Từ 3 điều ước của lão nông dân, nhìn thấu tâm đố kỵ của con người

Thứ năm - 19/09/2019 16:13

Từ 3 điều ước của lão nông dân, nhìn thấu tâm đố kỵ của con người

Có câu chuyện kể rằng, một vị Thiên sứ đến nhà một người nông dân và nói với ông ấy: “Thượng đế thấy con tốt bụng, nên ban cho con ba điều ước. Nhưng kèm theo một điều kiện: dù là con ước điều gì thì người hàng xóm của con đều có cơ hội được hưởng phúc gấp hai lần con”
.
Người nông dân đó quá đỗi vui mừng, nói: “Hãy ban cho con một núi thóc gạo, để một năm trời con không lo thiếu lương thực”. Sáng sớm ngày hôm sau, quả nhiên trước cửa gạo chất thành đống tựa như một quả núi nhỏ. Lão nông dân vô cùng cao hứng, chuẩn bị tu sửa kho thóc để chứa số gạo kia.
Từ 3 điều ước của lão nông dân, nhìn thấu tâm đố kỵ của con người. (Ảnh: Kknews)
Thế nhưng, chợt ông lão nhìn thấy trước cửa nhà hàng xóm có đến hai đống gạo tựa như hai quả núi nhỏ, cặp vợ chồng hàng xóm này bình thường rất nghèo khó, nên mừng quýnh lên và vội vội vàng vàng ra sân mà vơ lấy, điều này khiến lão nông kia trong tâm không sao chịu nổi.
Mấy hôm sau, vị Thiên sứ kia lại đến, lão nông dân liền ước điều ước thứ hai: “Ước sao Thượng đế ban cho con một mụn con”. Quả nhiên, mười tháng sau, vợ của người nông dân liền sinh hạ một bé trai rất kháu khỉnh. Người nông dân vui mừng, mình đã có con trai, một việc đại hỷ đến nhường nào! Hàng xóm sau khi nghe tin vui, liền mang trứng gà sang chúc mừng, đồng thời cũng vui mừng mà báo tin vui cho lão nông dân kia: “Đêm hôm trước, bà nhà tôi cũng vừa sinh hạ, còn sinh đôi nữa”.
Lão nông dân trong tâm vô cùng khó chịu, hàng xóm kia vừa nghèo vừa không có khả năng, người vợ thì mặt toàn nếp nhăn, vừa thấp vừa xấu, vì cớ gì mà lại sinh đôi được một trai một gái kia chứ?
Nhá nhem tối ngày hôm đó, Thiên sứ lại một lần nữa hạ thế, muốn lão nông dân đề xuất điều ước thứ ba của mình. Lúc này, lão nông dân quỳ trên mặt đất thống khổ nói: “Thưa Thiên sứ, cầu xin người hãy chém đứt một tay của con được không?”.
Thiên sứ ngạc nhiên: “Vì sao lại thế?”. Lão nông dân nói: “Con quả thực không sao hiểu nổi, tại sao người hàng xóm của con lại được gấp đôi phúc báo? Tại sao thế ạ? Con thà mất đi một cánh tay, cũng là vì muốn cho ông ta bị mất đi hai cánh tay, làm vậy thì trong tâm con mới thấy đôi chút dễ chịu”.
Một lúc lâu không thấy Thiên sứ nói gì, lão nông dẫn liền ngẩng đầu lên nhìn Thiên sứ, thấy Thiên sứ lệ rơi đầy mặt, nói: “Ngươi hà tất phải hủy hại bản thân, lại còn làm hại người khác nữa? Ngươi biết không? Ngươi từng tu đạo, chính vì bởi tâm tật đố không buông bỏ được mà tu không thành, kiếp này rơi rớt đến cõi hồng trần này mà chịu khổ.
Còn người hàng xóm của ngươi, đã từng là sư phụ của ngươi, phúc đức của ông ấy vĩnh viễn lớn hơn của ngươi gấp bội, ông Trời hồi báo cho ông ấy là chủ yếu, ngươi vì sao không nghĩ cho thấu đáo thế?
Hơn nữa việc này, cũng là đã được an bài cả rồi. Nếu như ngươi có thể không đố kỵ như vậy, khi thấy hàng xóm có chuyện tốt, thì lẽ ra nên nói lời chia vui với họ, thì sinh mệnh của ngươi cũng sẽ đắc phúc báo còn hơn rất nhiều”.
Lão nông dân liền tỉnh ngộ, đáng tiếc là hiểu ra quá muộn màng, không còn cơ hội nữa, ông ấy nhìn Thiên sứ biến mất, mà ra sức đập đầu của mình xuống đất tỏ ý hối tiếc khôn thấu.
Description: Người tu đạo, chính vì bởi tâm tật đố không buông bỏ được mà tu không thành, kiếp này rơi rớt đến cõi hồng trần này mà chịu khổ.
Người tu đạo, chính vì bởi tâm tật đố không buông bỏ được mà tu không thành, kiếp này rơi rớt đến cõi hồng trần này mà chịu khổ. (Ảnh: Pintrest)
Người khác có chuyện tốt, thì nên vui mừng cho họ, cảnh giới này nhất định tu dưỡng mới có được. Trong mấy năm qua, tôi thường gặp chuyện tương tự, người khác có chuyện tốt à? Trong tâm liền ít nhiều cảm thấy khó chịu, tuy nhiên không có nghiêm trọng như lão nông dân kia, nhưng tôi nghĩ rằng tâm tật đố này chính là một tâm đại kỵ, nhất định phải diệt trừ tận gốc rễ.
Chẳng hạn như nghe tin bè bạn làm ăn không tốt, liền có chút mừng thầm; có người bạn mua được xe tốt, liền nghĩ: “Anh ta mua xe xịn sao? Anh ta lấy tiền đâu mà mua xe xịn thế? Hay là đi vay?” Có người bạn, có con đánh lộn bị bắt giữ, tôi một mặt đến gặp anh ấy để an ủi, nhưng một phần lại có tâm hẹp hòi mà có chút mừng thầm trong bụng: “Gặp chuyện không hay rồi nhé?, con trai tôi còn gặp chuyện phiền phức hơn thế nhiều”.
Có người thân thích buôn bán làm ăn lớn, của cải vốn liếng có vài tỷ, gia đình trước kia rất nghèo khó, lúc có thể ăn cơm cùng nhau, tôi liền lên lớp anh ấy: “Tiền chính là dùng đức mà đổi lấy, khi sinh không mang theo đến, khi chết không mang theo đi, cũng chỉ sống vài chục năm thôi, vậy thì đáng gì chứ? Bạn cần phải coi trọng đức nha”. Tôi làm như thể bản thân đã rất hiểu biết, nhưng thực ra là tật đố với người khác mà tự an ủi bản thân, chẳng khác gì con cáo không sao với được chùm nho liền bảo rằng nho chua không ăn được.
Tâm đố kỵ không những hại mình mà còn hại ngươi khác, đối với người tu luyện lại càng cực kỳ nghiêm trọng. Vậy nên, chúng ta nhất định cần phải tu bỏ.
Theo minhhue.net
 
Vì đâu sự đố kỵ của người Việt lên ngôi?
 
Một trong những lý do khiến người Việt đố kỵ với người khác chính bởi vì ít nhiều họ phải đối diện với sự bất công trong cuộc sống. Nhưng liệu cái họ cho là bất công có thật sự là bất công?. Để đạt được thành công, người ta phải nổ lực rất nhiều, đánh đổi rất nhiều mới có thành tựu, không có sự hưởng thụ nào không trải qua khó khăn. Việc đố kỵ chỉ làm bạn mệt mỏi và bất mãn hơn với cuộc sống thay vì bắt tay vào làm.
Description: https://ci4.googleusercontent.com/proxy/ykWou0BVEOVlSK9-IuexiP9ZDozwtRnQ-0OwHWGEttM9XPsvjCaFi28ojeRN_6sKAfC0LqiGjAnV6IjN2B4EiR8loYcSKOn2c6Gp=s0-d-e1-ft#https://tinhhoa.net/wp-content/uploads/2018/11/img-2.jpg
Vì đâu sự đố kỵ của người Việt lên ngôi?. (Ảnh từ Odyssey)
Thời gian qua, dư luận ầm ĩ về “nỗi đau đố kỵ của người Việt”. Truyền thông lên án gay gắt sự khắc nghiệt của người Việt dành cho thành quả của chính những người con Việt Nam.
Thiết nghĩ, ý kiến của mỗi người giống như một cây đinh, càng đập vào nó càng lún sâu hơn. Lắng lòng mà nhìn lại vì sao một bộ phận con rồng cháu tiên lại đổi thay như thế trong khi nền tảng trong văn hoá của chúng ta từ xưa đến nay là hào khí dân tộc, tinh thần dân tộc. Lòng tự tôn của Việt Nam chưa bao giờ thua kém bất cứ một quốc gia nào trên thế giới. Liệu có ai trả lời được câu hỏi tại sao?
Lên án là điều cần thiết để thức tỉnh con người trước một sự việc, nhưng nếu chỉ lên án mà không đưa ra được nguyên nhân cũng như hướng giải quyết triệt để thì chỉ làm tình hình thêm tệ hơn, sâu xa hơn có thể làm hỏng cả một thế hệ.
Điều ấy giống như việc giáng những đòn đau đớn vào đứa con của mình nhưng không nói cho nó biết nó đã sai ở đâu và làm cách nào để khắc phục cái sai của nó, hành động này chỉ khiến nó trở nên “lì đòn” hơn mà thôi.
Một trong những nguyên nhân khiến người Việt ngày càng khắt khe, cay cú với sự thành công của người khác là bởi vì trong cuộc sống của họ ít nhiều cũng đã đôi lần đối diện với sự bất công.
Thế giới giải trí phản ánh ít nhiều sự phát triển về văn hoá của một đất nước, nó tác động không nhỏ đến người dân của đất nước đó. Ví dụ một điển hình nhỏ là nhiều nhân tố trong làng giải trí tạo nên thông điệp “ngồi mát vẫn có thể ăn bát vàng” khiến con người ngày càng mất lòng tin vào cuộc sống.
Giá trị xã hội bị đảo lộn, những điều băng hoại lại lên ngôi, nhiều sự cố gắng và nỗ lực không được đền đáp bằng những thành quả xứng đáng, quá nhiều những vấn đề được thổi phồng xa với giá trị thực tế cũng là một phần khiến công chúng mất lòng tin vào những sự kiện được đưa ra.
Sự khoe khoang vô tội vạ cũng là một phần tạo ra khoảng cách và sự khác biệt giữa con người với con người, góp phần đẩy mạnh sự phân biệt giai tầng trong xã hội. Một người cật lực làm việc chỉ mong gia đình họ có một bữa cơm no, con cái họ không phải bỏ học trong khi ngày ngày họ nhìn thấy sự xa xỉ từ tầng lớp được cho là “trên” họ.
Yếu tố bất công hình thành rõ rệt vì thế những hiện tượng thành công bị ném đá thì âu cũng chỉ là “vạ lây” mà thôi, lúc này thái độ đố kỵ chỉ là tấm gương phản chiếu sự bất mãn và hoảng loạn của họ đối với cuộc sống. Người ta thường gọi đó là hành động “giận cá chém thớt”.
Bạn có tiền, điều kiện hưởng thụ cuộc sống, tạo ra nhiều giá trị thặng dư cho xã hội. Đó là một điều rất tốt nhưng tận hưởng và khoe khoang là hai phạm trù hoàn toàn khác nhau. Nó giống như việc bạn có tiền mua bò beefsteak cùng rượu vang thượng hạng rồi ngồi ăn nó trước mặt một người vô gia cư, bạn nghĩ hình ảnh đó có phản cảm hay không?
Suy cho cùng tất cả đều là định hướng của giáo dục, của truyền thông. Đừng cố thể hiện và tuyên truyền những điều mà dễ khiến con người lầm tưởng rằng “kẻ ăn không hết người lần chẳng ra”.
Hãy để cho công chúng được nhìn thấy sự khó khăn đằng sau những thành công, hãy công khai điều đó để mọi người hiểu rằng cái gì đạt được cũng phải trải qua khó khăn, vất vả, ai cũng phải nỗ lực, cũng phải cố gắng. Không ai có được thành công hay những điều họ muốn một cách dễ dàng mà không mất một giọt mồ hôi nào.
Khi nhìn thấy được những mặt trái của thành công và hiểu được người thành công đã phải đánh đổi và trải qua những gì để có được thành quả đó, tự khắc công chúng sẽ đón nhận một cách tự nhiên nhất vì họ hiểu rằng cơ hội để đạt được thành công là ngang nhau. Vậy tại sao họ phải đố kỵ với điều mà chỉ cần nỗ lực thật sự họ cũng có thể đạt được, thậm chí họ còn có thể làm tốt hơn như thế?
Nếu không cho họ thấy một con đường mà bất cứ ai cố gắng đi thì cũng sẽ đến mà chỉ tập trung vẽ những con đường viển vông chỉ có số ít mới được đặt chân đến đó, khác nào đang tự phân chia ranh giới của một xã hội không công bằng? Mà đã bất công thì đừng trách vì sao xuất phát sự đố kỵ.
Đừng chỉ trích, hãy hiểu, cảm thông và thay đổi.
Có câu chuyện kể rằng, một vị Thiên sứ đến nhà một người nông dân và nói với ông ấy: “Thượng đế thấy con tốt bụng, nên ban cho con ba điều ước. Nhưng kèm theo một điều kiện: dù là con ước điều gì thì người hàng xóm của con đều có cơ hội được hưởng phúc gấp hai lần con”.
Người nông dân đó quá đỗi vui mừng, nói: “Hãy ban cho con một núi thóc gạo, để một năm trời con không lo thiếu lương thực”. Sáng sớm ngày hôm sau, quả nhiên trước cửa gạo chất thành đống tựa như một quả núi nhỏ. Lão nông dân vô cùng cao hứng, chuẩn bị tu sửa kho thóc để chứa số gạo kia.
Từ 3 điều ước của lão nông dân, nhìn thấu tâm đố kỵ của con người. (Ảnh: Kknews)
Thế nhưng, chợt ông lão nhìn thấy trước cửa nhà hàng xóm có đến hai đống gạo tựa như hai quả núi nhỏ, cặp vợ chồng hàng xóm này bình thường rất nghèo khó, nên mừng quýnh lên và vội vội vàng vàng ra sân mà vơ lấy, điều này khiến lão nông kia trong tâm không sao chịu nổi.
Mấy hôm sau, vị Thiên sứ kia lại đến, lão nông dân liền ước điều ước thứ hai: “Ước sao Thượng đế ban cho con một mụn con”. Quả nhiên, mười tháng sau, vợ của người nông dân liền sinh hạ một bé trai rất kháu khỉnh. Người nông dân vui mừng, mình đã có con trai, một việc đại hỷ đến nhường nào! Hàng xóm sau khi nghe tin vui, liền mang trứng gà sang chúc mừng, đồng thời cũng vui mừng mà báo tin vui cho lão nông dân kia: “Đêm hôm trước, bà nhà tôi cũng vừa sinh hạ, còn sinh đôi nữa”.
Lão nông dân trong tâm vô cùng khó chịu, hàng xóm kia vừa nghèo vừa không có khả năng, người vợ thì mặt toàn nếp nhăn, vừa thấp vừa xấu, vì cớ gì mà lại sinh đôi được một trai một gái kia chứ?
Nhá nhem tối ngày hôm đó, Thiên sứ lại một lần nữa hạ thế, muốn lão nông dân đề xuất điều ước thứ ba của mình. Lúc này, lão nông dân quỳ trên mặt đất thống khổ nói: “Thưa Thiên sứ, cầu xin người hãy chém đứt một tay của con được không?”.
Thiên sứ ngạc nhiên: “Vì sao lại thế?”. Lão nông dân nói: “Con quả thực không sao hiểu nổi, tại sao người hàng xóm của con lại được gấp đôi phúc báo? Tại sao thế ạ? Con thà mất đi một cánh tay, cũng là vì muốn cho ông ta bị mất đi hai cánh tay, làm vậy thì trong tâm con mới thấy đôi chút dễ chịu”.
Một lúc lâu không thấy Thiên sứ nói gì, lão nông dẫn liền ngẩng đầu lên nhìn Thiên sứ, thấy Thiên sứ lệ rơi đầy mặt, nói: “Ngươi hà tất phải hủy hại bản thân, lại còn làm hại người khác nữa? Ngươi biết không? Ngươi từng tu đạo, chính vì bởi tâm tật đố không buông bỏ được mà tu không thành, kiếp này rơi rớt đến cõi hồng trần này mà chịu khổ.
Còn người hàng xóm của ngươi, đã từng là sư phụ của ngươi, phúc đức của ông ấy vĩnh viễn lớn hơn của ngươi gấp bội, ông Trời hồi báo cho ông ấy là chủ yếu, ngươi vì sao không nghĩ cho thấu đáo thế?
Hơn nữa việc này, cũng là đã được an bài cả rồi. Nếu như ngươi có thể không đố kỵ như vậy, khi thấy hàng xóm có chuyện tốt, thì lẽ ra nên nói lời chia vui với họ, thì sinh mệnh của ngươi cũng sẽ đắc phúc báo còn hơn rất nhiều”.
Lão nông dân liền tỉnh ngộ, đáng tiếc là hiểu ra quá muộn màng, không còn cơ hội nữa, ông ấy nhìn Thiên sứ biến mất, mà ra sức đập đầu của mình xuống đất tỏ ý hối tiếc khôn thấu.
Description: Người tu đạo, chính vì bởi tâm tật đố không buông bỏ được mà tu không thành, kiếp này rơi rớt đến cõi hồng trần này mà chịu khổ.
Người tu đạo, chính vì bởi tâm tật đố không buông bỏ được mà tu không thành, kiếp này rơi rớt đến cõi hồng trần này mà chịu khổ. (Ảnh: Pintrest)
Người khác có chuyện tốt, thì nên vui mừng cho họ, cảnh giới này nhất định tu dưỡng mới có được. Trong mấy năm qua, tôi thường gặp chuyện tương tự, người khác có chuyện tốt à? Trong tâm liền ít nhiều cảm thấy khó chịu, tuy nhiên không có nghiêm trọng như lão nông dân kia, nhưng tôi nghĩ rằng tâm tật đố này chính là một tâm đại kỵ, nhất định phải diệt trừ tận gốc rễ.
Chẳng hạn như nghe tin bè bạn làm ăn không tốt, liền có chút mừng thầm; có người bạn mua được xe tốt, liền nghĩ: “Anh ta mua xe xịn sao? Anh ta lấy tiền đâu mà mua xe xịn thế? Hay là đi vay?” Có người bạn, có con đánh lộn bị bắt giữ, tôi một mặt đến gặp anh ấy để an ủi, nhưng một phần lại có tâm hẹp hòi mà có chút mừng thầm trong bụng: “Gặp chuyện không hay rồi nhé?, con trai tôi còn gặp chuyện phiền phức hơn thế nhiều”.
Có người thân thích buôn bán làm ăn lớn, của cải vốn liếng có vài tỷ, gia đình trước kia rất nghèo khó, lúc có thể ăn cơm cùng nhau, tôi liền lên lớp anh ấy: “Tiền chính là dùng đức mà đổi lấy, khi sinh không mang theo đến, khi chết không mang theo đi, cũng chỉ sống vài chục năm thôi, vậy thì đáng gì chứ? Bạn cần phải coi trọng đức nha”. Tôi làm như thể bản thân đã rất hiểu biết, nhưng thực ra là tật đố với người khác mà tự an ủi bản thân, chẳng khác gì con cáo không sao với được chùm nho liền bảo rằng nho chua không ăn được.
Tâm đố kỵ không những hại mình mà còn hại ngươi khác, đối với người tu luyện lại càng cực kỳ nghiêm trọng. Vậy nên, chúng ta nhất định cần phải tu bỏ.
Theo minhhue.net
 
Vì đâu sự đố kỵ của người Việt lên ngôi?
 
Một trong những lý do khiến người Việt đố kỵ với người khác chính bởi vì ít nhiều họ phải đối diện với sự bất công trong cuộc sống. Nhưng liệu cái họ cho là bất công có thật sự là bất công?. Để đạt được thành công, người ta phải nổ lực rất nhiều, đánh đổi rất nhiều mới có thành tựu, không có sự hưởng thụ nào không trải qua khó khăn. Việc đố kỵ chỉ làm bạn mệt mỏi và bất mãn hơn với cuộc sống thay vì bắt tay vào làm.
Description: https://ci4.googleusercontent.com/proxy/ykWou0BVEOVlSK9-IuexiP9ZDozwtRnQ-0OwHWGEttM9XPsvjCaFi28ojeRN_6sKAfC0LqiGjAnV6IjN2B4EiR8loYcSKOn2c6Gp=s0-d-e1-ft#https://tinhhoa.net/wp-content/uploads/2018/11/img-2.jpg
Vì đâu sự đố kỵ của người Việt lên ngôi?. (Ảnh từ Odyssey)
Thời gian qua, dư luận ầm ĩ về “nỗi đau đố kỵ của người Việt”. Truyền thông lên án gay gắt sự khắc nghiệt của người Việt dành cho thành quả của chính những người con Việt Nam.
Thiết nghĩ, ý kiến của mỗi người giống như một cây đinh, càng đập vào nó càng lún sâu hơn. Lắng lòng mà nhìn lại vì sao một bộ phận con rồng cháu tiên lại đổi thay như thế trong khi nền tảng trong văn hoá của chúng ta từ xưa đến nay là hào khí dân tộc, tinh thần dân tộc. Lòng tự tôn của Việt Nam chưa bao giờ thua kém bất cứ một quốc gia nào trên thế giới. Liệu có ai trả lời được câu hỏi tại sao?
Lên án là điều cần thiết để thức tỉnh con người trước một sự việc, nhưng nếu chỉ lên án mà không đưa ra được nguyên nhân cũng như hướng giải quyết triệt để thì chỉ làm tình hình thêm tệ hơn, sâu xa hơn có thể làm hỏng cả một thế hệ.
Điều ấy giống như việc giáng những đòn đau đớn vào đứa con của mình nhưng không nói cho nó biết nó đã sai ở đâu và làm cách nào để khắc phục cái sai của nó, hành động này chỉ khiến nó trở nên “lì đòn” hơn mà thôi.
Một trong những nguyên nhân khiến người Việt ngày càng khắt khe, cay cú với sự thành công của người khác là bởi vì trong cuộc sống của họ ít nhiều cũng đã đôi lần đối diện với sự bất công.
Thế giới giải trí phản ánh ít nhiều sự phát triển về văn hoá của một đất nước, nó tác động không nhỏ đến người dân của đất nước đó. Ví dụ một điển hình nhỏ là nhiều nhân tố trong làng giải trí tạo nên thông điệp “ngồi mát vẫn có thể ăn bát vàng” khiến con người ngày càng mất lòng tin vào cuộc sống.
Giá trị xã hội bị đảo lộn, những điều băng hoại lại lên ngôi, nhiều sự cố gắng và nỗ lực không được đền đáp bằng những thành quả xứng đáng, quá nhiều những vấn đề được thổi phồng xa với giá trị thực tế cũng là một phần khiến công chúng mất lòng tin vào những sự kiện được đưa ra.
Sự khoe khoang vô tội vạ cũng là một phần tạo ra khoảng cách và sự khác biệt giữa con người với con người, góp phần đẩy mạnh sự phân biệt giai tầng trong xã hội. Một người cật lực làm việc chỉ mong gia đình họ có một bữa cơm no, con cái họ không phải bỏ học trong khi ngày ngày họ nhìn thấy sự xa xỉ từ tầng lớp được cho là “trên” họ.
Yếu tố bất công hình thành rõ rệt vì thế những hiện tượng thành công bị ném đá thì âu cũng chỉ là “vạ lây” mà thôi, lúc này thái độ đố kỵ chỉ là tấm gương phản chiếu sự bất mãn và hoảng loạn của họ đối với cuộc sống. Người ta thường gọi đó là hành động “giận cá chém thớt”.
Bạn có tiền, điều kiện hưởng thụ cuộc sống, tạo ra nhiều giá trị thặng dư cho xã hội. Đó là một điều rất tốt nhưng tận hưởng và khoe khoang là hai phạm trù hoàn toàn khác nhau. Nó giống như việc bạn có tiền mua bò beefsteak cùng rượu vang thượng hạng rồi ngồi ăn nó trước mặt một người vô gia cư, bạn nghĩ hình ảnh đó có phản cảm hay không?
Suy cho cùng tất cả đều là định hướng của giáo dục, của truyền thông. Đừng cố thể hiện và tuyên truyền những điều mà dễ khiến con người lầm tưởng rằng “kẻ ăn không hết người lần chẳng ra”.
Hãy để cho công chúng được nhìn thấy sự khó khăn đằng sau những thành công, hãy công khai điều đó để mọi người hiểu rằng cái gì đạt được cũng phải trải qua khó khăn, vất vả, ai cũng phải nỗ lực, cũng phải cố gắng. Không ai có được thành công hay những điều họ muốn một cách dễ dàng mà không mất một giọt mồ hôi nào.
Khi nhìn thấy được những mặt trái của thành công và hiểu được người thành công đã phải đánh đổi và trải qua những gì để có được thành quả đó, tự khắc công chúng sẽ đón nhận một cách tự nhiên nhất vì họ hiểu rằng cơ hội để đạt được thành công là ngang nhau. Vậy tại sao họ phải đố kỵ với điều mà chỉ cần nỗ lực thật sự họ cũng có thể đạt được, thậm chí họ còn có thể làm tốt hơn như thế?
Nếu không cho họ thấy một con đường mà bất cứ ai cố gắng đi thì cũng sẽ đến mà chỉ tập trung vẽ những con đường viển vông chỉ có số ít mới được đặt chân đến đó, khác nào đang tự phân chia ranh giới của một xã hội không công bằng? Mà đã bất công thì đừng trách vì sao xuất phát sự đố kỵ.
Đừng chỉ trích, hãy hiểu, cảm thông và thay đổi.
Có câu chuyện kể rằng, một vị Thiên sứ đến nhà một người nông dân và nói với ông ấy: “Thượng đế thấy con tốt bụng, nên ban cho con ba điều ước. Nhưng kèm theo một điều kiện: dù là con ước điều gì thì người hàng xóm của con đều có cơ hội được hưởng phúc gấp hai lần con”.
Người nông dân đó quá đỗi vui mừng, nói: “Hãy ban cho con một núi thóc gạo, để một năm trời con không lo thiếu lương thực”. Sáng sớm ngày hôm sau, quả nhiên trước cửa gạo chất thành đống tựa như một quả núi nhỏ. Lão nông dân vô cùng cao hứng, chuẩn bị tu sửa kho thóc để chứa số gạo kia.
Từ 3 điều ước của lão nông dân, nhìn thấu tâm đố kỵ của con người. (Ảnh: Kknews)
Thế nhưng, chợt ông lão nhìn thấy trước cửa nhà hàng xóm có đến hai đống gạo tựa như hai quả núi nhỏ, cặp vợ chồng hàng xóm này bình thường rất nghèo khó, nên mừng quýnh lên và vội vội vàng vàng ra sân mà vơ lấy, điều này khiến lão nông kia trong tâm không sao chịu nổi.
Mấy hôm sau, vị Thiên sứ kia lại đến, lão nông dân liền ước điều ước thứ hai: “Ước sao Thượng đế ban cho con một mụn con”. Quả nhiên, mười tháng sau, vợ của người nông dân liền sinh hạ một bé trai rất kháu khỉnh. Người nông dân vui mừng, mình đã có con trai, một việc đại hỷ đến nhường nào! Hàng xóm sau khi nghe tin vui, liền mang trứng gà sang chúc mừng, đồng thời cũng vui mừng mà báo tin vui cho lão nông dân kia: “Đêm hôm trước, bà nhà tôi cũng vừa sinh hạ, còn sinh đôi nữa”.
Lão nông dân trong tâm vô cùng khó chịu, hàng xóm kia vừa nghèo vừa không có khả năng, người vợ thì mặt toàn nếp nhăn, vừa thấp vừa xấu, vì cớ gì mà lại sinh đôi được một trai một gái kia chứ?
Nhá nhem tối ngày hôm đó, Thiên sứ lại một lần nữa hạ thế, muốn lão nông dân đề xuất điều ước thứ ba của mình. Lúc này, lão nông dân quỳ trên mặt đất thống khổ nói: “Thưa Thiên sứ, cầu xin người hãy chém đứt một tay của con được không?”.
Thiên sứ ngạc nhiên: “Vì sao lại thế?”. Lão nông dân nói: “Con quả thực không sao hiểu nổi, tại sao người hàng xóm của con lại được gấp đôi phúc báo? Tại sao thế ạ? Con thà mất đi một cánh tay, cũng là vì muốn cho ông ta bị mất đi hai cánh tay, làm vậy thì trong tâm con mới thấy đôi chút dễ chịu”.
Một lúc lâu không thấy Thiên sứ nói gì, lão nông dẫn liền ngẩng đầu lên nhìn Thiên sứ, thấy Thiên sứ lệ rơi đầy mặt, nói: “Ngươi hà tất phải hủy hại bản thân, lại còn làm hại người khác nữa? Ngươi biết không? Ngươi từng tu đạo, chính vì bởi tâm tật đố không buông bỏ được mà tu không thành, kiếp này rơi rớt đến cõi hồng trần này mà chịu khổ.
Còn người hàng xóm của ngươi, đã từng là sư phụ của ngươi, phúc đức của ông ấy vĩnh viễn lớn hơn của ngươi gấp bội, ông Trời hồi báo cho ông ấy là chủ yếu, ngươi vì sao không nghĩ cho thấu đáo thế?
Hơn nữa việc này, cũng là đã được an bài cả rồi. Nếu như ngươi có thể không đố kỵ như vậy, khi thấy hàng xóm có chuyện tốt, thì lẽ ra nên nói lời chia vui với họ, thì sinh mệnh của ngươi cũng sẽ đắc phúc báo còn hơn rất nhiều”.
Lão nông dân liền tỉnh ngộ, đáng tiếc là hiểu ra quá muộn màng, không còn cơ hội nữa, ông ấy nhìn Thiên sứ biến mất, mà ra sức đập đầu của mình xuống đất tỏ ý hối tiếc khôn thấu.
Description: Người tu đạo, chính vì bởi tâm tật đố không buông bỏ được mà tu không thành, kiếp này rơi rớt đến cõi hồng trần này mà chịu khổ.
Người tu đạo, chính vì bởi tâm tật đố không buông bỏ được mà tu không thành, kiếp này rơi rớt đến cõi hồng trần này mà chịu khổ. (Ảnh: Pintrest)
Người khác có chuyện tốt, thì nên vui mừng cho họ, cảnh giới này nhất định tu dưỡng mới có được. Trong mấy năm qua, tôi thường gặp chuyện tương tự, người khác có chuyện tốt à? Trong tâm liền ít nhiều cảm thấy khó chịu, tuy nhiên không có nghiêm trọng như lão nông dân kia, nhưng tôi nghĩ rằng tâm tật đố này chính là một tâm đại kỵ, nhất định phải diệt trừ tận gốc rễ.
Chẳng hạn như nghe tin bè bạn làm ăn không tốt, liền có chút mừng thầm; có người bạn mua được xe tốt, liền nghĩ: “Anh ta mua xe xịn sao? Anh ta lấy tiền đâu mà mua xe xịn thế? Hay là đi vay?” Có người bạn, có con đánh lộn bị bắt giữ, tôi một mặt đến gặp anh ấy để an ủi, nhưng một phần lại có tâm hẹp hòi mà có chút mừng thầm trong bụng: “Gặp chuyện không hay rồi nhé?, con trai tôi còn gặp chuyện phiền phức hơn thế nhiều”.
Có người thân thích buôn bán làm ăn lớn, của cải vốn liếng có vài tỷ, gia đình trước kia rất nghèo khó, lúc có thể ăn cơm cùng nhau, tôi liền lên lớp anh ấy: “Tiền chính là dùng đức mà đổi lấy, khi sinh không mang theo đến, khi chết không mang theo đi, cũng chỉ sống vài chục năm thôi, vậy thì đáng gì chứ? Bạn cần phải coi trọng đức nha”. Tôi làm như thể bản thân đã rất hiểu biết, nhưng thực ra là tật đố với người khác mà tự an ủi bản thân, chẳng khác gì con cáo không sao với được chùm nho liền bảo rằng nho chua không ăn được.
Tâm đố kỵ không những hại mình mà còn hại ngươi khác, đối với người tu luyện lại càng cực kỳ nghiêm trọng. Vậy nên, chúng ta nhất định cần phải tu bỏ.
Theo minhhue.net
 
Vì đâu sự đố kỵ của người Việt lên ngôi?
 
Một trong những lý do khiến người Việt đố kỵ với người khác chính bởi vì ít nhiều họ phải đối diện với sự bất công trong cuộc sống. Nhưng liệu cái họ cho là bất công có thật sự là bất công?. Để đạt được thành công, người ta phải nổ lực rất nhiều, đánh đổi rất nhiều mới có thành tựu, không có sự hưởng thụ nào không trải qua khó khăn. Việc đố kỵ chỉ làm bạn mệt mỏi và bất mãn hơn với cuộc sống thay vì bắt tay vào làm.
Description: https://ci4.googleusercontent.com/proxy/ykWou0BVEOVlSK9-IuexiP9ZDozwtRnQ-0OwHWGEttM9XPsvjCaFi28ojeRN_6sKAfC0LqiGjAnV6IjN2B4EiR8loYcSKOn2c6Gp=s0-d-e1-ft#https://tinhhoa.net/wp-content/uploads/2018/11/img-2.jpg
Vì đâu sự đố kỵ của người Việt lên ngôi?. (Ảnh từ Odyssey)
Thời gian qua, dư luận ầm ĩ về “nỗi đau đố kỵ của người Việt”. Truyền thông lên án gay gắt sự khắc nghiệt của người Việt dành cho thành quả của chính những người con Việt Nam.
Thiết nghĩ, ý kiến của mỗi người giống như một cây đinh, càng đập vào nó càng lún sâu hơn. Lắng lòng mà nhìn lại vì sao một bộ phận con rồng cháu tiên lại đổi thay như thế trong khi nền tảng trong văn hoá của chúng ta từ xưa đến nay là hào khí dân tộc, tinh thần dân tộc. Lòng tự tôn của Việt Nam chưa bao giờ thua kém bất cứ một quốc gia nào trên thế giới. Liệu có ai trả lời được câu hỏi tại sao?
Lên án là điều cần thiết để thức tỉnh con người trước một sự việc, nhưng nếu chỉ lên án mà không đưa ra được nguyên nhân cũng như hướng giải quyết triệt để thì chỉ làm tình hình thêm tệ hơn, sâu xa hơn có thể làm hỏng cả một thế hệ.
Điều ấy giống như việc giáng những đòn đau đớn vào đứa con của mình nhưng không nói cho nó biết nó đã sai ở đâu và làm cách nào để khắc phục cái sai của nó, hành động này chỉ khiến nó trở nên “lì đòn” hơn mà thôi.
Một trong những nguyên nhân khiến người Việt ngày càng khắt khe, cay cú với sự thành công của người khác là bởi vì trong cuộc sống của họ ít nhiều cũng đã đôi lần đối diện với sự bất công.
Thế giới giải trí phản ánh ít nhiều sự phát triển về văn hoá của một đất nước, nó tác động không nhỏ đến người dân của đất nước đó. Ví dụ một điển hình nhỏ là nhiều nhân tố trong làng giải trí tạo nên thông điệp “ngồi mát vẫn có thể ăn bát vàng” khiến con người ngày càng mất lòng tin vào cuộc sống.
Giá trị xã hội bị đảo lộn, những điều băng hoại lại lên ngôi, nhiều sự cố gắng và nỗ lực không được đền đáp bằng những thành quả xứng đáng, quá nhiều những vấn đề được thổi phồng xa với giá trị thực tế cũng là một phần khiến công chúng mất lòng tin vào những sự kiện được đưa ra.
Sự khoe khoang vô tội vạ cũng là một phần tạo ra khoảng cách và sự khác biệt giữa con người với con người, góp phần đẩy mạnh sự phân biệt giai tầng trong xã hội. Một người cật lực làm việc chỉ mong gia đình họ có một bữa cơm no, con cái họ không phải bỏ học trong khi ngày ngày họ nhìn thấy sự xa xỉ từ tầng lớp được cho là “trên” họ.
Yếu tố bất công hình thành rõ rệt vì thế những hiện tượng thành công bị ném đá thì âu cũng chỉ là “vạ lây” mà thôi, lúc này thái độ đố kỵ chỉ là tấm gương phản chiếu sự bất mãn và hoảng loạn của họ đối với cuộc sống. Người ta thường gọi đó là hành động “giận cá chém thớt”.
Bạn có tiền, điều kiện hưởng thụ cuộc sống, tạo ra nhiều giá trị thặng dư cho xã hội. Đó là một điều rất tốt nhưng tận hưởng và khoe khoang là hai phạm trù hoàn toàn khác nhau. Nó giống như việc bạn có tiền mua bò beefsteak cùng rượu vang thượng hạng rồi ngồi ăn nó trước mặt một người vô gia cư, bạn nghĩ hình ảnh đó có phản cảm hay không?
Suy cho cùng tất cả đều là định hướng của giáo dục, của truyền thông. Đừng cố thể hiện và tuyên truyền những điều mà dễ khiến con người lầm tưởng rằng “kẻ ăn không hết người lần chẳng ra”.
Hãy để cho công chúng được nhìn thấy sự khó khăn đằng sau những thành công, hãy công khai điều đó để mọi người hiểu rằng cái gì đạt được cũng phải trải qua khó khăn, vất vả, ai cũng phải nỗ lực, cũng phải cố gắng. Không ai có được thành công hay những điều họ muốn một cách dễ dàng mà không mất một giọt mồ hôi nào.
Khi nhìn thấy được những mặt trái của thành công và hiểu được người thành công đã phải đánh đổi và trải qua những gì để có được thành quả đó, tự khắc công chúng sẽ đón nhận một cách tự nhiên nhất vì họ hiểu rằng cơ hội để đạt được thành công là ngang nhau. Vậy tại sao họ phải đố kỵ với điều mà chỉ cần nỗ lực thật sự họ cũng có thể đạt được, thậm chí họ còn có thể làm tốt hơn như thế?
Nếu không cho họ thấy một con đường mà bất cứ ai cố gắng đi thì cũng sẽ đến mà chỉ tập trung vẽ những con đường viển vông chỉ có số ít mới được đặt chân đến đó, khác nào đang tự phân chia ranh giới của một xã hội không công bằng? Mà đã bất công thì đừng trách vì sao xuất phát sự đố kỵ.
Đừng chỉ trích, hãy hiểu, cảm thông và thay đổi.
Có câu chuyện kể rằng, một vị Thiên sứ đến nhà một người nông dân và nói với ông ấy: “Thượng đế thấy con tốt bụng, nên ban cho con ba điều ước. Nhưng kèm theo một điều kiện: dù là con ước điều gì thì người hàng xóm của con đều có cơ hội được hưởng phúc gấp hai lần con”.
Người nông dân đó quá đỗi vui mừng, nói: “Hãy ban cho con một núi thóc gạo, để một năm trời con không lo thiếu lương thực”. Sáng sớm ngày hôm sau, quả nhiên trước cửa gạo chất thành đống tựa như một quả núi nhỏ. Lão nông dân vô cùng cao hứng, chuẩn bị tu sửa kho thóc để chứa số gạo kia.
Từ 3 điều ước của lão nông dân, nhìn thấu tâm đố kỵ của con người. (Ảnh: Kknews)
Thế nhưng, chợt ông lão nhìn thấy trước cửa nhà hàng xóm có đến hai đống gạo tựa như hai quả núi nhỏ, cặp vợ chồng hàng xóm này bình thường rất nghèo khó, nên mừng quýnh lên và vội vội vàng vàng ra sân mà vơ lấy, điều này khiến lão nông kia trong tâm không sao chịu nổi.
Mấy hôm sau, vị Thiên sứ kia lại đến, lão nông dân liền ước điều ước thứ hai: “Ước sao Thượng đế ban cho con một mụn con”. Quả nhiên, mười tháng sau, vợ của người nông dân liền sinh hạ một bé trai rất kháu khỉnh. Người nông dân vui mừng, mình đã có con trai, một việc đại hỷ đến nhường nào! Hàng xóm sau khi nghe tin vui, liền mang trứng gà sang chúc mừng, đồng thời cũng vui mừng mà báo tin vui cho lão nông dân kia: “Đêm hôm trước, bà nhà tôi cũng vừa sinh hạ, còn sinh đôi nữa”.
Lão nông dân trong tâm vô cùng khó chịu, hàng xóm kia vừa nghèo vừa không có khả năng, người vợ thì mặt toàn nếp nhăn, vừa thấp vừa xấu, vì cớ gì mà lại sinh đôi được một trai một gái kia chứ?
Nhá nhem tối ngày hôm đó, Thiên sứ lại một lần nữa hạ thế, muốn lão nông dân đề xuất điều ước thứ ba của mình. Lúc này, lão nông dân quỳ trên mặt đất thống khổ nói: “Thưa Thiên sứ, cầu xin người hãy chém đứt một tay của con được không?”.
Thiên sứ ngạc nhiên: “Vì sao lại thế?”. Lão nông dân nói: “Con quả thực không sao hiểu nổi, tại sao người hàng xóm của con lại được gấp đôi phúc báo? Tại sao thế ạ? Con thà mất đi một cánh tay, cũng là vì muốn cho ông ta bị mất đi hai cánh tay, làm vậy thì trong tâm con mới thấy đôi chút dễ chịu”.
Một lúc lâu không thấy Thiên sứ nói gì, lão nông dẫn liền ngẩng đầu lên nhìn Thiên sứ, thấy Thiên sứ lệ rơi đầy mặt, nói: “Ngươi hà tất phải hủy hại bản thân, lại còn làm hại người khác nữa? Ngươi biết không? Ngươi từng tu đạo, chính vì bởi tâm tật đố không buông bỏ được mà tu không thành, kiếp này rơi rớt đến cõi hồng trần này mà chịu khổ.
Còn người hàng xóm của ngươi, đã từng là sư phụ của ngươi, phúc đức của ông ấy vĩnh viễn lớn hơn của ngươi gấp bội, ông Trời hồi báo cho ông ấy là chủ yếu, ngươi vì sao không nghĩ cho thấu đáo thế?
Hơn nữa việc này, cũng là đã được an bài cả rồi. Nếu như ngươi có thể không đố kỵ như vậy, khi thấy hàng xóm có chuyện tốt, thì lẽ ra nên nói lời chia vui với họ, thì sinh mệnh của ngươi cũng sẽ đắc phúc báo còn hơn rất nhiều”.
Lão nông dân liền tỉnh ngộ, đáng tiếc là hiểu ra quá muộn màng, không còn cơ hội nữa, ông ấy nhìn Thiên sứ biến mất, mà ra sức đập đầu của mình xuống đất tỏ ý hối tiếc khôn thấu.
Description: Người tu đạo, chính vì bởi tâm tật đố không buông bỏ được mà tu không thành, kiếp này rơi rớt đến cõi hồng trần này mà chịu khổ.
Người tu đạo, chính vì bởi tâm tật đố không buông bỏ được mà tu không thành, kiếp này rơi rớt đến cõi hồng trần này mà chịu khổ. (Ảnh: Pintrest)
Người khác có chuyện tốt, thì nên vui mừng cho họ, cảnh giới này nhất định tu dưỡng mới có được. Trong mấy năm qua, tôi thường gặp chuyện tương tự, người khác có chuyện tốt à? Trong tâm liền ít nhiều cảm thấy khó chịu, tuy nhiên không có nghiêm trọng như lão nông dân kia, nhưng tôi nghĩ rằng tâm tật đố này chính là một tâm đại kỵ, nhất định phải diệt trừ tận gốc rễ.
Chẳng hạn như nghe tin bè bạn làm ăn không tốt, liền có chút mừng thầm; có người bạn mua được xe tốt, liền nghĩ: “Anh ta mua xe xịn sao? Anh ta lấy tiền đâu mà mua xe xịn thế? Hay là đi vay?” Có người bạn, có con đánh lộn bị bắt giữ, tôi một mặt đến gặp anh ấy để an ủi, nhưng một phần lại có tâm hẹp hòi mà có chút mừng thầm trong bụng: “Gặp chuyện không hay rồi nhé?, con trai tôi còn gặp chuyện phiền phức hơn thế nhiều”.
Có người thân thích buôn bán làm ăn lớn, của cải vốn liếng có vài tỷ, gia đình trước kia rất nghèo khó, lúc có thể ăn cơm cùng nhau, tôi liền lên lớp anh ấy: “Tiền chính là dùng đức mà đổi lấy, khi sinh không mang theo đến, khi chết không mang theo đi, cũng chỉ sống vài chục năm thôi, vậy thì đáng gì chứ? Bạn cần phải coi trọng đức nha”. Tôi làm như thể bản thân đã rất hiểu biết, nhưng thực ra là tật đố với người khác mà tự an ủi bản thân, chẳng khác gì con cáo không sao với được chùm nho liền bảo rằng nho chua không ăn được.
Tâm đố kỵ không những hại mình mà còn hại ngươi khác, đối với người tu luyện lại càng cực kỳ nghiêm trọng. Vậy nên, chúng ta nhất định cần phải tu bỏ.
Theo minhhue.net
 
Vì đâu sự đố kỵ của người Việt lên ngôi?
 
Một trong những lý do khiến người Việt đố kỵ với người khác chính bởi vì ít nhiều họ phải đối diện với sự bất công trong cuộc sống. Nhưng liệu cái họ cho là bất công có thật sự là bất công?. Để đạt được thành công, người ta phải nổ lực rất nhiều, đánh đổi rất nhiều mới có thành tựu, không có sự hưởng thụ nào không trải qua khó khăn. Việc đố kỵ chỉ làm bạn mệt mỏi và bất mãn hơn với cuộc sống thay vì bắt tay vào làm.
Description: https://ci4.googleusercontent.com/proxy/ykWou0BVEOVlSK9-IuexiP9ZDozwtRnQ-0OwHWGEttM9XPsvjCaFi28ojeRN_6sKAfC0LqiGjAnV6IjN2B4EiR8loYcSKOn2c6Gp=s0-d-e1-ft#https://tinhhoa.net/wp-content/uploads/2018/11/img-2.jpg
Vì đâu sự đố kỵ của người Việt lên ngôi?. (Ảnh từ Odyssey)
Thời gian qua, dư luận ầm ĩ về “nỗi đau đố kỵ của người Việt”. Truyền thông lên án gay gắt sự khắc nghiệt của người Việt dành cho thành quả của chính những người con Việt Nam.
Thiết nghĩ, ý kiến của mỗi người giống như một cây đinh, càng đập vào nó càng lún sâu hơn. Lắng lòng mà nhìn lại vì sao một bộ phận con rồng cháu tiên lại đổi thay như thế trong khi nền tảng trong văn hoá của chúng ta từ xưa đến nay là hào khí dân tộc, tinh thần dân tộc. Lòng tự tôn của Việt Nam chưa bao giờ thua kém bất cứ một quốc gia nào trên thế giới. Liệu có ai trả lời được câu hỏi tại sao?
Lên án là điều cần thiết để thức tỉnh con người trước một sự việc, nhưng nếu chỉ lên án mà không đưa ra được nguyên nhân cũng như hướng giải quyết triệt để thì chỉ làm tình hình thêm tệ hơn, sâu xa hơn có thể làm hỏng cả một thế hệ.
Điều ấy giống như việc giáng những đòn đau đớn vào đứa con của mình nhưng không nói cho nó biết nó đã sai ở đâu và làm cách nào để khắc phục cái sai của nó, hành động này chỉ khiến nó trở nên “lì đòn” hơn mà thôi.
Một trong những nguyên nhân khiến người Việt ngày càng khắt khe, cay cú với sự thành công của người khác là bởi vì trong cuộc sống của họ ít nhiều cũng đã đôi lần đối diện với sự bất công.
Thế giới giải trí phản ánh ít nhiều sự phát triển về văn hoá của một đất nước, nó tác động không nhỏ đến người dân của đất nước đó. Ví dụ một điển hình nhỏ là nhiều nhân tố trong làng giải trí tạo nên thông điệp “ngồi mát vẫn có thể ăn bát vàng” khiến con người ngày càng mất lòng tin vào cuộc sống.
Giá trị xã hội bị đảo lộn, những điều băng hoại lại lên ngôi, nhiều sự cố gắng và nỗ lực không được đền đáp bằng những thành quả xứng đáng, quá nhiều những vấn đề được thổi phồng xa với giá trị thực tế cũng là một phần khiến công chúng mất lòng tin vào những sự kiện được đưa ra.
Sự khoe khoang vô tội vạ cũng là một phần tạo ra khoảng cách và sự khác biệt giữa con người với con người, góp phần đẩy mạnh sự phân biệt giai tầng trong xã hội. Một người cật lực làm việc chỉ mong gia đình họ có một bữa cơm no, con cái họ không phải bỏ học trong khi ngày ngày họ nhìn thấy sự xa xỉ từ tầng lớp được cho là “trên” họ.
Yếu tố bất công hình thành rõ rệt vì thế những hiện tượng thành công bị ném đá thì âu cũng chỉ là “vạ lây” mà thôi, lúc này thái độ đố kỵ chỉ là tấm gương phản chiếu sự bất mãn và hoảng loạn của họ đối với cuộc sống. Người ta thường gọi đó là hành động “giận cá chém thớt”.
Bạn có tiền, điều kiện hưởng thụ cuộc sống, tạo ra nhiều giá trị thặng dư cho xã hội. Đó là một điều rất tốt nhưng tận hưởng và khoe khoang là hai phạm trù hoàn toàn khác nhau. Nó giống như việc bạn có tiền mua bò beefsteak cùng rượu vang thượng hạng rồi ngồi ăn nó trước mặt một người vô gia cư, bạn nghĩ hình ảnh đó có phản cảm hay không?
Suy cho cùng tất cả đều là định hướng của giáo dục, của truyền thông. Đừng cố thể hiện và tuyên truyền những điều mà dễ khiến con người lầm tưởng rằng “kẻ ăn không hết người lần chẳng ra”.
Hãy để cho công chúng được nhìn thấy sự khó khăn đằng sau những thành công, hãy công khai điều đó để mọi người hiểu rằng cái gì đạt được cũng phải trải qua khó khăn, vất vả, ai cũng phải nỗ lực, cũng phải cố gắng. Không ai có được thành công hay những điều họ muốn một cách dễ dàng mà không mất một giọt mồ hôi nào.
Khi nhìn thấy được những mặt trái của thành công và hiểu được người thành công đã phải đánh đổi và trải qua những gì để có được thành quả đó, tự khắc công chúng sẽ đón nhận một cách tự nhiên nhất vì họ hiểu rằng cơ hội để đạt được thành công là ngang nhau. Vậy tại sao họ phải đố kỵ với điều mà chỉ cần nỗ lực thật sự họ cũng có thể đạt được, thậm chí họ còn có thể làm tốt hơn như thế?
Nếu không cho họ thấy một con đường mà bất cứ ai cố gắng đi thì cũng sẽ đến mà chỉ tập trung vẽ những con đường viển vông chỉ có số ít mới được đặt chân đến đó, khác nào đang tự phân chia ranh giới của một xã hội không công bằng? Mà đã bất công thì đừng trách vì sao xuất phát sự đố kỵ.
Đừng chỉ trích, hãy hiểu, cảm thông và thay đổi.
Có câu chuyện kể rằng, một vị Thiên sứ đến nhà một người nông dân và nói với ông ấy: “Thượng đế thấy con tốt bụng, nên ban cho con ba điều ước. Nhưng kèm theo một điều kiện: dù là con ước điều gì thì người hàng xóm của con đều có cơ hội được hưởng phúc gấp hai lần con”.
Người nông dân đó quá đỗi vui mừng, nói: “Hãy ban cho con một núi thóc gạo, để một năm trời con không lo thiếu lương thực”. Sáng sớm ngày hôm sau, quả nhiên trước cửa gạo chất thành đống tựa như một quả núi nhỏ. Lão nông dân vô cùng cao hứng, chuẩn bị tu sửa kho thóc để chứa số gạo kia.
Từ 3 điều ước của lão nông dân, nhìn thấu tâm đố kỵ của con người. (Ảnh: Kknews)
Thế nhưng, chợt ông lão nhìn thấy trước cửa nhà hàng xóm có đến hai đống gạo tựa như hai quả núi nhỏ, cặp vợ chồng hàng xóm này bình thường rất nghèo khó, nên mừng quýnh lên và vội vội vàng vàng ra sân mà vơ lấy, điều này khiến lão nông kia trong tâm không sao chịu nổi.
Mấy hôm sau, vị Thiên sứ kia lại đến, lão nông dân liền ước điều ước thứ hai: “Ước sao Thượng đế ban cho con một mụn con”. Quả nhiên, mười tháng sau, vợ của người nông dân liền sinh hạ một bé trai rất kháu khỉnh. Người nông dân vui mừng, mình đã có con trai, một việc đại hỷ đến nhường nào! Hàng xóm sau khi nghe tin vui, liền mang trứng gà sang chúc mừng, đồng thời cũng vui mừng mà báo tin vui cho lão nông dân kia: “Đêm hôm trước, bà nhà tôi cũng vừa sinh hạ, còn sinh đôi nữa”.
Lão nông dân trong tâm vô cùng khó chịu, hàng xóm kia vừa nghèo vừa không có khả năng, người vợ thì mặt toàn nếp nhăn, vừa thấp vừa xấu, vì cớ gì mà lại sinh đôi được một trai một gái kia chứ?
Nhá nhem tối ngày hôm đó, Thiên sứ lại một lần nữa hạ thế, muốn lão nông dân đề xuất điều ước thứ ba của mình. Lúc này, lão nông dân quỳ trên mặt đất thống khổ nói: “Thưa Thiên sứ, cầu xin người hãy chém đứt một tay của con được không?”.
Thiên sứ ngạc nhiên: “Vì sao lại thế?”. Lão nông dân nói: “Con quả thực không sao hiểu nổi, tại sao người hàng xóm của con lại được gấp đôi phúc báo? Tại sao thế ạ? Con thà mất đi một cánh tay, cũng là vì muốn cho ông ta bị mất đi hai cánh tay, làm vậy thì trong tâm con mới thấy đôi chút dễ chịu”.
Một lúc lâu không thấy Thiên sứ nói gì, lão nông dẫn liền ngẩng đầu lên nhìn Thiên sứ, thấy Thiên sứ lệ rơi đầy mặt, nói: “Ngươi hà tất phải hủy hại bản thân, lại còn làm hại người khác nữa? Ngươi biết không? Ngươi từng tu đạo, chính vì bởi tâm tật đố không buông bỏ được mà tu không thành, kiếp này rơi rớt đến cõi hồng trần này mà chịu khổ.
Còn người hàng xóm của ngươi, đã từng là sư phụ của ngươi, phúc đức của ông ấy vĩnh viễn lớn hơn của ngươi gấp bội, ông Trời hồi báo cho ông ấy là chủ yếu, ngươi vì sao không nghĩ cho thấu đáo thế?
Hơn nữa việc này, cũng là đã được an bài cả rồi. Nếu như ngươi có thể không đố kỵ như vậy, khi thấy hàng xóm có chuyện tốt, thì lẽ ra nên nói lời chia vui với họ, thì sinh mệnh của ngươi cũng sẽ đắc phúc báo còn hơn rất nhiều”.
Lão nông dân liền tỉnh ngộ, đáng tiếc là hiểu ra quá muộn màng, không còn cơ hội nữa, ông ấy nhìn Thiên sứ biến mất, mà ra sức đập đầu của mình xuống đất tỏ ý hối tiếc khôn thấu.
Description: Người tu đạo, chính vì bởi tâm tật đố không buông bỏ được mà tu không thành, kiếp này rơi rớt đến cõi hồng trần này mà chịu khổ.
Người tu đạo, chính vì bởi tâm tật đố không buông bỏ được mà tu không thành, kiếp này rơi rớt đến cõi hồng trần này mà chịu khổ. (Ảnh: Pintrest)
Người khác có chuyện tốt, thì nên vui mừng cho họ, cảnh giới này nhất định tu dưỡng mới có được. Trong mấy năm qua, tôi thường gặp chuyện tương tự, người khác có chuyện tốt à? Trong tâm liền ít nhiều cảm thấy khó chịu, tuy nhiên không có nghiêm trọng như lão nông dân kia, nhưng tôi nghĩ rằng tâm tật đố này chính là một tâm đại kỵ, nhất định phải diệt trừ tận gốc rễ.
Chẳng hạn như nghe tin bè bạn làm ăn không tốt, liền có chút mừng thầm; có người bạn mua được xe tốt, liền nghĩ: “Anh ta mua xe xịn sao? Anh ta lấy tiền đâu mà mua xe xịn thế? Hay là đi vay?” Có người bạn, có con đánh lộn bị bắt giữ, tôi một mặt đến gặp anh ấy để an ủi, nhưng một phần lại có tâm hẹp hòi mà có chút mừng thầm trong bụng: “Gặp chuyện không hay rồi nhé?, con trai tôi còn gặp chuyện phiền phức hơn thế nhiều”.
Có người thân thích buôn bán làm ăn lớn, của cải vốn liếng có vài tỷ, gia đình trước kia rất nghèo khó, lúc có thể ăn cơm cùng nhau, tôi liền lên lớp anh ấy: “Tiền chính là dùng đức mà đổi lấy, khi sinh không mang theo đến, khi chết không mang theo đi, cũng chỉ sống vài chục năm thôi, vậy thì đáng gì chứ? Bạn cần phải coi trọng đức nha”. Tôi làm như thể bản thân đã rất hiểu biết, nhưng thực ra là tật đố với người khác mà tự an ủi bản thân, chẳng khác gì con cáo không sao với được chùm nho liền bảo rằng nho chua không ăn được.
Tâm đố kỵ không những hại mình mà còn hại ngươi khác, đối với người tu luyện lại càng cực kỳ nghiêm trọng. Vậy nên, chúng ta nhất định cần phải tu bỏ.
Theo minhhue.net
 
Vì đâu sự đố kỵ của người Việt lên ngôi?
 
Một trong những lý do khiến người Việt đố kỵ với người khác chính bởi vì ít nhiều họ phải đối diện với sự bất công trong cuộc sống. Nhưng liệu cái họ cho là bất công có thật sự là bất công?. Để đạt được thành công, người ta phải nổ lực rất nhiều, đánh đổi rất nhiều mới có thành tựu, không có sự hưởng thụ nào không trải qua khó khăn. Việc đố kỵ chỉ làm bạn mệt mỏi và bất mãn hơn với cuộc sống thay vì bắt tay vào làm.
Description: https://ci4.googleusercontent.com/proxy/ykWou0BVEOVlSK9-IuexiP9ZDozwtRnQ-0OwHWGEttM9XPsvjCaFi28ojeRN_6sKAfC0LqiGjAnV6IjN2B4EiR8loYcSKOn2c6Gp=s0-d-e1-ft#https://tinhhoa.net/wp-content/uploads/2018/11/img-2.jpg
Vì đâu sự đố kỵ của người Việt lên ngôi?. (Ảnh từ Odyssey)
Thời gian qua, dư luận ầm ĩ về “nỗi đau đố kỵ của người Việt”. Truyền thông lên án gay gắt sự khắc nghiệt của người Việt dành cho thành quả của chính những người con Việt Nam.
Thiết nghĩ, ý kiến của mỗi người giống như một cây đinh, càng đập vào nó càng lún sâu hơn. Lắng lòng mà nhìn lại vì sao một bộ phận con rồng cháu tiên lại đổi thay như thế trong khi nền tảng trong văn hoá của chúng ta từ xưa đến nay là hào khí dân tộc, tinh thần dân tộc. Lòng tự tôn của Việt Nam chưa bao giờ thua kém bất cứ một quốc gia nào trên thế giới. Liệu có ai trả lời được câu hỏi tại sao?
Lên án là điều cần thiết để thức tỉnh con người trước một sự việc, nhưng nếu chỉ lên án mà không đưa ra được nguyên nhân cũng như hướng giải quyết triệt để thì chỉ làm tình hình thêm tệ hơn, sâu xa hơn có thể làm hỏng cả một thế hệ.
Điều ấy giống như việc giáng những đòn đau đớn vào đứa con của mình nhưng không nói cho nó biết nó đã sai ở đâu và làm cách nào để khắc phục cái sai của nó, hành động này chỉ khiến nó trở nên “lì đòn” hơn mà thôi.
Một trong những nguyên nhân khiến người Việt ngày càng khắt khe, cay cú với sự thành công của người khác là bởi vì trong cuộc sống của họ ít nhiều cũng đã đôi lần đối diện với sự bất công.
Thế giới giải trí phản ánh ít nhiều sự phát triển về văn hoá của một đất nước, nó tác động không nhỏ đến người dân của đất nước đó. Ví dụ một điển hình nhỏ là nhiều nhân tố trong làng giải trí tạo nên thông điệp “ngồi mát vẫn có thể ăn bát vàng” khiến con người ngày càng mất lòng tin vào cuộc sống.
Giá trị xã hội bị đảo lộn, những điều băng hoại lại lên ngôi, nhiều sự cố gắng và nỗ lực không được đền đáp bằng những thành quả xứng đáng, quá nhiều những vấn đề được thổi phồng xa với giá trị thực tế cũng là một phần khiến công chúng mất lòng tin vào những sự kiện được đưa ra.
Sự khoe khoang vô tội vạ cũng là một phần tạo ra khoảng cách và sự khác biệt giữa con người với con người, góp phần đẩy mạnh sự phân biệt giai tầng trong xã hội. Một người cật lực làm việc chỉ mong gia đình họ có một bữa cơm no, con cái họ không phải bỏ học trong khi ngày ngày họ nhìn thấy sự xa xỉ từ tầng lớp được cho là “trên” họ.
Yếu tố bất công hình thành rõ rệt vì thế những hiện tượng thành công bị ném đá thì âu cũng chỉ là “vạ lây” mà thôi, lúc này thái độ đố kỵ chỉ là tấm gương phản chiếu sự bất mãn và hoảng loạn của họ đối với cuộc sống. Người ta thường gọi đó là hành động “giận cá chém thớt”.
Bạn có tiền, điều kiện hưởng thụ cuộc sống, tạo ra nhiều giá trị thặng dư cho xã hội. Đó là một điều rất tốt nhưng tận hưởng và khoe khoang là hai phạm trù hoàn toàn khác nhau. Nó giống như việc bạn có tiền mua bò beefsteak cùng rượu vang thượng hạng rồi ngồi ăn nó trước mặt một người vô gia cư, bạn nghĩ hình ảnh đó có phản cảm hay không?
Suy cho cùng tất cả đều là định hướng của giáo dục, của truyền thông. Đừng cố thể hiện và tuyên truyền những điều mà dễ khiến con người lầm tưởng rằng “kẻ ăn không hết người lần chẳng ra”.
Hãy để cho công chúng được nhìn thấy sự khó khăn đằng sau những thành công, hãy công khai điều đó để mọi người hiểu rằng cái gì đạt được cũng phải trải qua khó khăn, vất vả, ai cũng phải nỗ lực, cũng phải cố gắng. Không ai có được thành công hay những điều họ muốn một cách dễ dàng mà không mất một giọt mồ hôi nào.
Khi nhìn thấy được những mặt trái của thành công và hiểu được người thành công đã phải đánh đổi và trải qua những gì để có được thành quả đó, tự khắc công chúng sẽ đón nhận một cách tự nhiên nhất vì họ hiểu rằng cơ hội để đạt được thành công là ngang nhau. Vậy tại sao họ phải đố kỵ với điều mà chỉ cần nỗ lực thật sự họ cũng có thể đạt được, thậm chí họ còn có thể làm tốt hơn như thế?
Nếu không cho họ thấy một con đường mà bất cứ ai cố gắng đi thì cũng sẽ đến mà chỉ tập trung vẽ những con đường viển vông chỉ có số ít mới được đặt chân đến đó, khác nào đang tự phân chia ranh giới của một xã hội không công bằng? Mà đã bất công thì đừng trách vì sao xuất phát sự đố kỵ.
Đừng chỉ trích, hãy hiểu, cảm thông và thay đổi.


Tác giả bài viết: Van Thanh

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê

  • Đang truy cập957
  • Hôm nay14,804
  • Tháng hiện tại284,701
  • Tổng lượt truy cập36,339,256
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây