Khi-luong-tam-thuc-giac-muon-mang

Chủ nhật - 05/11/2017 09:13

Khi-luong-tam-thuc-giac-muon-mang

Cựu Chủ tịch VN Pharma Nguyễn Mạnh Hùng vừa bưng mặt khóc vừa nói những lời sau cùng ấy tại phiên Toà Phúc thẩm vụ buôn bán thuốc chữa ung thư kém chất lượng gây xôn xao dư luận thời gian qua.

 

Khi lương tâm thức giấc muộn màng - 1
Bị cáo Nguyễn Minh Hùng khóc trước tòa xin tại ngoại. Ảnh: Phạm Dũng
Tôi đã đọc rất nhiều bài viết, rất nhiều bình luận quanh vụ việc này, và tôi thấy một cụm từ lặp đi lặp lại mà người ta dành cho Nguyễn Mạnh Hùng nói riêng và những lãnh đạo VN Pharma cùng những nhân vật "nhúng chàm" nói chung, đó là: táng tận lương tâm. Nhiều người bảo, bán thuốc chữa ung thư kém chất lượng, lại bán với một giá rất cao so với giá gốc cho những bệnh nhân đang từng giờ, từng phút đối diện với án tử cuộc đời là một trong những biểu hiện táng tận lương tâm kinh khủng nhất.
Tôi đã dừng lại, và tự hỏi mình xem rốt cuộc thì "táng tận lương tâm" là gì nhỉ? Hiểu một cách đơn giản, "táng tận lương tâm" có nghĩa là không còn "lương tâm" nữa. Thế thì "lương tâm" là gì nhỉ? Lại hiểu một cách đơn giản, "lương tâm" là cái phần lương thiện trong tâm can, tâm trí, tâm hồn của mỗi một con người.
Tôi không biết con vật có lương tâm không, nhưng tôi biết là đã có lúc những con vật che chở nhau, bảo vệ nhau, thậm chí bảo vệ cả "con mồi" của chính mình.
Năm 2014, tại khu vực Selina, Botswana, những nhà nghiên cứu động vật đã chứng kiến một câu chuyện cảm động thế này: một đàn sư tử tấn công một đàn khỉ. Sau khi ngoạm xong con khỉ mẹ, đàn sư tử chợt phát hiện còn một con khỉ con gần đó. Một con sư tử cái tiến về phía khỉ con, và khỏi nói ai cũng hiểu khỉ con run sợ như thế nào.
Nhưng bất ngờ làm sao, thay vì há miệng ngoạm nốt khỉ con thì sư tử cái đã chơi đùa, vuốt ve, bảo vệ nó trước sự tấn công của những con sư tử đực. Phải chăng sau khi lỡ ăn khỉ mẹ, sư tử cái không đành lòng hại nốt khỉ con? Và nếu đúng như thế, trong trường hợp này có thể coi sư tử cái cũng có chút ít lương tâm - cái thứ tưởng như vốn chỉ thuộc về động vật bậc cao không nhỉ?
Câu trả lời tuỳ thuộc vào mỗi người. Nhưng cá nhân tôi vẫn nghĩ, lương tâm là thứ không bao giờ bị tuyệt chủng. Chỉ có điều là nó được gọi ra lúc nào, với cường độ nào, trong hoàn cảnh nào mà thôi.
Khi bị cáo Nguyễn Mạnh Hùng bưng mặt khóc trước vành móng ngựa và đau đớn, xót xa nói về một người mẹ già, một người vợ sắp sinh thì rõ ràng lương tâm của Hùng vẫn còn, thậm chí đã được gọi ra một cách quyết liệt và dữ dội đấy chứ. Vấn đề là nó chỉ được gọi ra khi Hùng bị đẩy vào một bi kịch của cuộc đời, và chỉ được gọi ra trong mối quan hệ với những người gần gũi, thương yêu nhất của mình.
Trước đó, khi VN Pharma vẫn còn tung hoành thị trường, đánh đâu trúng đấy, khi Hùng và những người như Hùng sống trong giàu sang phú quý thì cái gọi là "lương tâm" lại chưa được gọi ra. Khi Hùng mang những viên thuốc kém chất lượng tới người bệnh, nghĩa là khi đặt cá nhân mình trong mối quan hệ gián tiếp với những người vốn không phải bố mẹ, vợ con, họ hàng thân thiết của mình thì "lương tâm" cũng chưa được gọi ra.
Và đấy có lẽ không phải là câu chuyện của riêng Hùng, của một mình Hùng. Trong cuộc sống này, có không ít người mà phải đến khi rơi vào tận cùng của một bi kịch, khi chợt nhận ra mình sắp lìa xa những người ruột thịt, thân yêu nhất nhất thì lương tâm mới đột nhiên trở dậy. Trước đó, nó cứ nằm im, cứ bị ngủ quên, khiến những người quan sát buộc phải dùng hai chữ "táng tận" để mà mô tả nó.
Phải làm sao để lương tâm hiện hữu một cách thường trực? Hoặc chí ít, phải làm sao để lương tâm trỗi dậy đúng lúc, đúng chỗ, chứ không phải trỗi dậy khi đã quá muộn màng? Không ai có thể lên lớp dạy ai, rồi trả lời thay cho ai cả. Mỗi người có một câu trả lời, một cách rèn luyện, tu dưỡng của riêng mình. Chỉ có điều, nếu mỗi chúng ta chịu nghĩ đến nó - nghĩ một cách thường trực mỗi ngày, trước khi thực hiện một ứng xử xã hội thì cuộc sống chắc chắn sẽ bớt đau khổ, ngột ngạt hơn rất nhiều.
Cố gắng đừng để đến lúc lương tâm đột nhiên thức tỉnh thì cũng là lúc phải nghe trở lại những lời như thế này: "Trước khi đứng trước toà hôm nay, bị cáo đã đẩy những bệnh nhân ung thư vào con đường cùng. Ngoài bản án sau này toà áp dụng, bị cáo còn phải đối diện với bản án của lương tri mình suốt đời" - những lời mà vị Chủ toạ nói với Nguyễn Mạnh Hùng trong phiên toà đã khiến chúng ta phải suy ngẫm về sự thức giấc muộn màng của cái mà chúng ta luôn tưởng rằng chỉ có ở con người: Lương tâm!  
Phan Đăng
 
 
 

Nhìn từ Khải Silk...

 
Đã có rất nhiều bài báo nói về việc ông Khải này rồi, nó gây sự phẫn nộ trong cộng đồng người Việt bởi sự lừa dối trắng trợn người tiêu dùng, lợi dụng lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, nặng hơn, nó xúc phạm đất nước này, khi mà, lụa Trung Quốc dán mác Khaisilk đã được mua làm quà tặng khắp thế giới.
Giật mình nhìn lại, thì thấy, có vẻ như Khaisilk không phải là cá biệt, tức ông Khải không đơn độc trong sự lừa dối, khác chăng, chỉ là ông Khải quá nổi tiếng, và hay lên báo, lên diễn đàn dạy dỗ đạo đức.
Bởi quả là, bây giờ đi mua hàng Việt, chả cứ bây giờ, lâu rồi, cầm món hàng Made in Việt Nam mà không biết có phải hàng Việt không, cứ nơm nớp luôn sợ mua phải hàng giả.
Và cũng không hiếm, đi mua đồ ngoại, nhưng té ra lại là đồ... Việt.
Ở đây, vấn đề lớn hơn là, chúng ta đã buông lỏng quản lý, đã để hàng giả, hàng không rõ xuất xứ, lộng hành.
Cứ thử đi mua quần Jean mà xem. Đấy là một mê hồn trận, không biết đằng nào mà lần, với giá từ trăm, trăm rưỡi đến chục triệu một chiếc.
Hay mua rượu cũng thế, hết sức mù mờ, dù chai nào cũng có tem dán rất cẩn thận nhưng vẫn thấy đồn nhau, rằng ngay tem cũng bị giả. Vậy nên dân sành rượu giờ chỉ chọn loại rượu xách tay, không tem để uống, đồn nhau là loại này... thật nhất. Và nghe nói cũng đã có ngay loại xách tay không tem giả để phục vụ quý ông sành điệu thích uống rượu tây.
Tức là niềm tin vào hàng tiêu dùng bị thả nổi, để cho người dân tự loay hoay, tự tìm niềm tin cho mình, bằng cách… rỉ tai nhau.
Khaisilk đã đánh đúng vào tâm lý người Việt, đang hoang mang lúng túng trong việc chọn hàng Việt xịn, và ý thức tiêu dùng đang dâng cao, rằng là người Việt Nam (yêu nước) thì dùng hàng Việt Nam.
Và nữa, khi mà cái thế giới đồ lưu niệm Việt chỉ hết nón lại đến mực khô, sơn mài rồi tượng, túi thổ cẩm rồi… lông (đuôi voi),... thì một cái khăn lụa xinh xinh gấp rất đẹp trong hộp rất xinh và sang (tất nhiên giá cũng… sang) là một món quà lưu niệm, để tặng nhau, không tồi.
30 năm, khủng khiếp quá.
Vấn đề là, ba mươi năm ấy, những ai đã biết sự gian dối của Khaisilk.
Đầu tiên là những công nhân... cắt dán.
Thì ra trên đời lại có một cái nghề rất lạ, ấy là cắt và dán mác khăn lụa.
Nhìn từ Khải Silk... - 1
Khải Silk - Một tượng đài đã vỡ? 
Hàng trăm người, chắc cũng phải đến thế, đã lần lượt im lặng làm công việc này. Họ đã không tố cáo, nhưng ít nhất họ cũng phải tâm sự với những người thân của họ, tức là số người biết sự thật đã cấp số nhân. Và người thân của họ, cũng như họ, đã giữ bí mật ấy trong lòng. Vì sao nhỉ?
Rồi những người có trách nhiệm, nhiều cơ quan lắm. Họ cũng đã thờ ơ suốt ba chục năm qua.
Giờ thì sự thật của Khaisilk đã bùng vỡ, nhưng còn bao nhiêu sự thật nữa đang bị bưng bít?
Người ta đã từng làm bê tông cốt... tre cho những công trình liên quan đến sinh mạng con người. Nhiều vụ đã bị phát hiện (khi có bão lụt tự nó lòi ra, hoặc là có vụ tai nạn nào đấy, xe đâm vào cọc tiêu, vào cầu thì mới ồn lên để rồi lại… im lặng), thì việc người ta nhồi hồ cho gà vịt tăng thêm vài lạng, nhúng dây vào bùn để buộc cua khiến dây nặng hơn cua, đến tiêm thuốc an thần cho heo, bơm nước vào bò trước khi mổ cũng là bình thường.
Khi lòng tự trọng bị vứt bỏ, người ta chỉ còn tôn thờ một mục đích tối thượng là lợi nhuận, là lợi ích cá nhân, thì điều gì cũng có thể xảy ra.
Nhìn từ Khải Silk... - 2
Giờ thì sự thật của Khaisilk đã bùng vỡ, nhưng còn bao nhiêu sự thật nữa đang bị bưng bít?
Khi tham người ta thường không biết độ dừng. Khi đã quá giàu và quá nhiều quyền, người ta không biết và không tin mình sai. Khaisilk nếu tỉnh táo, dừng việc gian lận cách đây cả chục năm thì chắc sự việc không nghiêm trọng như bây giờ.
Giàu đến như thế mà vẫn tỉ mẩn làm cái việc cắt dán nhãn từng cái khăn để bán thì quả là trời đất chỉ còn là... cái khăn trong mắt anh ta.
Nếu biết dừng lại trước khi bị phát hiện thì chắc tất cả sự nghiệp của anh ấy không đến nỗi xuống sông xuống bể.
Có câu giờ ở nông thôn hoặc các bác lớn tuổi hay nói, là “các cụ nói cấm sai bao giờ”, hoặc “cấm bỏ đi câu nào”, mà cái câu hay được nhắc là “lòng tham không đáy”. Lòng tham ấy nó khiến con người sẵn sàng đánh mất mọi giá trị, từ bỏ những gì mình có, cố đoạt lấy những thứ không phải của mình.
Nhưng rồi “giời có mắt”, chả ai tham mãi được. Tất nhiên vẫn còn rất nhiều anh “chưa bị lộ”, nhưng qua những việc vừa rồi, rất nhiều đồng chí chưa bị lộ sẽ được cảnh tỉnh, được nhắc nhở để dừng lại trước khi quá muộn…
Văn Công Hùng
 

Khaisilk: Sau tuyên bố "thổi hồn" là bóp chết thương hiệu Việt

 
Khaisilk không đơn độc vì có rất nhiều doanh nghiệp, cửa hàng, người buôn nhỏ lẻ làm giống "ông Khải". Tức là sang Quảng Châu, Trung Quốc đánh hàng theo cân về cắt tag thay tem hay để nguyên, bán lại với giá gấp đôi, gấp ba, hoặc như Khaisilk mạnh mẽ ăn lãi hẳn lên gấp 100 lần tại những cửa hàng sang trọng trong các khách sạn sang trọng bậc nhất. Sự sang trọng ngất trời đủ đè bẹp dí bất cứ khách hàng nào dám cả gan nghi ngờ giá cả và nguồn gốc xuất xứ hàng hoá.
Vì sao Hoàng Khải giàu? 
Cách đây 30 năm, tôi còn là sinh viên đi làm thêm cho một cửa hàng tơ lụa trên phố Hàng Gai. Hồi đó, cả mấy con phố cổ đó đều nhập hàng tơ tằm Trung Quốc về bán. 
Hàng Việt nam chỉ có một ít lụa trơn, lụa dệt hoa văn đơn giản nhuộm một màu và chủ yếu là đũi, khổ 90 phân theo kích cỡ khung dệt của làng Vạn Phúc rất khó tính vải để cắt may và cực kỳ co rút. Mặc dù những chiếc áo vest đũi may sẵn đều được ngâm vải để trừ hao nhưng chỉ sau một đến hai lần giặt tay áo vẫn co rút đến tận khuỷu, vạt hững tới rốn, chất vải thì xô dạt và loang màu.
Khaisilk: Sau tuyên bố "thổi hồn" là bóp chết thương hiệu Việt - 1
Ngay từ ngày đó, Khaisilk đã khác biệt với tất cả các cửa hàng còn lại. Cửa hàng decor cực kỳ thẩm mỹ và sang trọng, giá bán đắt hơn hẳn. Khách du lịch kiểu Tây ba lô nhìn qua cửa kính đã ngại bước vào. Khách bình dân trong nước không dám bén mảng.
Hoàng Khải cực kỳ thông minh, chọn ngay phân khúc dòng khách hàng cao cấp, doanh nghiệp biếu tặng đối tác, những đoàn cán bộ cấp cao đi nước ngoài hoặc đến Việt nam công tác, họp hội nghị thượng đỉnh, giới thương gia giàu có... 
Cùng một chiếc khăn lụa tàu đó, nhưng được Khaisilk trưng bày như những đồ trân bảo, được gói trong hộp bọc lụa thật sang trọng và tất nhiên được tính giá vài triệu đồng. 
Thổi hồn hay bóp chết lụa Việt Nam?
Không lâu sau đó, doanh nhân Hoàng Khải bước chân vào làng thời trang Việt với tư cách nhà tài trợ, nhà thiết kế, và ban giám khảo trong các sô diễn thời trang.
Hoàng Khải mở rộng kinh doanh sang nhà hàng, khách sạn và nổi lên như một tỷ phú có sức hút lớn đối với công chúng, không chỉ vì khối tài sản khổng lồ trưng ra không hề giấu diếm và các phát ngôn đầy nhân văn. 
Hoàng Khải tự nhận mình là người đã vực dậy các làng nghề dệt lụa, đưa hàng Việt Nam trở về với giá trị của nó, thậm chí xuất khẩu lụa Việt Nam ra nước ngoài. 
Khaisilk: Sau tuyên bố "thổi hồn" là bóp chết thương hiệu Việt - 2
Trớ trêu thay, chỉ sau đợt PR rầm rộ với slogan đầy thách thức "Vì sao Khải giàu?" là scandal hàng Made in China đội lốt hàng Việt ngay đại bản doanh 113 Hàng Gai.
Mới đây nhất, hôm qua một cựu hoa khôi thể thao đã lên tiếng bênh vực cho Khaisilk. Cô cho rằng, Khải chỉ làm những việc người khác cũng làm. Và Khải làm được điều mà người khác không làm được là đã "thổi hồn" cho một chiếc khăn không thương hiệu 25.000 đồng bằng thương hiệu của anh cho nên khách hàng hài lòng trả 2 triệu đồng là chuyện bình thường. Thật là một cách diễn tả mỹ miều cho việc cầm kéo cắt tag Made in China và thay vào mác Khaisilk.
Scandal "treo đầu dê bán thịt chó" của Khaisilk đã tạo nên một cú sốc lớn đối với những người tiêu dùng ngây thơ và thiện tâm hàng ngày làm giàu cho gian thương mà vẫn nghĩ đang ủng hộ hàng Việt.
Hoàng Khải đã đập tan nốt chút niềm tin của người dân vào một vài thương hiệu có tiếng trong nước. Những kiểu làm giàu như Khải góp phần bóp chết chứ không nói gì đến "vực dậy" các làng nghề trong nước, như chính những gì anh ta rao giảng.
 

Khaisilk thừa nhận bán khăn Trung Quốc, xin lỗi và hứa bồi thường

 
Liên quan đến vụ việc khăn lụa mang thương hiệu nổi tiếng Khaisilk bị tố có xuất xứ từ Trung Quốc, mới đây trả lời trên Zing.vn, ông chủ của Khaisilk là Hoàng Khải đã lên tiếng thừa nhận có bán lụa tơ tằm xuất xứ từ Trung Quốc và cúi đầu xin lỗi người tiêu dùng.
Theo ông Khải, hiện nay, Khaisilk không chỉ phát triển kinh doanh mỗi mặt hàng lụa, mà đã hình thành tập đoàn đa ngành với nhiều lĩnh vực khác nhau. Trước kia lụa là sản phẩm cốt lõi làm nên thương hiệu riêng của ông và tập đoàn. Tuy nhiên, sau khi mở rộng phát triển sang các lĩnh vực khác như bất động sản, ẩm thực, du lịch… mảng lụa tơ tằm chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong doanh thu của tập đoàn và ông đã không chú tâm đầu tư phát triển.
“Khi mở rộng ra nhiều lĩnh vực và vùng miền, khả năng quản lý doanh nghiệp của tôi còn hạn chế. Tôi đã không bao quát được tất cả lĩnh vực và gần như không để ý nhiều đến mảng kinh doanh lụa nữa, dù đây là sản phẩm làm nên thương hiệu Khaisilk.
Và sai lầm tôi phải chịu. Tôi không trốn tránh gì trách nhiệm mà đang đối diện với những sai lầm của mình. Tôi cúi đầu xin lỗi khách hàng với tư cách là Chủ tịch tập đoàn”, ông Hoàng Khải chia sẻ.
http://eva-static.24hstatic.com/images/2017/share-fb.gif http://eva-static.24hstatic.com/images/2017/share-gg.gifkhaisilk thua nhan ban khan trung quoc, xin loi va hua boi thuong - 1
Ông chủ của thương hiệu Khaisilk là Hoàng Khải đã thừa nhận vụ khăn lụa xuất xứ Trung Quốc và gửi lời xin lỗi khách hàng
Ông Khải cũng nhấn mạnh dù là hàng nhập từ Trung Quốc, lụa bán tại cửa hàng không phải là sản phẩm kém chất lượng. Bởi trước đến nay tất cả hàng bán ở Khaisilk phải duyệt kỹ mẫu mã, chất lượng, đạt yêu cầu mới nhập.
Về hướng giải quyết, ông Hoàng Khải cho biết sẽ thu hồi các sản phẩm đã bán ra thị trường có xuất xứ Trung Quốc nếu khách hàng có mong muốn đổi trả. Thương hiệu này sẽ bồi thường cho khách hàng một cách nghiêm túc.
Theo thông tin mà báo Tri Thức Trẻ đăng tải, trước đó, sự việc xuất phát từ việc Công ty V. là một khách hàng quen thuộc của sản phẩm khăn lụa tơ tằm thương hiệu Khaisilk, đã đặt mua 60 chiếc khăn tay lụa tơ tằm của Khaisilk, kích thước 50cm x 50cm với giá 644.000 đồng/chiếc tại Khaisilk 113 Hàng Gai.
Chiều 17/10, nhân viên của Khaisilk giao lô hàng 60 chiếc khăn cho Công ty V. Khi kiểm tra lô hàng này ngay tại công ty, phía công ty V phát hiện 1 chiếc khăn vẫn còn nguyen 2 chiếc mác, một là "Made in China" và một là Khaisilk Made in Vietnam.
59 chiếc còn lại chỉ có mác Khaisilk Made in Vietnam, nhưng trên viền khăn lại có một miếng nhỏ màu trắng, nhìn giống như đã bị cắt mác từ trước.
Ngay lập tức, Công ty V đã lập biên bản và gửi phản hồi tới lãnh đạo của hệ thống Khaisilk nhằm đặt vấn đề làm rõ nguồn gốc, xuất xứ của lô hàng 60 chiếc khăn lần này, chất liệu thực sự là gì, và các lô hàng khăn trước đó chất lượng thế nào.
Đến ngày 19/10, Khaisilk đã có văn bản trả lời Công ty V. Theo văn bản này, phía Khaisilk khẳng định, các mẫu khăn lụa đều thuộc thương hiệu Khaisilk và được làm từ 100% lụa tơ tằm. Riêng chiếc khăn có 2 nhãn mác là do "nhân viên bộ phận kho khi soạn lô hàng, do thiếu 1 chiếc đã lấy ngay trên máy may hiện đang sản xuất cho một khách hàng khác mà không kiểm tra kỹ.
Chiếc khăn này nằm trong đơn hàng 350 chiếc do Khaisilk sản xuất cho khách hàng Design GO tại Hong Kong, may riêng nhãn mác "Made in China" theo yêu cầu của khách vì lý do thủ tục nhập khẩu riêng của khách".
Tuy nhiên, câu trả lời này của Khaisilk không làm phía Công ty V. hài lòng, nhiều người dùng mạng xã hội cũng tỏ ra hoài nghi về chất lượng khăn cao cấp của Khaisilk.
Những ngày sau đó, thêm nhiều người dùng Facebook đăng tải hình ảnh chiếc khăn có mác Made in Vietnam của thương hiệu Khaisilk, nhưng cũng có một vết cắt mác nhỏ màu trắng còn sót lại trên viền khăn.
Hoàng Khải (sinh năm 1964 tại Hà Nội) là một doanh nhân, Chủ tịch tập đoàn Khaisilk, một hãng tiên phong đưa sản phẩm tơ lụa Việt Nam ra thị trường quốc tế. Ông được báo mạng VnExpress chọn là một trong "50 người tiên phong 2012".
Hoàng Khải là con trai cả trong gia đình 3 anh em trai tại phố Hàng Gai, ban đầu có cửa hàng thêu, sau đó chuyển việc kinh doanh sang cửa hàng chuyên bán hàng lưu niệm làm từ tơ lụa cho khách du lịch khi đến Hà Nội.
Năm 25 tuổi, ông quyết định bỏ học Nhạc viện và thành lập cửa hàng Khải Silk đầu tiên trên phố Hàng Gai. Định hình sản phẩm theo phân khúc cao cấp, những sản phẩm của Khaisilk đều do chính ông Khải thiết kế và thuê gia công từ làng lụa Vạn Phúc hoặc Đà Nẵng. Khải Silk thành công kéo theo sự phát triển khu phố Hàng Gai, Hàng Bông thành nơi tập trung nhiều cửa hàng lưu niệm tơ lụa tại Hà Nội.
Ngoài việc phát triển chuỗi cửa hàng độc lập, Khảisilk còn mở thêm các cửa hàng trưng bày và bán sản phẩm tại các khách sạn 5 sao. Hiện Khaisilk có 7 cửa hàng lớn nằm tại khách sạn Mariott, Intercontinental, Legend, Sài Gòn và Hà Nội.
Khi thành công trên thị trường tơ lụa, ông Khải đầu tư vào bất động sản và nhà hàng cao cấp tại Tp. Hồ Chí Minh, như Au Menoir de Khai, Ming Dynasty, Nam Phan chuyên ẩm thực Việt Nam; Cham C-harm, Trois Pommes chuyên ẩm thực Pháp; Tao lI chuyên về hải sản; London Steak House, Khai’s Brothers và That’s Café.
Ngoài ra tập đoàn Khải Silk còn khai thác TajmaSago, một biệt thự trị giá 15 triệu USD lấy cảm hứng từ ngôi đền Taj Mahal Ấn Độ tại khu Phú Mỹ Hưng làm resort và sở hữu một trung tâm thương mại cao cấp có tên Saigon Paragon, trị giá 35 triệu USD khai trương vào tháng 7 năm 2009. Trong tương lai gần sẽ xây dựng 2 khách sạn tại Bãi dài Cam Ranh 15 triệu USD và tòa cao ốc THE KHAI trị giá 30 triệu USD.
Từ năm 2015 ông là đại sứ của tổ chức bảo vệ động vật hoang dã toàn cầu tại Việt Nam (WildAid).
Chiều 25/10/2017, doanh nhân Hoàng Khải, Chủ thương hiệu Khaisilk, đã trả lời phỏng vấn Zing.vn sau hàng loạt lùm xùm về một chiếc khăn có 2 nhãn mác "made in China" và "made in Vietnam", cuối cùng Hoàng Khải đã thừa nhận mình bán hàng Trung Quốc mác Việt Nam từ năm 1990.
Nguồn: Wikepedia/Vietnamnet
 
Theo H. Nam (Báo Giao thông)
 
 
 
 
 
 
 
4,87 GB (32%) trong tổng số 15 GB được sử dụng
Hoạt động tài khoản gần đây nhất: 2 giờ trước
Chi tiết
 
 
 
 
 
 

Khi lương tâm thức giấc muộn màng

 
Cựu Chủ tịch VN Pharma Nguyễn Mạnh Hùng vừa bưng mặt khóc vừa nói những lời sau cùng ấy tại phiên Toà Phúc thẩm vụ buôn bán thuốc chữa ung thư kém chất lượng gây xôn xao dư luận thời gian qua.
Khi lương tâm thức giấc muộn màng - 1
Bị cáo Nguyễn Minh Hùng khóc trước tòa xin tại ngoại. Ảnh: Phạm Dũng
Tôi đã đọc rất nhiều bài viết, rất nhiều bình luận quanh vụ việc này, và tôi thấy một cụm từ lặp đi lặp lại mà người ta dành cho Nguyễn Mạnh Hùng nói riêng và những lãnh đạo VN Pharma cùng những nhân vật "nhúng chàm" nói chung, đó là: táng tận lương tâm. Nhiều người bảo, bán thuốc chữa ung thư kém chất lượng, lại bán với một giá rất cao so với giá gốc cho những bệnh nhân đang từng giờ, từng phút đối diện với án tử cuộc đời là một trong những biểu hiện táng tận lương tâm kinh khủng nhất.
Tôi đã dừng lại, và tự hỏi mình xem rốt cuộc thì "táng tận lương tâm" là gì nhỉ? Hiểu một cách đơn giản, "táng tận lương tâm" có nghĩa là không còn "lương tâm" nữa. Thế thì "lương tâm" là gì nhỉ? Lại hiểu một cách đơn giản, "lương tâm" là cái phần lương thiện trong tâm can, tâm trí, tâm hồn của mỗi một con người.
Tôi không biết con vật có lương tâm không, nhưng tôi biết là đã có lúc những con vật che chở nhau, bảo vệ nhau, thậm chí bảo vệ cả "con mồi" của chính mình.
Năm 2014, tại khu vực Selina, Botswana, những nhà nghiên cứu động vật đã chứng kiến một câu chuyện cảm động thế này: một đàn sư tử tấn công một đàn khỉ. Sau khi ngoạm xong con khỉ mẹ, đàn sư tử chợt phát hiện còn một con khỉ con gần đó. Một con sư tử cái tiến về phía khỉ con, và khỏi nói ai cũng hiểu khỉ con run sợ như thế nào.
Nhưng bất ngờ làm sao, thay vì há miệng ngoạm nốt khỉ con thì sư tử cái đã chơi đùa, vuốt ve, bảo vệ nó trước sự tấn công của những con sư tử đực. Phải chăng sau khi lỡ ăn khỉ mẹ, sư tử cái không đành lòng hại nốt khỉ con? Và nếu đúng như thế, trong trường hợp này có thể coi sư tử cái cũng có chút ít lương tâm - cái thứ tưởng như vốn chỉ thuộc về động vật bậc cao không nhỉ?
Câu trả lời tuỳ thuộc vào mỗi người. Nhưng cá nhân tôi vẫn nghĩ, lương tâm là thứ không bao giờ bị tuyệt chủng. Chỉ có điều là nó được gọi ra lúc nào, với cường độ nào, trong hoàn cảnh nào mà thôi.
Khi bị cáo Nguyễn Mạnh Hùng bưng mặt khóc trước vành móng ngựa và đau đớn, xót xa nói về một người mẹ già, một người vợ sắp sinh thì rõ ràng lương tâm của Hùng vẫn còn, thậm chí đã được gọi ra một cách quyết liệt và dữ dội đấy chứ. Vấn đề là nó chỉ được gọi ra khi Hùng bị đẩy vào một bi kịch của cuộc đời, và chỉ được gọi ra trong mối quan hệ với những người gần gũi, thương yêu nhất của mình.
Trước đó, khi VN Pharma vẫn còn tung hoành thị trường, đánh đâu trúng đấy, khi Hùng và những người như Hùng sống trong giàu sang phú quý thì cái gọi là "lương tâm" lại chưa được gọi ra. Khi Hùng mang những viên thuốc kém chất lượng tới người bệnh, nghĩa là khi đặt cá nhân mình trong mối quan hệ gián tiếp với những người vốn không phải bố mẹ, vợ con, họ hàng thân thiết của mình thì "lương tâm" cũng chưa được gọi ra.
Và đấy có lẽ không phải là câu chuyện của riêng Hùng, của một mình Hùng. Trong cuộc sống này, có không ít người mà phải đến khi rơi vào tận cùng của một bi kịch, khi chợt nhận ra mình sắp lìa xa những người ruột thịt, thân yêu nhất nhất thì lương tâm mới đột nhiên trở dậy. Trước đó, nó cứ nằm im, cứ bị ngủ quên, khiến những người quan sát buộc phải dùng hai chữ "táng tận" để mà mô tả nó.
Phải làm sao để lương tâm hiện hữu một cách thường trực? Hoặc chí ít, phải làm sao để lương tâm trỗi dậy đúng lúc, đúng chỗ, chứ không phải trỗi dậy khi đã quá muộn màng? Không ai có thể lên lớp dạy ai, rồi trả lời thay cho ai cả. Mỗi người có một câu trả lời, một cách rèn luyện, tu dưỡng của riêng mình. Chỉ có điều, nếu mỗi chúng ta chịu nghĩ đến nó - nghĩ một cách thường trực mỗi ngày, trước khi thực hiện một ứng xử xã hội thì cuộc sống chắc chắn sẽ bớt đau khổ, ngột ngạt hơn rất nhiều.
Cố gắng đừng để đến lúc lương tâm đột nhiên thức tỉnh thì cũng là lúc phải nghe trở lại những lời như thế này: "Trước khi đứng trước toà hôm nay, bị cáo đã đẩy những bệnh nhân ung thư vào con đường cùng. Ngoài bản án sau này toà áp dụng, bị cáo còn phải đối diện với bản án của lương tri mình suốt đời" - những lời mà vị Chủ toạ nói với Nguyễn Mạnh Hùng trong phiên toà đã khiến chúng ta phải suy ngẫm về sự thức giấc muộn màng của cái mà chúng ta luôn tưởng rằng chỉ có ở con người: Lương tâm!  
Phan Đăng
 
 
 

Nhìn từ Khải Silk...

 
Đã có rất nhiều bài báo nói về việc ông Khải này rồi, nó gây sự phẫn nộ trong cộng đồng người Việt bởi sự lừa dối trắng trợn người tiêu dùng, lợi dụng lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, nặng hơn, nó xúc phạm đất nước này, khi mà, lụa Trung Quốc dán mác Khaisilk đã được mua làm quà tặng khắp thế giới.
Giật mình nhìn lại, thì thấy, có vẻ như Khaisilk không phải là cá biệt, tức ông Khải không đơn độc trong sự lừa dối, khác chăng, chỉ là ông Khải quá nổi tiếng, và hay lên báo, lên diễn đàn dạy dỗ đạo đức.
Bởi quả là, bây giờ đi mua hàng Việt, chả cứ bây giờ, lâu rồi, cầm món hàng Made in Việt Nam mà không biết có phải hàng Việt không, cứ nơm nớp luôn sợ mua phải hàng giả.
Và cũng không hiếm, đi mua đồ ngoại, nhưng té ra lại là đồ... Việt.
Ở đây, vấn đề lớn hơn là, chúng ta đã buông lỏng quản lý, đã để hàng giả, hàng không rõ xuất xứ, lộng hành.
Cứ thử đi mua quần Jean mà xem. Đấy là một mê hồn trận, không biết đằng nào mà lần, với giá từ trăm, trăm rưỡi đến chục triệu một chiếc.
Hay mua rượu cũng thế, hết sức mù mờ, dù chai nào cũng có tem dán rất cẩn thận nhưng vẫn thấy đồn nhau, rằng ngay tem cũng bị giả. Vậy nên dân sành rượu giờ chỉ chọn loại rượu xách tay, không tem để uống, đồn nhau là loại này... thật nhất. Và nghe nói cũng đã có ngay loại xách tay không tem giả để phục vụ quý ông sành điệu thích uống rượu tây.
Tức là niềm tin vào hàng tiêu dùng bị thả nổi, để cho người dân tự loay hoay, tự tìm niềm tin cho mình, bằng cách… rỉ tai nhau.
Khaisilk đã đánh đúng vào tâm lý người Việt, đang hoang mang lúng túng trong việc chọn hàng Việt xịn, và ý thức tiêu dùng đang dâng cao, rằng là người Việt Nam (yêu nước) thì dùng hàng Việt Nam.
Và nữa, khi mà cái thế giới đồ lưu niệm Việt chỉ hết nón lại đến mực khô, sơn mài rồi tượng, túi thổ cẩm rồi… lông (đuôi voi),... thì một cái khăn lụa xinh xinh gấp rất đẹp trong hộp rất xinh và sang (tất nhiên giá cũng… sang) là một món quà lưu niệm, để tặng nhau, không tồi.
30 năm, khủng khiếp quá.
Vấn đề là, ba mươi năm ấy, những ai đã biết sự gian dối của Khaisilk.
Đầu tiên là những công nhân... cắt dán.
Thì ra trên đời lại có một cái nghề rất lạ, ấy là cắt và dán mác khăn lụa.
Nhìn từ Khải Silk... - 1
Khải Silk - Một tượng đài đã vỡ? 
Hàng trăm người, chắc cũng phải đến thế, đã lần lượt im lặng làm công việc này. Họ đã không tố cáo, nhưng ít nhất họ cũng phải tâm sự với những người thân của họ, tức là số người biết sự thật đã cấp số nhân. Và người thân của họ, cũng như họ, đã giữ bí mật ấy trong lòng. Vì sao nhỉ?
Rồi những người có trách nhiệm, nhiều cơ quan lắm. Họ cũng đã thờ ơ suốt ba chục năm qua.
Giờ thì sự thật của Khaisilk đã bùng vỡ, nhưng còn bao nhiêu sự thật nữa đang bị bưng bít?
Người ta đã từng làm bê tông cốt... tre cho những công trình liên quan đến sinh mạng con người. Nhiều vụ đã bị phát hiện (khi có bão lụt tự nó lòi ra, hoặc là có vụ tai nạn nào đấy, xe đâm vào cọc tiêu, vào cầu thì mới ồn lên để rồi lại… im lặng), thì việc người ta nhồi hồ cho gà vịt tăng thêm vài lạng, nhúng dây vào bùn để buộc cua khiến dây nặng hơn cua, đến tiêm thuốc an thần cho heo, bơm nước vào bò trước khi mổ cũng là bình thường.
Khi lòng tự trọng bị vứt bỏ, người ta chỉ còn tôn thờ một mục đích tối thượng là lợi nhuận, là lợi ích cá nhân, thì điều gì cũng có thể xảy ra.
Nhìn từ Khải Silk... - 2
Giờ thì sự thật của Khaisilk đã bùng vỡ, nhưng còn bao nhiêu sự thật nữa đang bị bưng bít?
Khi tham người ta thường không biết độ dừng. Khi đã quá giàu và quá nhiều quyền, người ta không biết và không tin mình sai. Khaisilk nếu tỉnh táo, dừng việc gian lận cách đây cả chục năm thì chắc sự việc không nghiêm trọng như bây giờ.
Giàu đến như thế mà vẫn tỉ mẩn làm cái việc cắt dán nhãn từng cái khăn để bán thì quả là trời đất chỉ còn là... cái khăn trong mắt anh ta.
Nếu biết dừng lại trước khi bị phát hiện thì chắc tất cả sự nghiệp của anh ấy không đến nỗi xuống sông xuống bể.
Có câu giờ ở nông thôn hoặc các bác lớn tuổi hay nói, là “các cụ nói cấm sai bao giờ”, hoặc “cấm bỏ đi câu nào”, mà cái câu hay được nhắc là “lòng tham không đáy”. Lòng tham ấy nó khiến con người sẵn sàng đánh mất mọi giá trị, từ bỏ những gì mình có, cố đoạt lấy những thứ không phải của mình.
Nhưng rồi “giời có mắt”, chả ai tham mãi được. Tất nhiên vẫn còn rất nhiều anh “chưa bị lộ”, nhưng qua những việc vừa rồi, rất nhiều đồng chí chưa bị lộ sẽ được cảnh tỉnh, được nhắc nhở để dừng lại trước khi quá muộn…
Văn Công Hùng
 

Khaisilk: Sau tuyên bố "thổi hồn" là bóp chết thương hiệu Việt

 
Khaisilk không đơn độc vì có rất nhiều doanh nghiệp, cửa hàng, người buôn nhỏ lẻ làm giống "ông Khải". Tức là sang Quảng Châu, Trung Quốc đánh hàng theo cân về cắt tag thay tem hay để nguyên, bán lại với giá gấp đôi, gấp ba, hoặc như Khaisilk mạnh mẽ ăn lãi hẳn lên gấp 100 lần tại những cửa hàng sang trọng trong các khách sạn sang trọng bậc nhất. Sự sang trọng ngất trời đủ đè bẹp dí bất cứ khách hàng nào dám cả gan nghi ngờ giá cả và nguồn gốc xuất xứ hàng hoá.
Vì sao Hoàng Khải giàu? 
Cách đây 30 năm, tôi còn là sinh viên đi làm thêm cho một cửa hàng tơ lụa trên phố Hàng Gai. Hồi đó, cả mấy con phố cổ đó đều nhập hàng tơ tằm Trung Quốc về bán. 
Hàng Việt nam chỉ có một ít lụa trơn, lụa dệt hoa văn đơn giản nhuộm một màu và chủ yếu là đũi, khổ 90 phân theo kích cỡ khung dệt của làng Vạn Phúc rất khó tính vải để cắt may và cực kỳ co rút. Mặc dù những chiếc áo vest đũi may sẵn đều được ngâm vải để trừ hao nhưng chỉ sau một đến hai lần giặt tay áo vẫn co rút đến tận khuỷu, vạt hững tới rốn, chất vải thì xô dạt và loang màu.
Khaisilk: Sau tuyên bố "thổi hồn" là bóp chết thương hiệu Việt - 1
Ngay từ ngày đó, Khaisilk đã khác biệt với tất cả các cửa hàng còn lại. Cửa hàng decor cực kỳ thẩm mỹ và sang trọng, giá bán đắt hơn hẳn. Khách du lịch kiểu Tây ba lô nhìn qua cửa kính đã ngại bước vào. Khách bình dân trong nước không dám bén mảng.
Hoàng Khải cực kỳ thông minh, chọn ngay phân khúc dòng khách hàng cao cấp, doanh nghiệp biếu tặng đối tác, những đoàn cán bộ cấp cao đi nước ngoài hoặc đến Việt nam công tác, họp hội nghị thượng đỉnh, giới thương gia giàu có... 
Cùng một chiếc khăn lụa tàu đó, nhưng được Khaisilk trưng bày như những đồ trân bảo, được gói trong hộp bọc lụa thật sang trọng và tất nhiên được tính giá vài triệu đồng. 
Thổi hồn hay bóp chết lụa Việt Nam?
Không lâu sau đó, doanh nhân Hoàng Khải bước chân vào làng thời trang Việt với tư cách nhà tài trợ, nhà thiết kế, và ban giám khảo trong các sô diễn thời trang.
Hoàng Khải mở rộng kinh doanh sang nhà hàng, khách sạn và nổi lên như một tỷ phú có sức hút lớn đối với công chúng, không chỉ vì khối tài sản khổng lồ trưng ra không hề giấu diếm và các phát ngôn đầy nhân văn. 
Hoàng Khải tự nhận mình là người đã vực dậy các làng nghề dệt lụa, đưa hàng Việt Nam trở về với giá trị của nó, thậm chí xuất khẩu lụa Việt Nam ra nước ngoài. 
Khaisilk: Sau tuyên bố "thổi hồn" là bóp chết thương hiệu Việt - 2
Trớ trêu thay, chỉ sau đợt PR rầm rộ với slogan đầy thách thức "Vì sao Khải giàu?" là scandal hàng Made in China đội lốt hàng Việt ngay đại bản doanh 113 Hàng Gai.
Mới đây nhất, hôm qua một cựu hoa khôi thể thao đã lên tiếng bênh vực cho Khaisilk. Cô cho rằng, Khải chỉ làm những việc người khác cũng làm. Và Khải làm được điều mà người khác không làm được là đã "thổi hồn" cho một chiếc khăn không thương hiệu 25.000 đồng bằng thương hiệu của anh cho nên khách hàng hài lòng trả 2 triệu đồng là chuyện bình thường. Thật là một cách diễn tả mỹ miều cho việc cầm kéo cắt tag Made in China và thay vào mác Khaisilk.
Scandal "treo đầu dê bán thịt chó" của Khaisilk đã tạo nên một cú sốc lớn đối với những người tiêu dùng ngây thơ và thiện tâm hàng ngày làm giàu cho gian thương mà vẫn nghĩ đang ủng hộ hàng Việt.
Hoàng Khải đã đập tan nốt chút niềm tin của người dân vào một vài thương hiệu có tiếng trong nước. Những kiểu làm giàu như Khải góp phần bóp chết chứ không nói gì đến "vực dậy" các làng nghề trong nước, như chính những gì anh ta rao giảng.
 

Khaisilk thừa nhận bán khăn Trung Quốc, xin lỗi và hứa bồi thường

 
Liên quan đến vụ việc khăn lụa mang thương hiệu nổi tiếng Khaisilk bị tố có xuất xứ từ Trung Quốc, mới đây trả lời trên Zing.vn, ông chủ của Khaisilk là Hoàng Khải đã lên tiếng thừa nhận có bán lụa tơ tằm xuất xứ từ Trung Quốc và cúi đầu xin lỗi người tiêu dùng.
Theo ông Khải, hiện nay, Khaisilk không chỉ phát triển kinh doanh mỗi mặt hàng lụa, mà đã hình thành tập đoàn đa ngành với nhiều lĩnh vực khác nhau. Trước kia lụa là sản phẩm cốt lõi làm nên thương hiệu riêng của ông và tập đoàn. Tuy nhiên, sau khi mở rộng phát triển sang các lĩnh vực khác như bất động sản, ẩm thực, du lịch… mảng lụa tơ tằm chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong doanh thu của tập đoàn và ông đã không chú tâm đầu tư phát triển.
“Khi mở rộng ra nhiều lĩnh vực và vùng miền, khả năng quản lý doanh nghiệp của tôi còn hạn chế. Tôi đã không bao quát được tất cả lĩnh vực và gần như không để ý nhiều đến mảng kinh doanh lụa nữa, dù đây là sản phẩm làm nên thương hiệu Khaisilk.
Và sai lầm tôi phải chịu. Tôi không trốn tránh gì trách nhiệm mà đang đối diện với những sai lầm của mình. Tôi cúi đầu xin lỗi khách hàng với tư cách là Chủ tịch tập đoàn”, ông Hoàng Khải chia sẻ.
http://eva-static.24hstatic.com/images/2017/share-fb.gif http://eva-static.24hstatic.com/images/2017/share-gg.gifkhaisilk thua nhan ban khan trung quoc, xin loi va hua boi thuong - 1
Ông chủ của thương hiệu Khaisilk là Hoàng Khải đã thừa nhận vụ khăn lụa xuất xứ Trung Quốc và gửi lời xin lỗi khách hàng
Ông Khải cũng nhấn mạnh dù là hàng nhập từ Trung Quốc, lụa bán tại cửa hàng không phải là sản phẩm kém chất lượng. Bởi trước đến nay tất cả hàng bán ở Khaisilk phải duyệt kỹ mẫu mã, chất lượng, đạt yêu cầu mới nhập.
Về hướng giải quyết, ông Hoàng Khải cho biết sẽ thu hồi các sản phẩm đã bán ra thị trường có xuất xứ Trung Quốc nếu khách hàng có mong muốn đổi trả. Thương hiệu này sẽ bồi thường cho khách hàng một cách nghiêm túc.
Theo thông tin mà báo Tri Thức Trẻ đăng tải, trước đó, sự việc xuất phát từ việc Công ty V. là một khách hàng quen thuộc của sản phẩm khăn lụa tơ tằm thương hiệu Khaisilk, đã đặt mua 60 chiếc khăn tay lụa tơ tằm của Khaisilk, kích thước 50cm x 50cm với giá 644.000 đồng/chiếc tại Khaisilk 113 Hàng Gai.
Chiều 17/10, nhân viên của Khaisilk giao lô hàng 60 chiếc khăn cho Công ty V. Khi kiểm tra lô hàng này ngay tại công ty, phía công ty V phát hiện 1 chiếc khăn vẫn còn nguyen 2 chiếc mác, một là "Made in China" và một là Khaisilk Made in Vietnam.
59 chiếc còn lại chỉ có mác Khaisilk Made in Vietnam, nhưng trên viền khăn lại có một miếng nhỏ màu trắng, nhìn giống như đã bị cắt mác từ trước.
Ngay lập tức, Công ty V đã lập biên bản và gửi phản hồi tới lãnh đạo của hệ thống Khaisilk nhằm đặt vấn đề làm rõ nguồn gốc, xuất xứ của lô hàng 60 chiếc khăn lần này, chất liệu thực sự là gì, và các lô hàng khăn trước đó chất lượng thế nào.
Đến ngày 19/10, Khaisilk đã có văn bản trả lời Công ty V. Theo văn bản này, phía Khaisilk khẳng định, các mẫu khăn lụa đều thuộc thương hiệu Khaisilk và được làm từ 100% lụa tơ tằm. Riêng chiếc khăn có 2 nhãn mác là do "nhân viên bộ phận kho khi soạn lô hàng, do thiếu 1 chiếc đã lấy ngay trên máy may hiện đang sản xuất cho một khách hàng khác mà không kiểm tra kỹ.
Chiếc khăn này nằm trong đơn hàng 350 chiếc do Khaisilk sản xuất cho khách hàng Design GO tại Hong Kong, may riêng nhãn mác "Made in China" theo yêu cầu của khách vì lý do thủ tục nhập khẩu riêng của khách".
Tuy nhiên, câu trả lời này của Khaisilk không làm phía Công ty V. hài lòng, nhiều người dùng mạng xã hội cũng tỏ ra hoài nghi về chất lượng khăn cao cấp của Khaisilk.
Những ngày sau đó, thêm nhiều người dùng Facebook đăng tải hình ảnh chiếc khăn có mác Made in Vietnam của thương hiệu Khaisilk, nhưng cũng có một vết cắt mác nhỏ màu trắng còn sót lại trên viền khăn.
Hoàng Khải (sinh năm 1964 tại Hà Nội) là một doanh nhân, Chủ tịch tập đoàn Khaisilk, một hãng tiên phong đưa sản phẩm tơ lụa Việt Nam ra thị trường quốc tế. Ông được báo mạng VnExpress chọn là một trong "50 người tiên phong 2012".
Hoàng Khải là con trai cả trong gia đình 3 anh em trai tại phố Hàng Gai, ban đầu có cửa hàng thêu, sau đó chuyển việc kinh doanh sang cửa hàng chuyên bán hàng lưu niệm làm từ tơ lụa cho khách du lịch khi đến Hà Nội.
Năm 25 tuổi, ông quyết định bỏ học Nhạc viện và thành lập cửa hàng Khải Silk đầu tiên trên phố Hàng Gai. Định hình sản phẩm theo phân khúc cao cấp, những sản phẩm của Khaisilk đều do chính ông Khải thiết kế và thuê gia công từ làng lụa Vạn Phúc hoặc Đà Nẵng. Khải Silk thành công kéo theo sự phát triển khu phố Hàng Gai, Hàng Bông thành nơi tập trung nhiều cửa hàng lưu niệm tơ lụa tại Hà Nội.
Ngoài việc phát triển chuỗi cửa hàng độc lập, Khảisilk còn mở thêm các cửa hàng trưng bày và bán sản phẩm tại các khách sạn 5 sao. Hiện Khaisilk có 7 cửa hàng lớn nằm tại khách sạn Mariott, Intercontinental, Legend, Sài Gòn và Hà Nội.
Khi thành công trên thị trường tơ lụa, ông Khải đầu tư vào bất động sản và nhà hàng cao cấp tại Tp. Hồ Chí Minh, như Au Menoir de Khai, Ming Dynasty, Nam Phan chuyên ẩm thực Việt Nam; Cham C-harm, Trois Pommes chuyên ẩm thực Pháp; Tao lI chuyên về hải sản; London Steak House, Khai’s Brothers và That’s Café.
Ngoài ra tập đoàn Khải Silk còn khai thác TajmaSago, một biệt thự trị giá 15 triệu USD lấy cảm hứng từ ngôi đền Taj Mahal Ấn Độ tại khu Phú Mỹ Hưng làm resort và sở hữu một trung tâm thương mại cao cấp có tên Saigon Paragon, trị giá 35 triệu USD khai trương vào tháng 7 năm 2009. Trong tương lai gần sẽ xây dựng 2 khách sạn tại Bãi dài Cam Ranh 15 triệu USD và tòa cao ốc THE KHAI trị giá 30 triệu USD.
Từ năm 2015 ông là đại sứ của tổ chức bảo vệ động vật hoang dã toàn cầu tại Việt Nam (WildAid).
Chiều 25/10/2017, doanh nhân Hoàng Khải, Chủ thương hiệu Khaisilk, đã trả lời phỏng vấn Zing.vn sau hàng loạt lùm xùm về một chiếc khăn có 2 nhãn mác "made in China" và "made in Vietnam", cuối cùng Hoàng Khải đã thừa nhận mình bán hàng Trung Quốc mác Việt Nam từ năm 1990.
Nguồn: Wikepedia/Vietnamnet
 
Theo H. Nam (Báo Giao thông)
 
 
 
 
 
 
 
4,87 GB (32%) trong tổng số 15 GB được sử dụng
Hoạt động tài khoản gần đây nhất: 2 giờ trước
Chi tiết
 
 

Khi lương tâm thức giấc muộn màng

 
Cựu Chủ tịch VN Pharma Nguyễn Mạnh Hùng vừa bưng mặt khóc vừa nói những lời sau cùng ấy tại phiên Toà Phúc thẩm vụ buôn bán thuốc chữa ung thư kém chất lượng gây xôn xao dư luận thời gian qua.
Khi lương tâm thức giấc muộn màng - 1
Bị cáo Nguyễn Minh Hùng khóc trước tòa xin tại ngoại. Ảnh: Phạm Dũng
Tôi đã đọc rất nhiều bài viết, rất nhiều bình luận quanh vụ việc này, và tôi thấy một cụm từ lặp đi lặp lại mà người ta dành cho Nguyễn Mạnh Hùng nói riêng và những lãnh đạo VN Pharma cùng những nhân vật "nhúng chàm" nói chung, đó là: táng tận lương tâm. Nhiều người bảo, bán thuốc chữa ung thư kém chất lượng, lại bán với một giá rất cao so với giá gốc cho những bệnh nhân đang từng giờ, từng phút đối diện với án tử cuộc đời là một trong những biểu hiện táng tận lương tâm kinh khủng nhất.
Tôi đã dừng lại, và tự hỏi mình xem rốt cuộc thì "táng tận lương tâm" là gì nhỉ? Hiểu một cách đơn giản, "táng tận lương tâm" có nghĩa là không còn "lương tâm" nữa. Thế thì "lương tâm" là gì nhỉ? Lại hiểu một cách đơn giản, "lương tâm" là cái phần lương thiện trong tâm can, tâm trí, tâm hồn của mỗi một con người.
Tôi không biết con vật có lương tâm không, nhưng tôi biết là đã có lúc những con vật che chở nhau, bảo vệ nhau, thậm chí bảo vệ cả "con mồi" của chính mình.
Năm 2014, tại khu vực Selina, Botswana, những nhà nghiên cứu động vật đã chứng kiến một câu chuyện cảm động thế này: một đàn sư tử tấn công một đàn khỉ. Sau khi ngoạm xong con khỉ mẹ, đàn sư tử chợt phát hiện còn một con khỉ con gần đó. Một con sư tử cái tiến về phía khỉ con, và khỏi nói ai cũng hiểu khỉ con run sợ như thế nào.
Nhưng bất ngờ làm sao, thay vì há miệng ngoạm nốt khỉ con thì sư tử cái đã chơi đùa, vuốt ve, bảo vệ nó trước sự tấn công của những con sư tử đực. Phải chăng sau khi lỡ ăn khỉ mẹ, sư tử cái không đành lòng hại nốt khỉ con? Và nếu đúng như thế, trong trường hợp này có thể coi sư tử cái cũng có chút ít lương tâm - cái thứ tưởng như vốn chỉ thuộc về động vật bậc cao không nhỉ?
Câu trả lời tuỳ thuộc vào mỗi người. Nhưng cá nhân tôi vẫn nghĩ, lương tâm là thứ không bao giờ bị tuyệt chủng. Chỉ có điều là nó được gọi ra lúc nào, với cường độ nào, trong hoàn cảnh nào mà thôi.
Khi bị cáo Nguyễn Mạnh Hùng bưng mặt khóc trước vành móng ngựa và đau đớn, xót xa nói về một người mẹ già, một người vợ sắp sinh thì rõ ràng lương tâm của Hùng vẫn còn, thậm chí đã được gọi ra một cách quyết liệt và dữ dội đấy chứ. Vấn đề là nó chỉ được gọi ra khi Hùng bị đẩy vào một bi kịch của cuộc đời, và chỉ được gọi ra trong mối quan hệ với những người gần gũi, thương yêu nhất của mình.
Trước đó, khi VN Pharma vẫn còn tung hoành thị trường, đánh đâu trúng đấy, khi Hùng và những người như Hùng sống trong giàu sang phú quý thì cái gọi là "lương tâm" lại chưa được gọi ra. Khi Hùng mang những viên thuốc kém chất lượng tới người bệnh, nghĩa là khi đặt cá nhân mình trong mối quan hệ gián tiếp với những người vốn không phải bố mẹ, vợ con, họ hàng thân thiết của mình thì "lương tâm" cũng chưa được gọi ra.
Và đấy có lẽ không phải là câu chuyện của riêng Hùng, của một mình Hùng. Trong cuộc sống này, có không ít người mà phải đến khi rơi vào tận cùng của một bi kịch, khi chợt nhận ra mình sắp lìa xa những người ruột thịt, thân yêu nhất nhất thì lương tâm mới đột nhiên trở dậy. Trước đó, nó cứ nằm im, cứ bị ngủ quên, khiến những người quan sát buộc phải dùng hai chữ "táng tận" để mà mô tả nó.
Phải làm sao để lương tâm hiện hữu một cách thường trực? Hoặc chí ít, phải làm sao để lương tâm trỗi dậy đúng lúc, đúng chỗ, chứ không phải trỗi dậy khi đã quá muộn màng? Không ai có thể lên lớp dạy ai, rồi trả lời thay cho ai cả. Mỗi người có một câu trả lời, một cách rèn luyện, tu dưỡng của riêng mình. Chỉ có điều, nếu mỗi chúng ta chịu nghĩ đến nó - nghĩ một cách thường trực mỗi ngày, trước khi thực hiện một ứng xử xã hội thì cuộc sống chắc chắn sẽ bớt đau khổ, ngột ngạt hơn rất nhiều.
Cố gắng đừng để đến lúc lương tâm đột nhiên thức tỉnh thì cũng là lúc phải nghe trở lại những lời như thế này: "Trước khi đứng trước toà hôm nay, bị cáo đã đẩy những bệnh nhân ung thư vào con đường cùng. Ngoài bản án sau này toà áp dụng, bị cáo còn phải đối diện với bản án của lương tri mình suốt đời" - những lời mà vị Chủ toạ nói với Nguyễn Mạnh Hùng trong phiên toà đã khiến chúng ta phải suy ngẫm về sự thức giấc muộn màng của cái mà chúng ta luôn tưởng rằng chỉ có ở con người: Lương tâm!  
Phan Đăng
 
 
 

Nhìn từ Khải Silk...

 
Đã có rất nhiều bài báo nói về việc ông Khải này rồi, nó gây sự phẫn nộ trong cộng đồng người Việt bởi sự lừa dối trắng trợn người tiêu dùng, lợi dụng lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, nặng hơn, nó xúc phạm đất nước này, khi mà, lụa Trung Quốc dán mác Khaisilk đã được mua làm quà tặng khắp thế giới.
Giật mình nhìn lại, thì thấy, có vẻ như Khaisilk không phải là cá biệt, tức ông Khải không đơn độc trong sự lừa dối, khác chăng, chỉ là ông Khải quá nổi tiếng, và hay lên báo, lên diễn đàn dạy dỗ đạo đức.
Bởi quả là, bây giờ đi mua hàng Việt, chả cứ bây giờ, lâu rồi, cầm món hàng Made in Việt Nam mà không biết có phải hàng Việt không, cứ nơm nớp luôn sợ mua phải hàng giả.
Và cũng không hiếm, đi mua đồ ngoại, nhưng té ra lại là đồ... Việt.
Ở đây, vấn đề lớn hơn là, chúng ta đã buông lỏng quản lý, đã để hàng giả, hàng không rõ xuất xứ, lộng hành.
Cứ thử đi mua quần Jean mà xem. Đấy là một mê hồn trận, không biết đằng nào mà lần, với giá từ trăm, trăm rưỡi đến chục triệu một chiếc.
Hay mua rượu cũng thế, hết sức mù mờ, dù chai nào cũng có tem dán rất cẩn thận nhưng vẫn thấy đồn nhau, rằng ngay tem cũng bị giả. Vậy nên dân sành rượu giờ chỉ chọn loại rượu xách tay, không tem để uống, đồn nhau là loại này... thật nhất. Và nghe nói cũng đã có ngay loại xách tay không tem giả để phục vụ quý ông sành điệu thích uống rượu tây.
Tức là niềm tin vào hàng tiêu dùng bị thả nổi, để cho người dân tự loay hoay, tự tìm niềm tin cho mình, bằng cách… rỉ tai nhau.
Khaisilk đã đánh đúng vào tâm lý người Việt, đang hoang mang lúng túng trong việc chọn hàng Việt xịn, và ý thức tiêu dùng đang dâng cao, rằng là người Việt Nam (yêu nước) thì dùng hàng Việt Nam.
Và nữa, khi mà cái thế giới đồ lưu niệm Việt chỉ hết nón lại đến mực khô, sơn mài rồi tượng, túi thổ cẩm rồi… lông (đuôi voi),... thì một cái khăn lụa xinh xinh gấp rất đẹp trong hộp rất xinh và sang (tất nhiên giá cũng… sang) là một món quà lưu niệm, để tặng nhau, không tồi.
30 năm, khủng khiếp quá.
Vấn đề là, ba mươi năm ấy, những ai đã biết sự gian dối của Khaisilk.
Đầu tiên là những công nhân... cắt dán.
Thì ra trên đời lại có một cái nghề rất lạ, ấy là cắt và dán mác khăn lụa.
Nhìn từ Khải Silk... - 1
Khải Silk - Một tượng đài đã vỡ? 
Hàng trăm người, chắc cũng phải đến thế, đã lần lượt im lặng làm công việc này. Họ đã không tố cáo, nhưng ít nhất họ cũng phải tâm sự với những người thân của họ, tức là số người biết sự thật đã cấp số nhân. Và người thân của họ, cũng như họ, đã giữ bí mật ấy trong lòng. Vì sao nhỉ?
Rồi những người có trách nhiệm, nhiều cơ quan lắm. Họ cũng đã thờ ơ suốt ba chục năm qua.
Giờ thì sự thật của Khaisilk đã bùng vỡ, nhưng còn bao nhiêu sự thật nữa đang bị bưng bít?
Người ta đã từng làm bê tông cốt... tre cho những công trình liên quan đến sinh mạng con người. Nhiều vụ đã bị phát hiện (khi có bão lụt tự nó lòi ra, hoặc là có vụ tai nạn nào đấy, xe đâm vào cọc tiêu, vào cầu thì mới ồn lên để rồi lại… im lặng), thì việc người ta nhồi hồ cho gà vịt tăng thêm vài lạng, nhúng dây vào bùn để buộc cua khiến dây nặng hơn cua, đến tiêm thuốc an thần cho heo, bơm nước vào bò trước khi mổ cũng là bình thường.
Khi lòng tự trọng bị vứt bỏ, người ta chỉ còn tôn thờ một mục đích tối thượng là lợi nhuận, là lợi ích cá nhân, thì điều gì cũng có thể xảy ra.
Nhìn từ Khải Silk... - 2
Giờ thì sự thật của Khaisilk đã bùng vỡ, nhưng còn bao nhiêu sự thật nữa đang bị bưng bít?
Khi tham người ta thường không biết độ dừng. Khi đã quá giàu và quá nhiều quyền, người ta không biết và không tin mình sai. Khaisilk nếu tỉnh táo, dừng việc gian lận cách đây cả chục năm thì chắc sự việc không nghiêm trọng như bây giờ.
Giàu đến như thế mà vẫn tỉ mẩn làm cái việc cắt dán nhãn từng cái khăn để bán thì quả là trời đất chỉ còn là... cái khăn trong mắt anh ta.
Nếu biết dừng lại trước khi bị phát hiện thì chắc tất cả sự nghiệp của anh ấy không đến nỗi xuống sông xuống bể.
Có câu giờ ở nông thôn hoặc các bác lớn tuổi hay nói, là “các cụ nói cấm sai bao giờ”, hoặc “cấm bỏ đi câu nào”, mà cái câu hay được nhắc là “lòng tham không đáy”. Lòng tham ấy nó khiến con người sẵn sàng đánh mất mọi giá trị, từ bỏ những gì mình có, cố đoạt lấy những thứ không phải của mình.
Nhưng rồi “giời có mắt”, chả ai tham mãi được. Tất nhiên vẫn còn rất nhiều anh “chưa bị lộ”, nhưng qua những việc vừa rồi, rất nhiều đồng chí chưa bị lộ sẽ được cảnh tỉnh, được nhắc nhở để dừng lại trước khi quá muộn…
Văn Công Hùng
 

Khaisilk: Sau tuyên bố "thổi hồn" là bóp chết thương hiệu Việt

 
Khaisilk không đơn độc vì có rất nhiều doanh nghiệp, cửa hàng, người buôn nhỏ lẻ làm giống "ông Khải". Tức là sang Quảng Châu, Trung Quốc đánh hàng theo cân về cắt tag thay tem hay để nguyên, bán lại với giá gấp đôi, gấp ba, hoặc như Khaisilk mạnh mẽ ăn lãi hẳn lên gấp 100 lần tại những cửa hàng sang trọng trong các khách sạn sang trọng bậc nhất. Sự sang trọng ngất trời đủ đè bẹp dí bất cứ khách hàng nào dám cả gan nghi ngờ giá cả và nguồn gốc xuất xứ hàng hoá.
Vì sao Hoàng Khải giàu? 
Cách đây 30 năm, tôi còn là sinh viên đi làm thêm cho một cửa hàng tơ lụa trên phố Hàng Gai. Hồi đó, cả mấy con phố cổ đó đều nhập hàng tơ tằm Trung Quốc về bán. 
Hàng Việt nam chỉ có một ít lụa trơn, lụa dệt hoa văn đơn giản nhuộm một màu và chủ yếu là đũi, khổ 90 phân theo kích cỡ khung dệt của làng Vạn Phúc rất khó tính vải để cắt may và cực kỳ co rút. Mặc dù những chiếc áo vest đũi may sẵn đều được ngâm vải để trừ hao nhưng chỉ sau một đến hai lần giặt tay áo vẫn co rút đến tận khuỷu, vạt hững tới rốn, chất vải thì xô dạt và loang màu.
Khaisilk: Sau tuyên bố "thổi hồn" là bóp chết thương hiệu Việt - 1
Ngay từ ngày đó, Khaisilk đã khác biệt với tất cả các cửa hàng còn lại. Cửa hàng decor cực kỳ thẩm mỹ và sang trọng, giá bán đắt hơn hẳn. Khách du lịch kiểu Tây ba lô nhìn qua cửa kính đã ngại bước vào. Khách bình dân trong nước không dám bén mảng.
Hoàng Khải cực kỳ thông minh, chọn ngay phân khúc dòng khách hàng cao cấp, doanh nghiệp biếu tặng đối tác, những đoàn cán bộ cấp cao đi nước ngoài hoặc đến Việt nam công tác, họp hội nghị thượng đỉnh, giới thương gia giàu có... 
Cùng một chiếc khăn lụa tàu đó, nhưng được Khaisilk trưng bày như những đồ trân bảo, được gói trong hộp bọc lụa thật sang trọng và tất nhiên được tính giá vài triệu đồng. 
Thổi hồn hay bóp chết lụa Việt Nam?
Không lâu sau đó, doanh nhân Hoàng Khải bước chân vào làng thời trang Việt với tư cách nhà tài trợ, nhà thiết kế, và ban giám khảo trong các sô diễn thời trang.
Hoàng Khải mở rộng kinh doanh sang nhà hàng, khách sạn và nổi lên như một tỷ phú có sức hút lớn đối với công chúng, không chỉ vì khối tài sản khổng lồ trưng ra không hề giấu diếm và các phát ngôn đầy nhân văn. 
Hoàng Khải tự nhận mình là người đã vực dậy các làng nghề dệt lụa, đưa hàng Việt Nam trở về với giá trị của nó, thậm chí xuất khẩu lụa Việt Nam ra nước ngoài. 
Khaisilk: Sau tuyên bố "thổi hồn" là bóp chết thương hiệu Việt - 2
Trớ trêu thay, chỉ sau đợt PR rầm rộ với slogan đầy thách thức "Vì sao Khải giàu?" là scandal hàng Made in China đội lốt hàng Việt ngay đại bản doanh 113 Hàng Gai.
Mới đây nhất, hôm qua một cựu hoa khôi thể thao đã lên tiếng bênh vực cho Khaisilk. Cô cho rằng, Khải chỉ làm những việc người khác cũng làm. Và Khải làm được điều mà người khác không làm được là đã "thổi hồn" cho một chiếc khăn không thương hiệu 25.000 đồng bằng thương hiệu của anh cho nên khách hàng hài lòng trả 2 triệu đồng là chuyện bình thường. Thật là một cách diễn tả mỹ miều cho việc cầm kéo cắt tag Made in China và thay vào mác Khaisilk.
Scandal "treo đầu dê bán thịt chó" của Khaisilk đã tạo nên một cú sốc lớn đối với những người tiêu dùng ngây thơ và thiện tâm hàng ngày làm giàu cho gian thương mà vẫn nghĩ đang ủng hộ hàng Việt.
Hoàng Khải đã đập tan nốt chút niềm tin của người dân vào một vài thương hiệu có tiếng trong nước. Những kiểu làm giàu như Khải góp phần bóp chết chứ không nói gì đến "vực dậy" các làng nghề trong nước, như chính những gì anh ta rao giảng.
 

Khaisilk thừa nhận bán khăn Trung Quốc, xin lỗi và hứa bồi thường

 
Liên quan đến vụ việc khăn lụa mang thương hiệu nổi tiếng Khaisilk bị tố có xuất xứ từ Trung Quốc, mới đây trả lời trên Zing.vn, ông chủ của Khaisilk là Hoàng Khải đã lên tiếng thừa nhận có bán lụa tơ tằm xuất xứ từ Trung Quốc và cúi đầu xin lỗi người tiêu dùng.
Theo ông Khải, hiện nay, Khaisilk không chỉ phát triển kinh doanh mỗi mặt hàng lụa, mà đã hình thành tập đoàn đa ngành với nhiều lĩnh vực khác nhau. Trước kia lụa là sản phẩm cốt lõi làm nên thương hiệu riêng của ông và tập đoàn. Tuy nhiên, sau khi mở rộng phát triển sang các lĩnh vực khác như bất động sản, ẩm thực, du lịch… mảng lụa tơ tằm chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong doanh thu của tập đoàn và ông đã không chú tâm đầu tư phát triển.
“Khi mở rộng ra nhiều lĩnh vực và vùng miền, khả năng quản lý doanh nghiệp của tôi còn hạn chế. Tôi đã không bao quát được tất cả lĩnh vực và gần như không để ý nhiều đến mảng kinh doanh lụa nữa, dù đây là sản phẩm làm nên thương hiệu Khaisilk.
Và sai lầm tôi phải chịu. Tôi không trốn tránh gì trách nhiệm mà đang đối diện với những sai lầm của mình. Tôi cúi đầu xin lỗi khách hàng với tư cách là Chủ tịch tập đoàn”, ông Hoàng Khải chia sẻ.
http://eva-static.24hstatic.com/images/2017/share-fb.gif http://eva-static.24hstatic.com/images/2017/share-gg.gifkhaisilk thua nhan ban khan trung quoc, xin loi va hua boi thuong - 1
Ông chủ của thương hiệu Khaisilk là Hoàng Khải đã thừa nhận vụ khăn lụa xuất xứ Trung Quốc và gửi lời xin lỗi khách hàng
Ông Khải cũng nhấn mạnh dù là hàng nhập từ Trung Quốc, lụa bán tại cửa hàng không phải là sản phẩm kém chất lượng. Bởi trước đến nay tất cả hàng bán ở Khaisilk phải duyệt kỹ mẫu mã, chất lượng, đạt yêu cầu mới nhập.
Về hướng giải quyết, ông Hoàng Khải cho biết sẽ thu hồi các sản phẩm đã bán ra thị trường có xuất xứ Trung Quốc nếu khách hàng có mong muốn đổi trả. Thương hiệu này sẽ bồi thường cho khách hàng một cách nghiêm túc.
Theo thông tin mà báo Tri Thức Trẻ đăng tải, trước đó, sự việc xuất phát từ việc Công ty V. là một khách hàng quen thuộc của sản phẩm khăn lụa tơ tằm thương hiệu Khaisilk, đã đặt mua 60 chiếc khăn tay lụa tơ tằm của Khaisilk, kích thước 50cm x 50cm với giá 644.000 đồng/chiếc tại Khaisilk 113 Hàng Gai.
Chiều 17/10, nhân viên của Khaisilk giao lô hàng 60 chiếc khăn cho Công ty V. Khi kiểm tra lô hàng này ngay tại công ty, phía công ty V phát hiện 1 chiếc khăn vẫn còn nguyen 2 chiếc mác, một là "Made in China" và một là Khaisilk Made in Vietnam.
59 chiếc còn lại chỉ có mác Khaisilk Made in Vietnam, nhưng trên viền khăn lại có một miếng nhỏ màu trắng, nhìn giống như đã bị cắt mác từ trước.
Ngay lập tức, Công ty V đã lập biên bản và gửi phản hồi tới lãnh đạo của hệ thống Khaisilk nhằm đặt vấn đề làm rõ nguồn gốc, xuất xứ của lô hàng 60 chiếc khăn lần này, chất liệu thực sự là gì, và các lô hàng khăn trước đó chất lượng thế nào.
Đến ngày 19/10, Khaisilk đã có văn bản trả lời Công ty V. Theo văn bản này, phía Khaisilk khẳng định, các mẫu khăn lụa đều thuộc thương hiệu Khaisilk và được làm từ 100% lụa tơ tằm. Riêng chiếc khăn có 2 nhãn mác là do "nhân viên bộ phận kho khi soạn lô hàng, do thiếu 1 chiếc đã lấy ngay trên máy may hiện đang sản xuất cho một khách hàng khác mà không kiểm tra kỹ.
Chiếc khăn này nằm trong đơn hàng 350 chiếc do Khaisilk sản xuất cho khách hàng Design GO tại Hong Kong, may riêng nhãn mác "Made in China" theo yêu cầu của khách vì lý do thủ tục nhập khẩu riêng của khách".
Tuy nhiên, câu trả lời này của Khaisilk không làm phía Công ty V. hài lòng, nhiều người dùng mạng xã hội cũng tỏ ra hoài nghi về chất lượng khăn cao cấp của Khaisilk.
Những ngày sau đó, thêm nhiều người dùng Facebook đăng tải hình ảnh chiếc khăn có mác Made in Vietnam của thương hiệu Khaisilk, nhưng cũng có một vết cắt mác nhỏ màu trắng còn sót lại trên viền khăn.
Hoàng Khải (sinh năm 1964 tại Hà Nội) là một doanh nhân, Chủ tịch tập đoàn Khaisilk, một hãng tiên phong đưa sản phẩm tơ lụa Việt Nam ra thị trường quốc tế. Ông được báo mạng VnExpress chọn là một trong "50 người tiên phong 2012".
Hoàng Khải là con trai cả trong gia đình 3 anh em trai tại phố Hàng Gai, ban đầu có cửa hàng thêu, sau đó chuyển việc kinh doanh sang cửa hàng chuyên bán hàng lưu niệm làm từ tơ lụa cho khách du lịch khi đến Hà Nội.
Năm 25 tuổi, ông quyết định bỏ học Nhạc viện và thành lập cửa hàng Khải Silk đầu tiên trên phố Hàng Gai. Định hình sản phẩm theo phân khúc cao cấp, những sản phẩm của Khaisilk đều do chính ông Khải thiết kế và thuê gia công từ làng lụa Vạn Phúc hoặc Đà Nẵng. Khải Silk thành công kéo theo sự phát triển khu phố Hàng Gai, Hàng Bông thành nơi tập trung nhiều cửa hàng lưu niệm tơ lụa tại Hà Nội.
Ngoài việc phát triển chuỗi cửa hàng độc lập, Khảisilk còn mở thêm các cửa hàng trưng bày và bán sản phẩm tại các khách sạn 5 sao. Hiện Khaisilk có 7 cửa hàng lớn nằm tại khách sạn Mariott, Intercontinental, Legend, Sài Gòn và Hà Nội.
Khi thành công trên thị trường tơ lụa, ông Khải đầu tư vào bất động sản và nhà hàng cao cấp tại Tp. Hồ Chí Minh, như Au Menoir de Khai, Ming Dynasty, Nam Phan chuyên ẩm thực Việt Nam; Cham C-harm, Trois Pommes chuyên ẩm thực Pháp; Tao lI chuyên về hải sản; London Steak House, Khai’s Brothers và That’s Café.
Ngoài ra tập đoàn Khải Silk còn khai thác TajmaSago, một biệt thự trị giá 15 triệu USD lấy cảm hứng từ ngôi đền Taj Mahal Ấn Độ tại khu Phú Mỹ Hưng làm resort và sở hữu một trung tâm thương mại cao cấp có tên Saigon Paragon, trị giá 35 triệu USD khai trương vào tháng 7 năm 2009. Trong tương lai gần sẽ xây dựng 2 khách sạn tại Bãi dài Cam Ranh 15 triệu USD và tòa cao ốc THE KHAI trị giá 30 triệu USD.
Từ năm 2015 ông là đại sứ của tổ chức bảo vệ động vật hoang dã toàn cầu tại Việt Nam (WildAid).
Chiều 25/10/2017, doanh nhân Hoàng Khải, Chủ thương hiệu Khaisilk, đã trả lời phỏng vấn Zing.vn sau hàng loạt lùm xùm về một chiếc khăn có 2 nhãn mác "made in China" và "made in Vietnam", cuối cùng Hoàng Khải đã thừa nhận mình bán hàng Trung Quốc mác Việt Nam từ năm 1990.
Nguồn: Wikepedia/Vietnamnet
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Tác giả bài viết: Theo H. Nam (Báo Giao thông)

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê

  • Đang truy cập33
  • Hôm nay16,269
  • Tháng hiện tại337,732
  • Tổng lượt truy cập35,984,077
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây