Làm gì khi vô tình dẫm phải Kim Tiêm?

Thứ sáu - 24/05/2019 05:41

Làm gì khi vô tình dẫm phải Kim Tiêm?

Viêm gan B, viêm gan C... thậm chí là HIV là những bệnh có thể bạn bị lây nhiễm nếu như vô tình dẫm phải kim tiêm. Vì vậy cách xử lý trong trường hợp này rất quan trọng. Viêm gan B, viêm gan C... thậm chí là HIV là những bệnh có thể bạn bị lây nhiễm nếu như vô tình dẫm phải kim tiêm. Vì vậy cách xử lý trong trường hợp này rất quan trọng.
 

Làm gì khi vô tình dẫm phải Kim Tiêm? 

 

Viêm gan B, viêm gan C... thậm chí là HIV là những bệnh có thể bạn bị lây nhiễm nếu như vô tình dẫm phải kim tiêm. Vì vậy cách xử lý trong trường hợp này rất quan trọng.

Viêm gan B, viêm gan C... thậm chí là HIV là những bệnh có thể bạn bị lây nhiễm nếu như vô tình dẫm phải kim tiêm. Vì vậy cách xử lý trong trường hợp này rất quan trọng.

 

Dưới đây là một số thao tác cơ bản nhất, nhằm giúp nạn nhân khi bị kim tiêm đâm có thể sơ cứu, chăm sóc và theo dõi xem mình có bị phơi nhiễm hay có nguy cơ mắc bệnh gì không?
 

 

Bước 1: Trước hết, khi bị kim tiêm hay vật nhọn y tế đâm vào cơ thể thì hãy để máu tiếp tục chảy ở vị trí bị đâm. Để vùng đang chảy máu dưới vòi nước mát trong vài phút. Bằng cách này, những yếu tố có thể gây nhiễm khuẩn sẽ bị loại bỏ và rửa trôi, làm giảm khả năng đi vào máu. Bởi, virus có thể nhân lên khi đã vào máu, vì vậy tốt nhất là ngăn không cho virus đi vào máu ngay từ đầu.


ảnh kỹ năng sinh tồn,dẫm phải kim tiêm,kim tiêm,bị kim tiêm đâm  

Bước 2: Hãy nhẹ nhàng làm sạch bằng xà phòng ở vị trí bị kim tiêm hay vật nhọn đâm sau khi đã để máu tiếp tục chảy và rửa bằng nước. Điều này sẽ giúp diệt virus và vi khuẩn, loại bỏ nguồn nhiễm khuẩn và giảm nguy cơ nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, cần phải chú ý không cọ vết thương khi rửa vì có thể làm vết thương nặng hơn.

Đặc biệt, không bao giờ dùng miệng để hút vết thương.
 

Bước 3: Sau khi làm sạch vết thương bằng xà phòng, tiếp tục lau khô và che phủ vết thương. Sử dụng dụng cụ vô trùng để lau khô và ngay sau đó dùng băng chống thấm nước che phủ vết thương.

Dùng nước rửa các vùng da bị máu hoặc dung dịch khác trong kim tiêm bắn lên. Nếu chất lỏng trong kim tiêm bắn lên mũi, miệng, mặt hay vùng da khác, rửa sạch bằng xà phòng.


ảnh kỹ năng sinh tồn,dẫm phải kim tiêm,kim tiêm,bị kim tiêm đâm  

Bước 4: Rửa sạch mắt bằng nước muối, nước sạch hoặc dung dịch vô trùng. Lau nhẹ nhàng nếu có vật bắn lên mắt.


ảnh kỹ năng sinh tồn,dẫm phải kim tiêm,kim tiêm,bị kim tiêm đâm  

Bước 5: Thay bộ quần áo có khả năng bị nhiễm bẩn. Gói đồ vào túi nylon kín nếu chưa giặt và tẩy trùng. Sau khi cởi quần áo bẩn, hãy rửa tay và các bộ phận cơ thể khác đã tiếp xúc với bộ quần áo bẩn rồi mặc bộ đồ sạch.

Sau khi sơ cứu ban đầu, bước tiếp theo cần phải làm là chăm sóc y tế. Theo đó, nạn nhân cần giải thích hoàn cảnh xảy ra vết thương và tiến hành xét nghiệm máu để xác định có cần điều trị hay không.

ảnh kỹ năng sinh tồn,dẫm phải kim tiêm,kim tiêm,bị kim tiêm đâm  

Cần điều trị ngay trong trường hợp phơi nhiễm với các tác nhân gây bệnh đã biết. Phương pháp áp dụng có thể gồm kháng sinh hoặc vaccine. Tùy thuộc vào bệnh sử trước đây để tiêm phòng uốn ván.

ảnh kỹ năng sinh tồn,dẫm phải kim tiêm,kim tiêm,bị kim tiêm đâm  

Ngoài ra, cần phải xác định có phơi nhiễm với HIV hay không. Việc làm này cần thực hiện ngay để phòng ngừa chuyển đổi huyết thanh. Các nhà khoa học đã chứng minh tỉ lệ chuyển đổi huyết thanh với HIV do kim tiêm đâm là 0,03 %. Nếu có khả năng bị phơi nhiễm, cần điều trị dự phòng (còn được gọi là dự phòng sau phơi nhiễm hay PEP), lý tưởng là trong 1 giờ đầu ngay sau khi bị đâm.

Hiện nay, tất cả phòng khám và bệnh viện đều có phác đồ về phản ứng nhanh khi bị thương do kim tiêm đâm. 
 
Ngoài ra, cần phải xác định các phơi nhiễm khác. Nguy cơ bị lây truyền bệnh viêm gan cao hơn nhiều so với HIV (khoảng 30% với viêm gan B và 10% với viêm gan C), vì vậy cần hành động nhanh và có biện pháp phòng ngừa (dùng vaccine viêm gan).

ảnh kỹ năng sinh tồn,dẫm phải kim tiêm,kim tiêm,bị kim tiêm đâm  

Sau khi chăm sóc y tế, nạn nhân tiếp tục được theo dõi. Bạn có thể thông báo vụ việc xảy ra với người thân và đồng nghiệp để mọi người tự cẩn thận trong sinh hoạt chung. Bạn cũng cần nâng cao cảnh giác và đi xét nghiệm trong trường hợp vết thương do kim vô trùng, sạch đâm vào.

ảnh kỹ năng sinh tồn,dẫm phải kim tiêm,kim tiêm,bị kim tiêm đâm  

Đồng thời với đó là theo dõi xét nghiệm và giám sát sự hồi phục của bạn. Việc này cần được thực hiện định kỳ trong giai đoạn cửa sổ (giai đoạn mà các xét nghiệm virus ở người bị phơi nhiễm âm tính mặc dù virus vẫn đang nhân lên). Việc đánh giá lại đối với phơi nhiễm với HIV thường được tiến hành tại thời điểm 6 tuần, 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng để tìm kháng thể kháng HIV. Việc đánh giá lại kháng thể HIV thường được thực hiện 6 tuần sau khi bị thương và sau đó 4 đến 6 tháng.
 

Theo Khám Phá.

 

 Dưới đây là một số thao tác cơ bản nhất, nhằm giúp nạn nhân khi bị kim tiêm đâm có thể sơ cứu, chăm sóc và theo dõi xem mình có bị phơi nhiễm hay có nguy cơ mắc bệnh gì không?

 

 

Bước 1: Trước hết, khi bị kim tiêm hay vật nhọn y tế đâm vào cơ thể thì hãy để máu tiếp tục chảy ở vị trí bị đâm. Để vùng đang chảy máu dưới vòi nước mát trong vài phút. Bằng cách này, những yếu tố có thể gây nhiễm khuẩn sẽ bị loại bỏ và rửa trôi, làm giảm khả năng đi vào máu. Bởi, virus có thể nhân lên khi đã vào máu, vì vậy tốt nhất là ngăn không cho virus đi vào máu ngay từ đầu.


ảnh kỹ năng sinh tồn,dẫm phải kim tiêm,kim tiêm,bị kim tiêm đâm  

Bước 2: Hãy nhẹ nhàng làm sạch bằng xà phòng ở vị trí bị kim tiêm hay vật nhọn đâm sau khi đã để máu tiếp tục chảy và rửa bằng nước. Điều này sẽ giúp diệt virus và vi khuẩn, loại bỏ nguồn nhiễm khuẩn và giảm nguy cơ nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, cần phải chú ý không cọ vết thương khi rửa vì có thể làm vết thương nặng hơn.

Đặc biệt, không bao giờ dùng miệng để hút vết thương.
 

Bước 3: Sau khi làm sạch vết thương bằng xà phòng, tiếp tục lau khô và che phủ vết thương. Sử dụng dụng cụ vô trùng để lau khô và ngay sau đó dùng băng chống thấm nước che phủ vết thương.

Dùng nước rửa các vùng da bị máu hoặc dung dịch khác trong kim tiêm bắn lên. Nếu chất lỏng trong kim tiêm bắn lên mũi, miệng, mặt hay vùng da khác, rửa sạch bằng xà phòng.


ảnh kỹ năng sinh tồn,dẫm phải kim tiêm,kim tiêm,bị kim tiêm đâm  

Bước 4: Rửa sạch mắt bằng nước muối, nước sạch hoặc dung dịch vô trùng. Lau nhẹ nhàng nếu có vật bắn lên mắt.


ảnh kỹ năng sinh tồn,dẫm phải kim tiêm,kim tiêm,bị kim tiêm đâm  

Bước 5: Thay bộ quần áo có khả năng bị nhiễm bẩn. Gói đồ vào túi nylon kín nếu chưa giặt và tẩy trùng. Sau khi cởi quần áo bẩn, hãy rửa tay và các bộ phận cơ thể khác đã tiếp xúc với bộ quần áo bẩn rồi mặc bộ đồ sạch.

Sau khi sơ cứu ban đầu, bước tiếp theo cần phải làm là chăm sóc y tế. Theo đó, nạn nhân cần giải thích hoàn cảnh xảy ra vết thương và tiến hành xét nghiệm máu để xác định có cần điều trị hay không.

ảnh kỹ năng sinh tồn,dẫm phải kim tiêm,kim tiêm,bị kim tiêm đâm  

Cần điều trị ngay trong trường hợp phơi nhiễm với các tác nhân gây bệnh đã biết. Phương pháp áp dụng có thể gồm kháng sinh hoặc vaccine. Tùy thuộc vào bệnh sử trước đây để tiêm phòng uốn ván.

ảnh kỹ năng sinh tồn,dẫm phải kim tiêm,kim tiêm,bị kim tiêm đâm  

Ngoài ra, cần phải xác định có phơi nhiễm với HIV hay không. Việc làm này cần thực hiện ngay để phòng ngừa chuyển đổi huyết thanh. Các nhà khoa học đã chứng minh tỉ lệ chuyển đổi huyết thanh với HIV do kim tiêm đâm là 0,03 %. Nếu có khả năng bị phơi nhiễm, cần điều trị dự phòng (còn được gọi là dự phòng sau phơi nhiễm hay PEP), lý tưởng là trong 1 giờ đầu ngay sau khi bị đâm.

Hiện nay, tất cả phòng khám và bệnh viện đều có phác đồ về phản ứng nhanh khi bị thương do kim tiêm đâm. 
 
Ngoài ra, cần phải xác định các phơi nhiễm khác. Nguy cơ bị lây truyền bệnh viêm gan cao hơn nhiều so với HIV (khoảng 30% với viêm gan B và 10% với viêm gan C), vì vậy cần hành động nhanh và có biện pháp phòng ngừa (dùng vaccine viêm gan).

ảnh kỹ năng sinh tồn,dẫm phải kim tiêm,kim tiêm,bị kim tiêm đâm  

Sau khi chăm sóc y tế, nạn nhân tiếp tục được theo dõi. Bạn có thể thông báo vụ việc xảy ra với người thân và đồng nghiệp để mọi người tự cẩn thận trong sinh hoạt chung. Bạn cũng cần nâng cao cảnh giác và đi xét nghiệm trong trường hợp vết thương do kim vô trùng, sạch đâm vào.

ảnh kỹ năng sinh tồn,dẫm phải kim tiêm,kim tiêm,bị kim tiêm đâm  

Đồng thời với đó là theo dõi xét nghiệm và giám sát sự hồi phục của bạn. Việc này cần được thực hiện định kỳ trong giai đoạn cửa sổ (giai đoạn mà các xét nghiệm virus ở người bị phơi nhiễm âm tính mặc dù virus vẫn đang nhân lên). Việc đánh giá lại đối với phơi nhiễm với HIV thường được tiến hành tại thời điểm 6 tuần, 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng để tìm kháng thể kháng HIV. Việc đánh giá lại kháng thể HIV thường được thực hiện 6 tuần sau khi bị thương và sau đó 4 đến 6 tháng.
 

 


Tác giả bài viết: Nguyen van Thanh

Nguồn tin: Theo Khám Phá.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê

  • Đang truy cập341
  • Hôm nay11,830
  • Tháng hiện tại278,328
  • Tổng lượt truy cập36,332,883
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây