Nguồn gốc món Phở

Nguồn gốc món Phở

 23:17 08/07/2018

* Trong Tự điển tiếng Việt - Bồ đào Nha - La tinh của Alexandre de Rhodes xuất bản năm 1651 không có từ "Phở". trong Tự điển Huỳnh Tịnh Của ( biên soạn năm 1895) và Tự điển Genibrel (biên soạn 1898) cũng không có từ Phở . Danh từ Phở được chính thức ấn hành lần đầu trong cuốn Việt Nam tự điển (1930) do Hội Khai Trí Tiến Đức khởi thảo và giảng nghĩa : "Món ăn nấu bằng bánh bột gạo thái nhỏ với nước dùng bằng thịt bò hầm ".
Xử dụng hay sử dụng ?

Xử dụng hay sử dụng ?

 08:13 19/01/2018

Thưa các Bác học giả, học thật/thiệt. Các Bác có biết rằng vai trò của Hàn Lâm Viện để làm gì không vậy ? nay các Bác cứ khoe nhặng xị lên rằng "căn cứ vào vài chục cuốn Từ Điển, Tự Điển, Điển Tích" rồi đến các " hàm" TS Văn chương, chuyên gia "nặn ra văn học, cổ ngữ, tử ngữ...", nhà dzăng, nhà báo để rồi cho rằng ông này viết "xử dụng" là sai, còn tôi - dường như là Phạm trung Kiên...cố thì phải, lại xỉ vả người ta rằng, viết " SỬ DỤNG" mới là chuẩn ngôn ngữ ''dziệc lam''....
Phong thủy trong nhà tốt hay xấu, chỉ cần nhìn vào điều này

Phong thủy trong nhà tốt hay xấu, chỉ cần nhìn vào điều này

 22:11 24/11/2017

Trong từ điển tiếng Trung Quốc, chữ mang ý nghĩa nội hàm nhất chính là chữ "an" (安) nghĩa là bình an. Chữ "an" được hình thành từ 2 phần, phần phía trên là biểu tượng của mái nhà, phần bên dưới là chữ nữ - nghĩa là phụ nữ. Chữ này có hai tầng nghĩa:

Thống kê

  • Đang truy cập36
  • Hôm nay7,488
  • Tháng hiện tại46,317
  • Tổng lượt truy cập35,312,598
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây