Gặp việc lớn, phải trầm tĩnh. Đời người, giữ được yên tĩnh thì có thể tiến xa

Thứ ba - 28/05/2019 00:57

Gặp việc lớn, phải trầm tĩnh. Đời người, giữ được yên tĩnh thì có thể tiến xa

Vạn vật, chỉ cần tĩnh lặng quan sát thì sẽ có sở đắc. Đời người, giữ được yên tĩnh thì có thể tiến xa. Cuộc sống cần an định, làm người cần giản đơn. Vô sự tâm này không trống trải, hữu sự tâm này chẳng loạn phiền.
Description: Gặp việc lớn, phải trầm tĩnh. Đời người, giữ được yên tĩnh thì có thể tiến xa.
Sách Thái Căn Đàm viết: “Vô sự tịch mịch để chiếu sáng tỏ tường, hữu sự sáng tỏ để giữ tịch mịch”. Khi ‘vô sự’ thì tâm rất dễ buông thả, nên cần tĩnh lặng để suy nghĩ tỏ tường. Khi ‘hữu sự’ thì tâm rất dễ rối loạn, nên tỏ tường để giữ được bình yên.
Khi ‘vô sự’ thì nên đề phòng như khi ‘hữu sự’, như vậy mới có thể hóa giải những biến động bất ngờ. Khi ‘hữu sự’ thì nên trầm tĩnh như khi ‘vô sự’, như vậy mới có thể tiêu trừ mọi nguy cơ.
Vô sự như hữu sự
Khi yên ổn vô sự thì cần thường xuyên cảnh giác đề phòng, cẩn thận như đang làm việc lớn thì mới có thể hóa giải các sự cố bất ngờ xảy ra, mới không đến nỗi tâm trí thảng thốt, chân tay rối loạn.
Lão Tử nói: “Khi chưa có dấu hiệu của sự việc thì dễ mưu tính” (nguyên văn: “Kỳ vị triệu dị mưu”). Sự vật trong khi còn chưa hiển thị dấu hiệu rõ rệt thì dễ chuẩn bị trước biện pháp ứng phó.
Bất kể là sự tình gì, ở giai đoạn ổn định thường dễ duy trì, khi chưa có dấu hiệu biến đổi thì dễ mưu đồ hoạch định. Bất kể là sự cố nào, khi còn yếu nhược thì dễ phân giải, khi còn bé nhỏ thì dễ tiêu trừ.
Thế nên muốn duy trì sự ổn định và ít xảy ra vấn đề thì phải làm tốt ngay khi sự việc còn chưa phát sinh biến hóa, và phải xử lý trị sửa ngay khi chưa xảy ra rối loạn.
Đây chính là nhìn thấy cái nhỏ bé mà biết cái lớn, giỏi phát hiện dấu hiệu báo trước của vấn đề, xử lý vấn đề và rối loạn ngay ở trạng thái manh nha.
Tô Thức đời Bắc Tống nói: “Vô sự mà suy ngẫm sâu xa thì hữu sự sẽ không sợ hãi”. Khi biến động còn chưa xảy ra đã có thể suy nghĩ sâu xa thì khi sự cố xảy ra mới không e dè sợ hãi. Lúc bình an vô sự nếu có thể lường trước nguy nan, dự trù chuẩn bị, thì khi sự cố xảy ra ắt sẽ không sợ hãi.
Nếu ngày thường vô lo vô nghĩ thì khi sự tình đột biến, nếu không có sự chuẩn bị về tâm lý thì tất sẽ kinh hoàng bối rối không biết ứng đối ra sao, từ đó mà sợ hãi, chưa kịp xử lý sự tình đã thua ngay một chiêu đầu rồi.
Lão Tử nói: “Họa là nơi phúc dựa, phúc là nơi họa ẩn” (nguyên văn: “Họa hề phúc chi sở ỷ, phúc hề họa chi sở phục”). Khi bình yên vô sự, nhất là khi gặp thời đắc ý thì dễ lơi lỏng cảnh giác, thậm chí buông thả bản thân, có thể gây chuyện phiền phức. Do đó vẫn cứ nên cẩn thận cảnh giác thì hơn.
Khi mới lên ngôi, Đường Huyền Tông luôn gắng sức mưu sự quốc gia, đã tạo ra thời thịnh trị “Khai Nguyên thịnh thế”. Dần dần vì ở quá lâu trong trạng thái ‘thiên hạ vô sự’, ông đã không còn ý thức lo lắng họa hoạn nữa, cuối cùng phải đối mặt với cái họa “An Sử chi loạn”, triều Đường từ hưng thịnh chuyển sang
suy bại
.Description: https://ci3.googleusercontent.com/proxy/9Wqh4w9-4A9O2DPO09wDNZxFedQNTgJ-zHYVm9HeSAG2rXnk9iPTIHP-VExQnvweiEWLYvwW0ES2_9-odG5yogkUVRPrLumfcCfGEg=s0-d-e1-ft#https://www.dkn.tv/wp-content/uploads/2019/05/8-f855b.jpg
Loạn An Sử được xem là một trong những binh loạn lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc, đã làm suy yếu gần như hoàn toàn triều đại nhà Đường hơn 200 năm phồn thịnh. (Ảnh: wikipedia.org)
Description: Gặp việc lớn, phải trầm tĩnh. Đời người, giữ được yên tĩnh thì có thể tiến xa.
Sách Thái Căn Đàm viết: “Vô sự tịch mịch để chiếu sáng tỏ tường, hữu sự sáng tỏ để giữ tịch mịch”. Khi ‘vô sự’ thì tâm rất dễ buông thả, nên cần tĩnh lặng để suy nghĩ tỏ tường. Khi ‘hữu sự’ thì tâm rất dễ rối loạn, nên tỏ tường để giữ được bình yên.
Khi ‘vô sự’ thì nên đề phòng như khi ‘hữu sự’, như vậy mới có thể hóa giải những biến động bất ngờ. Khi ‘hữu sự’ thì nên trầm tĩnh như khi ‘vô sự’, như vậy mới có thể tiêu trừ mọi nguy cơ.
Vô sự như hữu sự
Khi yên ổn vô sự thì cần thường xuyên cảnh giác đề phòng, cẩn thận như đang làm việc lớn thì mới có thể hóa giải các sự cố bất ngờ xảy ra, mới không đến nỗi tâm trí thảng thốt, chân tay rối loạn.
Lão Tử nói: “Khi chưa có dấu hiệu của sự việc thì dễ mưu tính” (nguyên văn: “Kỳ vị triệu dị mưu”). Sự vật trong khi còn chưa hiển thị dấu hiệu rõ rệt thì dễ chuẩn bị trước biện pháp ứng phó.
Bất kể là sự tình gì, ở giai đoạn ổn định thường dễ duy trì, khi chưa có dấu hiệu biến đổi thì dễ mưu đồ hoạch định. Bất kể là sự cố nào, khi còn yếu nhược thì dễ phân giải, khi còn bé nhỏ thì dễ tiêu trừ.
Thế nên muốn duy trì sự ổn định và ít xảy ra vấn đề thì phải làm tốt ngay khi sự việc còn chưa phát sinh biến hóa, và phải xử lý trị sửa ngay khi chưa xảy ra rối loạn.
Đây chính là nhìn thấy cái nhỏ bé mà biết cái lớn, giỏi phát hiện dấu hiệu báo trước của vấn đề, xử lý vấn đề và rối loạn ngay ở trạng thái manh nha.
Tô Thức đời Bắc Tống nói: “Vô sự mà suy ngẫm sâu xa thì hữu sự sẽ không sợ hãi”. Khi biến động còn chưa xảy ra đã có thể suy nghĩ sâu xa thì khi sự cố xảy ra mới không e dè sợ hãi. Lúc bình an vô sự nếu có thể lường trước nguy nan, dự trù chuẩn bị, thì khi sự cố xảy ra ắt sẽ không sợ hãi.
Nếu ngày thường vô lo vô nghĩ thì khi sự tình đột biến, nếu không có sự chuẩn bị về tâm lý thì tất sẽ kinh hoàng bối rối không biết ứng đối ra sao, từ đó mà sợ hãi, chưa kịp xử lý sự tình đã thua ngay một chiêu đầu rồi.
Lão Tử nói: “Họa là nơi phúc dựa, phúc là nơi họa ẩn” (nguyên văn: “Họa hề phúc chi sở ỷ, phúc hề họa chi sở phục”). Khi bình yên vô sự, nhất là khi gặp thời đắc ý thì dễ lơi lỏng cảnh giác, thậm chí buông thả bản thân, có thể gây chuyện phiền phức. Do đó vẫn cứ nên cẩn thận cảnh giác thì hơn.
Khi mới lên ngôi, Đường Huyền Tông luôn gắng sức mưu sự quốc gia, đã tạo ra thời thịnh trị “Khai Nguyên thịnh thế”. Dần dần vì ở quá lâu trong trạng thái ‘thiên hạ vô sự’, ông đã không còn ý thức lo lắng họa hoạn nữa, cuối cùng phải đối mặt với cái họa “An Sử chi loạn”, triều Đường từ hưng thịnh chuyển sang
suy bại
.Description: https://ci3.googleusercontent.com/proxy/9Wqh4w9-4A9O2DPO09wDNZxFedQNTgJ-zHYVm9HeSAG2rXnk9iPTIHP-VExQnvweiEWLYvwW0ES2_9-odG5yogkUVRPrLumfcCfGEg=s0-d-e1-ft#https://www.dkn.tv/wp-content/uploads/2019/05/8-f855b.jpg
Loạn An Sử được xem là một trong những binh loạn lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc, đã làm suy yếu gần như hoàn toàn triều đại nhà Đường hơn 200 năm phồn thịnh. (Ảnh: wikipedia.org)
Description: Gặp việc lớn, phải trầm tĩnh. Đời người, giữ được yên tĩnh thì có thể tiến xa.
Sách Thái Căn Đàm viết: “Vô sự tịch mịch để chiếu sáng tỏ tường, hữu sự sáng tỏ để giữ tịch mịch”. Khi ‘vô sự’ thì tâm rất dễ buông thả, nên cần tĩnh lặng để suy nghĩ tỏ tường. Khi ‘hữu sự’ thì tâm rất dễ rối loạn, nên tỏ tường để giữ được bình yên.
Khi ‘vô sự’ thì nên đề phòng như khi ‘hữu sự’, như vậy mới có thể hóa giải những biến động bất ngờ. Khi ‘hữu sự’ thì nên trầm tĩnh như khi ‘vô sự’, như vậy mới có thể tiêu trừ mọi nguy cơ.
Vô sự như hữu sự
Khi yên ổn vô sự thì cần thường xuyên cảnh giác đề phòng, cẩn thận như đang làm việc lớn thì mới có thể hóa giải các sự cố bất ngờ xảy ra, mới không đến nỗi tâm trí thảng thốt, chân tay rối loạn.
Lão Tử nói: “Khi chưa có dấu hiệu của sự việc thì dễ mưu tính” (nguyên văn: “Kỳ vị triệu dị mưu”). Sự vật trong khi còn chưa hiển thị dấu hiệu rõ rệt thì dễ chuẩn bị trước biện pháp ứng phó.
Bất kể là sự tình gì, ở giai đoạn ổn định thường dễ duy trì, khi chưa có dấu hiệu biến đổi thì dễ mưu đồ hoạch định. Bất kể là sự cố nào, khi còn yếu nhược thì dễ phân giải, khi còn bé nhỏ thì dễ tiêu trừ.
Thế nên muốn duy trì sự ổn định và ít xảy ra vấn đề thì phải làm tốt ngay khi sự việc còn chưa phát sinh biến hóa, và phải xử lý trị sửa ngay khi chưa xảy ra rối loạn.
Đây chính là nhìn thấy cái nhỏ bé mà biết cái lớn, giỏi phát hiện dấu hiệu báo trước của vấn đề, xử lý vấn đề và rối loạn ngay ở trạng thái manh nha.
Tô Thức đời Bắc Tống nói: “Vô sự mà suy ngẫm sâu xa thì hữu sự sẽ không sợ hãi”. Khi biến động còn chưa xảy ra đã có thể suy nghĩ sâu xa thì khi sự cố xảy ra mới không e dè sợ hãi. Lúc bình an vô sự nếu có thể lường trước nguy nan, dự trù chuẩn bị, thì khi sự cố xảy ra ắt sẽ không sợ hãi.
Nếu ngày thường vô lo vô nghĩ thì khi sự tình đột biến, nếu không có sự chuẩn bị về tâm lý thì tất sẽ kinh hoàng bối rối không biết ứng đối ra sao, từ đó mà sợ hãi, chưa kịp xử lý sự tình đã thua ngay một chiêu đầu rồi.
Lão Tử nói: “Họa là nơi phúc dựa, phúc là nơi họa ẩn” (nguyên văn: “Họa hề phúc chi sở ỷ, phúc hề họa chi sở phục”). Khi bình yên vô sự, nhất là khi gặp thời đắc ý thì dễ lơi lỏng cảnh giác, thậm chí buông thả bản thân, có thể gây chuyện phiền phức. Do đó vẫn cứ nên cẩn thận cảnh giác thì hơn.
Khi mới lên ngôi, Đường Huyền Tông luôn gắng sức mưu sự quốc gia, đã tạo ra thời thịnh trị “Khai Nguyên thịnh thế”. Dần dần vì ở quá lâu trong trạng thái ‘thiên hạ vô sự’, ông đã không còn ý thức lo lắng họa hoạn nữa, cuối cùng phải đối mặt với cái họa “An Sử chi loạn”, triều Đường từ hưng thịnh chuyển sang
suy bại
.Description: https://ci3.googleusercontent.com/proxy/9Wqh4w9-4A9O2DPO09wDNZxFedQNTgJ-zHYVm9HeSAG2rXnk9iPTIHP-VExQnvweiEWLYvwW0ES2_9-odG5yogkUVRPrLumfcCfGEg=s0-d-e1-ft#https://www.dkn.tv/wp-content/uploads/2019/05/8-f855b.jpg
Loạn An Sử được xem là một trong những binh loạn lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc, đã làm suy yếu gần như hoàn toàn triều đại nhà Đường hơn 200 năm phồn thịnh. (Ảnh: wikipedia.org)
Description: Gặp việc lớn, phải trầm tĩnh. Đời người, giữ được yên tĩnh thì có thể tiến xa.
Sách Thái Căn Đàm viết: “Vô sự tịch mịch để chiếu sáng tỏ tường, hữu sự sáng tỏ để giữ tịch mịch”. Khi ‘vô sự’ thì tâm rất dễ buông thả, nên cần tĩnh lặng để suy nghĩ tỏ tường. Khi ‘hữu sự’ thì tâm rất dễ rối loạn, nên tỏ tường để giữ được bình yên.
Khi ‘vô sự’ thì nên đề phòng như khi ‘hữu sự’, như vậy mới có thể hóa giải những biến động bất ngờ. Khi ‘hữu sự’ thì nên trầm tĩnh như khi ‘vô sự’, như vậy mới có thể tiêu trừ mọi nguy cơ.
Vô sự như hữu sự
Khi yên ổn vô sự thì cần thường xuyên cảnh giác đề phòng, cẩn thận như đang làm việc lớn thì mới có thể hóa giải các sự cố bất ngờ xảy ra, mới không đến nỗi tâm trí thảng thốt, chân tay rối loạn.
Lão Tử nói: “Khi chưa có dấu hiệu của sự việc thì dễ mưu tính” (nguyên văn: “Kỳ vị triệu dị mưu”). Sự vật trong khi còn chưa hiển thị dấu hiệu rõ rệt thì dễ chuẩn bị trước biện pháp ứng phó.
Bất kể là sự tình gì, ở giai đoạn ổn định thường dễ duy trì, khi chưa có dấu hiệu biến đổi thì dễ mưu đồ hoạch định. Bất kể là sự cố nào, khi còn yếu nhược thì dễ phân giải, khi còn bé nhỏ thì dễ tiêu trừ.
Thế nên muốn duy trì sự ổn định và ít xảy ra vấn đề thì phải làm tốt ngay khi sự việc còn chưa phát sinh biến hóa, và phải xử lý trị sửa ngay khi chưa xảy ra rối loạn.
Đây chính là nhìn thấy cái nhỏ bé mà biết cái lớn, giỏi phát hiện dấu hiệu báo trước của vấn đề, xử lý vấn đề và rối loạn ngay ở trạng thái manh nha.
Tô Thức đời Bắc Tống nói: “Vô sự mà suy ngẫm sâu xa thì hữu sự sẽ không sợ hãi”. Khi biến động còn chưa xảy ra đã có thể suy nghĩ sâu xa thì khi sự cố xảy ra mới không e dè sợ hãi. Lúc bình an vô sự nếu có thể lường trước nguy nan, dự trù chuẩn bị, thì khi sự cố xảy ra ắt sẽ không sợ hãi.
Nếu ngày thường vô lo vô nghĩ thì khi sự tình đột biến, nếu không có sự chuẩn bị về tâm lý thì tất sẽ kinh hoàng bối rối không biết ứng đối ra sao, từ đó mà sợ hãi, chưa kịp xử lý sự tình đã thua ngay một chiêu đầu rồi.
Lão Tử nói: “Họa là nơi phúc dựa, phúc là nơi họa ẩn” (nguyên văn: “Họa hề phúc chi sở ỷ, phúc hề họa chi sở phục”). Khi bình yên vô sự, nhất là khi gặp thời đắc ý thì dễ lơi lỏng cảnh giác, thậm chí buông thả bản thân, có thể gây chuyện phiền phức. Do đó vẫn cứ nên cẩn thận cảnh giác thì hơn.
Khi mới lên ngôi, Đường Huyền Tông luôn gắng sức mưu sự quốc gia, đã tạo ra thời thịnh trị “Khai Nguyên thịnh thế”. Dần dần vì ở quá lâu trong trạng thái ‘thiên hạ vô sự’, ông đã không còn ý thức lo lắng họa hoạn nữa, cuối cùng phải đối mặt với cái họa “An Sử chi loạn”, triều Đường từ hưng thịnh chuyển sang
suy bại
.
Loạn An Sử được xem là một trong những binh loạn lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc, đã làm suy yếu gần như hoàn toàn triều đại nhà Đường hơn 200 năm phồn thịnh. (Ảnh: wikipedia.org)
 

Tác giả bài viết: Nhất Tâm

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê

  • Đang truy cập68
  • Hôm nay6,760
  • Tháng hiện tại347,747
  • Tổng lượt truy cập36,402,302
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây