, tâm lý chỉ trích và tư duy ngụy biện sẽ rất dễ dàng khiến người ta đúng sai lẫn lộn.
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Tác giả bài viết: Theo trithucvn.net

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây