Tạp chí National Geographic vừa thống kê một số sáng chế rất hữu dụng và tiết kiệm, đặc biệt mang lại lợi ích cho người dân ở các quốc gia đang phát triển. Những sáng chế này, dù rất đơn giản, cũng làm cho cuộc sống của người dân nghèo chất lượng hơn và tốt đẹp hơn.
Ở các nước đang phát triển, hàng năm có khoảng 19 triệu trẻ bị sinh non. Rất nhiều trong số này đã không cầm cự nổi do không thể tự điều hòa thân nhiệt. Túi sưởi Embrace (được một nhóm các nhà thiết kế Ấn Độ nghiên cứu và sáng chế) được thiết kế với một túi tỏa nhiệt đặc biệt ở phía sau, có thể giữ ấm cho bé trong nhiều giờ liền mà không làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc hay ôm ấp bé.
Ở những vùng nông thôn hẻo lánh, nguồn nước sạch thường ở rất xa khu dân cư. Để giải quyết khó khăn này, hai nhà thiết kế P. J. và J. P. S. Hendrikse đã sáng chế ra một chiếc bình nước hình tròn rất gọn nhưng có thể tích đến khoảng 52 lít. Đặc biệt hơn nữa là chiếc bình này có thể tự lăn, do đó chỉ cần rất ít sức lực để đưa được nước về nhà, giúp giảm thiểu được gánh nặng của công việc mà hầu hết đều do phụ nữ hoặc trẻ em hiện đang đảm nhiệm. Quốc gia đang được thụ hưởng dự án này là Nam Phi.
Trên thế giới hiện có khoảng 900 triệu người thiếu nguồn nước uống an toàn. Ống lọc nước LifeStraw này được thiết kế một bộ lọc diệt khuẩn bên trong, giúp giảm thiểu các vi sinh vật có hại sức khỏe, do đó người sử dụng có thể uống nước trực tiếp tại nguồn bằng cách hút nước qua ống. Mỗi ống lọc dài khoảng 25cm và có thể sử dụng để lọc khoảng 640 lít nước. Trong đợt động đất ở Haiti, đã có hàng ngàn ống lọc nước LifeStraw được tặng cho người dân ở đây. Một phiên bản mới của LifeStraw có kích thước ngắn hơn và có thể lọc đến hơn 1.000 lít nước. Quốc gia được thụ hưởng dự án này đầu tiên là Kenya.
Nhiều thế kỷ nay ở Ethiopia, phụ nữ phải dùng tay để nghiền ớt – loại gia vị chính yếu và được ưa chuộng của quốc gia này. Đây là một công việc tốn nhiều thời gian và đau đớn vì dầu ớt làm tay họ bỏng rát. Dụng cụ xay ớt Pepper Eater do Samuel Hamner và Scott Sadlon sáng chế ra sẽ giúp họ làm công việc này nhanh hơn gấp 4 lần, tạo ra các mẩu ớt xay đều mặt hơn và không còn bị bỏng tay vì dầu ớt nữa.
Ở các quốc gia đang phát triển, nhiên liệu đun chủ yếu là gỗ và phân gia súc. Thói quen này đã và đang góp phần tàn phá các khu rừng. Khói thải ra từ các nhiên liệu này cũng gây tổn hại đến việc hô hấp. Sử dụng bã mía nghiền, đóng thành từng bánh than như thế này vừa có thể tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào tại nhiều địa phương, hơn nữa khói thải của chúng cũng sạch hơn so với các loại nhiên liệu truyền thống khác.
Chiếc bình ướp lạnh này được thiết kế dựa theo một kỹ thuật dự trữ thức ăn của người xưa. Hệ thống bình-trong-bình này tận dụng sự bay hơi từ một lớp cát ướt ở giữa 2 lớp bình để giữ cho rau củ tươi lâu hơn. Sáng chế này đang được người dân tại các vùng nông thôn ở Nigeria sử dụng để bảo quản nông sản.
Công ty SRS Energy (Mỹ) đã cho ra đời một loại ngói lợp có màu xanh khá đặc biệt. Những tấm ngói Solé Power trông chẳng khác mấy so với ngói đất sét truyền thống, tuy nhiên công dụng của chúng thì khác xa. Những tấm ngói màu xanh này được làm bằng một hợp chất cao phân tử rất bền. Thực chất, chúng là những tấm pin quang điện được uốn cong, có thể hấp thu ánh sáng mặt trời và tạo ra năng lượng đủ dùng cho các sinh hoạt hàng ngày, nhờ đó giảm đến 70% chi phí cho các hóa đơn tiền điện hàng tháng của người Mỹ.
Ở rất nhiều nơi trên thế giới, các ngọn đèn thắp bằng dầu lửa – một nhiên liệu độc hại – là nguồn chiếu sáng duy nhất. Hai nhà sáng chế Amit Chugh và Matthew Scott (Ấn Độ) đã chế tạo ra chiếc đèn MightyLight sử dụng năng lượng mặt trời để chiếu sáng. Chiếc đèn không những an toàn hơn, sạch hơn mà còn khá đa năng: có thể được treo trên tường, để trên bàn hoặc xách theo khi cần. Hơn nữa, nó còn rất bền với hạn sử dụng đến 30 năm.
Hệ thống đèn đường StarSight là một hệ thống cột đèn dường sử dụng các tấm pin mặt trời để cung cấp năng lượng chiếu sáng. Mỗi cột đèn còn được gắn một hộp phát sóng Wi-Fi, và nếu được yêu cầu thì hệ thống đèn đường này cũng có thể cung cấp một hệ thống giám sát an ninh. Kết quả là ta có 1 hệ thống điện kết hợp với truyền thông rất tiết kiệm năng lượng. Sáng chế do công ty Kolam Partnership Ltd. nghiên cứu và phát triển. Dự kiến, nó sẽ được áp dụng tại các quốc gia Nigeria, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ.
Các dự án cung cấp thiết bị trợ thính cho những quốc gia đang phát triển có thể gặp khó khăn và bị cản trở do các máy trợ thính này chạy bằng pin, mà nguồn pin nhập khẩu lại có chi phí khá cao đối với người dân ở các vùng khó khăn. Biết được vướng mắc này, công ty Godisa Technologies Trust (trụ sở tại Botswana) đã sáng chế một dụng cụ sạc pin bằng năng lượng mặt trời. Đã có hơn 6.000 chiếc sạc pin loại này được phân phối ở Châu Phi, Châu Á, Trung và Nam Mỹ.
Những chiếc máy tính cá nhân này được phát triển và chế tạo cho dự án “Một laptop cho mỗi trẻ em” – một dự án giúp cho trẻ em ở các vùng sâu vùng xa được tiếp cận với kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính. Mỗi chiếc máy tính được gắn một thiết bị thu sóng Wi-Fi qua 2 “chiếc tai” phía trên màn hình và một màn hình giống như sách điện tử, để sử dụng trong các trường học. Uruguay đã phân phối 400.000 laptop này cho các trường học và đang đặt hàng thêm 90.000 chiếc.
Ở một số nước kém phát triển, cách duy nhất để nấu nướng là sử dụng củi. Điều này không chỉ gây mất an toàn mà còn là tác nhân dẫn tới tình trạng phá rừng. Với nhiều người nghèo, nấu ăn bằng gas hay than đá cũng quá tốn kém. Thế nên một nhóm các sinh viên kỹ thuật theo học tại Đại học Cambridge đã tạo ra Infinity Bakery (Tạm dịch: Lò nướng vô tận). Chiếc lò này được trang bị thiết bị hấp thu ánh sáng mặt trời và có thể được đun nóng đến nhiệt độ khoảng 220 độ C. Điểm nổi bật của chiếc máy này là nó được làm từ nhiều vật liệu đơn giản như thùng tái chế dầu, đất sét và tre. Thêm vào đó, chiếc lò đặc biệt này còn giúp ích nhiều cho việc bảo vệ môi trường cũng như đảm bảo an toàn cho người dùng.
Sốt rét, sốt xuất huyêt, sốt vàng da đều là bệnh do muỗi gây nên và những căn bệnh này thường hoành hành ở các nước kém phát triển. Phát minh với tên gọi Patch Kite hứa hẹn sẽ là bước đột phá trong việc chống lại các căn bệnh truyền nhiễm từ muỗi. Nó được thiết kế để bảo vệ trẻ em và khu dân cư có muỗi “bao vây”. Theo đó, Patch Kite sẽ phá vỡ các tế bào thần kinh carbon dioxide của muỗi, ngăn cản muỗi tấn công con người và nó đang được thiết kế như một miếng dán có hạn sử dụng lâu dài để gắn lên quần áo thay vì sử dụng các chất đuổi muỗi không rõ nguồn gốc và đắt tiền.
Một trong những chìa khóa để dẫn đến thành công trong cuộc sống là giáo dục nhưng hàng triệu trẻ em đang bị ảnh hưởng tới việc học do thị lực yếu. Ở những nước giàu thì đó là vấn đề dễ giải quyết khi chỉ cần dùng kính áp tròng hay kính cận. Nhưng với các nước nghèo thì những vật dụng hỗ trợ cho sức khỏe này vẫn còn là hàng xa xỉ. Trung tâm Tầm nhìn thuộc Developing World and Dow Corning Corporation đã đưa ra sáng kiến Vision Child (tạm dịch: Tầm nhìn cho trẻ) để giúp trẻ có thị lực kém ở các vùng nông thôn. Họ thiết kế kính mà người sở hữu có thể tự điều chỉnh cho đến khi mắt nhìn thấy rõ ràng. Kính cũng được thiết kể đủ bền để chịu được ở những môi trường khác nhau và sản xuất với chi phí thấp.
Máy bơm nước được cho là một trong những tài sản có giá trị và hữu ích cho những gia đình có kinh tế khó khăn nhưng nhiều thiết bị có sẵn trên thị trường thường quá đắt hoặc lắp ráp phức tạp. Đứng trước nhu cầu cấp thiết này, Pumpmakers đã sáng tạo ra NSP Solar Pump giúp ích cho cộng đồng người nghèo không đủ khả năng mua hoặc chi trả bảo dưỡng cho máy bơm. Mục tiêu của họ là thiết kế một hệ thống máy bơm mà không cần bảo trì, không cần chi phí vận hành, có khả năng chống xói mòn.
Nhà ở giá rẻ hoặc nơi tạm trú luôn là mối quan tâm lớn với những người nghèo. Một kỹ sư đã chế tạo ra nhà trú ẩn Hexayurt. Nó được xây dựng bằng các vật liệu thông thường và chi phí còn ít hơn cả một chiếc lều. Không chỉ xây dựng một cách dễ dàng, ngôi nhà “tạm” này còn có thể thu gọn lại và di chuyển đến nơi khác.
Tiềm ẩn nhiều ký sinh trùng nên đất cũng là một nguồn lây truyền bệnh khiến việc đi giày hàng ngày trở thành điều cần thiết đối với trẻ em. Tuy nhiên, do cuộc sống khó khăn, ngay cả giày dép cũng không có để đi, trẻ em thường phải đi chân đất hoặc đi giày không đúng kích cỡ. Nhờ phát minh với tên gọi The Shoe That Grows (tạm dịch: giày tăng chiều dài) mà giày dép cho các em nhỏ sẽ được sử dụng một cách lâu dài với giá cả phải chăng. Vì được làm bằng vật liệu đơn giản nên nó dễ dàng được rửa sạch và điều chỉnh đến 5 kích cỡ giúp các em có thể sử dụng những đôi giày này trong 5 năm.
Khi mặt trời lặn, nhiều khu vực nông thôn heo hút lại chìm trong “bóng tối” do thiếu nguồn điện. Một kỹ sư trẻ đã đưa ra ý tưởng tạo ra chiếc đèn chiếu sáng thay thế khi không phụ thuộc vào pin hoặc phải dùng các chất độc hại như dầu hỏa. Thực tế, chiếc đèn này chỉ cần 2 muỗng canh muối và 1 ly nước là có thể thắp sáng. Một điểm đặc biệt nữa là chiếc đèn này có thể “tỏa sáng” trong 8 giờ và có thể dùng để sạc các thiết bị khác.
| 08:53, 23 thg 5, 2019 (1 ngày trước) | | ||
|
Tạp chí National Geographic vừa thống kê một số sáng chế rất hữu dụng và tiết kiệm, đặc biệt mang lại lợi ích cho người dân ở các quốc gia đang phát triển. Những sáng chế này, dù rất đơn giản, cũng làm cho cuộc sống của người dân nghèo chất lượng hơn và tốt đẹp hơn.
Ở các nước đang phát triển, hàng năm có khoảng 19 triệu trẻ bị sinh non. Rất nhiều trong số này đã không cầm cự nổi do không thể tự điều hòa thân nhiệt. Túi sưởi Embrace (được một nhóm các nhà thiết kế Ấn Độ nghiên cứu và sáng chế) được thiết kế với một túi tỏa nhiệt đặc biệt ở phía sau, có thể giữ ấm cho bé trong nhiều giờ liền mà không làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc hay ôm ấp bé.
Ở những vùng nông thôn hẻo lánh, nguồn nước sạch thường ở rất xa khu dân cư. Để giải quyết khó khăn này, hai nhà thiết kế P. J. và J. P. S. Hendrikse đã sáng chế ra một chiếc bình nước hình tròn rất gọn nhưng có thể tích đến khoảng 52 lít. Đặc biệt hơn nữa là chiếc bình này có thể tự lăn, do đó chỉ cần rất ít sức lực để đưa được nước về nhà, giúp giảm thiểu được gánh nặng của công việc mà hầu hết đều do phụ nữ hoặc trẻ em hiện đang đảm nhiệm. Quốc gia đang được thụ hưởng dự án này là Nam Phi.
Trên thế giới hiện có khoảng 900 triệu người thiếu nguồn nước uống an toàn. Ống lọc nước LifeStraw này được thiết kế một bộ lọc diệt khuẩn bên trong, giúp giảm thiểu các vi sinh vật có hại sức khỏe, do đó người sử dụng có thể uống nước trực tiếp tại nguồn bằng cách hút nước qua ống. Mỗi ống lọc dài khoảng 25cm và có thể sử dụng để lọc khoảng 640 lít nước. Trong đợt động đất ở Haiti, đã có hàng ngàn ống lọc nước LifeStraw được tặng cho người dân ở đây. Một phiên bản mới của LifeStraw có kích thước ngắn hơn và có thể lọc đến hơn 1.000 lít nước. Quốc gia được thụ hưởng dự án này đầu tiên là Kenya.
Nhiều thế kỷ nay ở Ethiopia, phụ nữ phải dùng tay để nghiền ớt – loại gia vị chính yếu và được ưa chuộng của quốc gia này. Đây là một công việc tốn nhiều thời gian và đau đớn vì dầu ớt làm tay họ bỏng rát. Dụng cụ xay ớt Pepper Eater do Samuel Hamner và Scott Sadlon sáng chế ra sẽ giúp họ làm công việc này nhanh hơn gấp 4 lần, tạo ra các mẩu ớt xay đều mặt hơn và không còn bị bỏng tay vì dầu ớt nữa.
Ở các quốc gia đang phát triển, nhiên liệu đun chủ yếu là gỗ và phân gia súc. Thói quen này đã và đang góp phần tàn phá các khu rừng. Khói thải ra từ các nhiên liệu này cũng gây tổn hại đến việc hô hấp. Sử dụng bã mía nghiền, đóng thành từng bánh than như thế này vừa có thể tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào tại nhiều địa phương, hơn nữa khói thải của chúng cũng sạch hơn so với các loại nhiên liệu truyền thống khác.
Chiếc bình ướp lạnh này được thiết kế dựa theo một kỹ thuật dự trữ thức ăn của người xưa. Hệ thống bình-trong-bình này tận dụng sự bay hơi từ một lớp cát ướt ở giữa 2 lớp bình để giữ cho rau củ tươi lâu hơn. Sáng chế này đang được người dân tại các vùng nông thôn ở Nigeria sử dụng để bảo quản nông sản.
Công ty SRS Energy (Mỹ) đã cho ra đời một loại ngói lợp có màu xanh khá đặc biệt. Những tấm ngói Solé Power trông chẳng khác mấy so với ngói đất sét truyền thống, tuy nhiên công dụng của chúng thì khác xa. Những tấm ngói màu xanh này được làm bằng một hợp chất cao phân tử rất bền. Thực chất, chúng là những tấm pin quang điện được uốn cong, có thể hấp thu ánh sáng mặt trời và tạo ra năng lượng đủ dùng cho các sinh hoạt hàng ngày, nhờ đó giảm đến 70% chi phí cho các hóa đơn tiền điện hàng tháng của người Mỹ.
Ở rất nhiều nơi trên thế giới, các ngọn đèn thắp bằng dầu lửa – một nhiên liệu độc hại – là nguồn chiếu sáng duy nhất. Hai nhà sáng chế Amit Chugh và Matthew Scott (Ấn Độ) đã chế tạo ra chiếc đèn MightyLight sử dụng năng lượng mặt trời để chiếu sáng. Chiếc đèn không những an toàn hơn, sạch hơn mà còn khá đa năng: có thể được treo trên tường, để trên bàn hoặc xách theo khi cần. Hơn nữa, nó còn rất bền với hạn sử dụng đến 30 năm.
Hệ thống đèn đường StarSight là một hệ thống cột đèn dường sử dụng các tấm pin mặt trời để cung cấp năng lượng chiếu sáng. Mỗi cột đèn còn được gắn một hộp phát sóng Wi-Fi, và nếu được yêu cầu thì hệ thống đèn đường này cũng có thể cung cấp một hệ thống giám sát an ninh. Kết quả là ta có 1 hệ thống điện kết hợp với truyền thông rất tiết kiệm năng lượng. Sáng chế do công ty Kolam Partnership Ltd. nghiên cứu và phát triển. Dự kiến, nó sẽ được áp dụng tại các quốc gia Nigeria, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ.
Các dự án cung cấp thiết bị trợ thính cho những quốc gia đang phát triển có thể gặp khó khăn và bị cản trở do các máy trợ thính này chạy bằng pin, mà nguồn pin nhập khẩu lại có chi phí khá cao đối với người dân ở các vùng khó khăn. Biết được vướng mắc này, công ty Godisa Technologies Trust (trụ sở tại Botswana) đã sáng chế một dụng cụ sạc pin bằng năng lượng mặt trời. Đã có hơn 6.000 chiếc sạc pin loại này được phân phối ở Châu Phi, Châu Á, Trung và Nam Mỹ.
Những chiếc máy tính cá nhân này được phát triển và chế tạo cho dự án “Một laptop cho mỗi trẻ em” – một dự án giúp cho trẻ em ở các vùng sâu vùng xa được tiếp cận với kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính. Mỗi chiếc máy tính được gắn một thiết bị thu sóng Wi-Fi qua 2 “chiếc tai” phía trên màn hình và một màn hình giống như sách điện tử, để sử dụng trong các trường học. Uruguay đã phân phối 400.000 laptop này cho các trường học và đang đặt hàng thêm 90.000 chiếc.
Ở một số nước kém phát triển, cách duy nhất để nấu nướng là sử dụng củi. Điều này không chỉ gây mất an toàn mà còn là tác nhân dẫn tới tình trạng phá rừng. Với nhiều người nghèo, nấu ăn bằng gas hay than đá cũng quá tốn kém. Thế nên một nhóm các sinh viên kỹ thuật theo học tại Đại học Cambridge đã tạo ra Infinity Bakery (Tạm dịch: Lò nướng vô tận). Chiếc lò này được trang bị thiết bị hấp thu ánh sáng mặt trời và có thể được đun nóng đến nhiệt độ khoảng 220 độ C. Điểm nổi bật của chiếc máy này là nó được làm từ nhiều vật liệu đơn giản như thùng tái chế dầu, đất sét và tre. Thêm vào đó, chiếc lò đặc biệt này còn giúp ích nhiều cho việc bảo vệ môi trường cũng như đảm bảo an toàn cho người dùng.
Sốt rét, sốt xuất huyêt, sốt vàng da đều là bệnh do muỗi gây nên và những căn bệnh này thường hoành hành ở các nước kém phát triển. Phát minh với tên gọi Patch Kite hứa hẹn sẽ là bước đột phá trong việc chống lại các căn bệnh truyền nhiễm từ muỗi. Nó được thiết kế để bảo vệ trẻ em và khu dân cư có muỗi “bao vây”. Theo đó, Patch Kite sẽ phá vỡ các tế bào thần kinh carbon dioxide của muỗi, ngăn cản muỗi tấn công con người và nó đang được thiết kế như một miếng dán có hạn sử dụng lâu dài để gắn lên quần áo thay vì sử dụng các chất đuổi muỗi không rõ nguồn gốc và đắt tiền.
Một trong những chìa khóa để dẫn đến thành công trong cuộc sống là giáo dục nhưng hàng triệu trẻ em đang bị ảnh hưởng tới việc học do thị lực yếu. Ở những nước giàu thì đó là vấn đề dễ giải quyết khi chỉ cần dùng kính áp tròng hay kính cận. Nhưng với các nước nghèo thì những vật dụng hỗ trợ cho sức khỏe này vẫn còn là hàng xa xỉ. Trung tâm Tầm nhìn thuộc Developing World and Dow Corning Corporation đã đưa ra sáng kiến Vision Child (tạm dịch: Tầm nhìn cho trẻ) để giúp trẻ có thị lực kém ở các vùng nông thôn. Họ thiết kế kính mà người sở hữu có thể tự điều chỉnh cho đến khi mắt nhìn thấy rõ ràng. Kính cũng được thiết kể đủ bền để chịu được ở những môi trường khác nhau và sản xuất với chi phí thấp.
Máy bơm nước được cho là một trong những tài sản có giá trị và hữu ích cho những gia đình có kinh tế khó khăn nhưng nhiều thiết bị có sẵn trên thị trường thường quá đắt hoặc lắp ráp phức tạp. Đứng trước nhu cầu cấp thiết này, Pumpmakers đã sáng tạo ra NSP Solar Pump giúp ích cho cộng đồng người nghèo không đủ khả năng mua hoặc chi trả bảo dưỡng cho máy bơm. Mục tiêu của họ là thiết kế một hệ thống máy bơm mà không cần bảo trì, không cần chi phí vận hành, có khả năng chống xói mòn.
Nhà ở giá rẻ hoặc nơi tạm trú luôn là mối quan tâm lớn với những người nghèo. Một kỹ sư đã chế tạo ra nhà trú ẩn Hexayurt. Nó được xây dựng bằng các vật liệu thông thường và chi phí còn ít hơn cả một chiếc lều. Không chỉ xây dựng một cách dễ dàng, ngôi nhà “tạm” này còn có thể thu gọn lại và di chuyển đến nơi khác.
Tiềm ẩn nhiều ký sinh trùng nên đất cũng là một nguồn lây truyền bệnh khiến việc đi giày hàng ngày trở thành điều cần thiết đối với trẻ em. Tuy nhiên, do cuộc sống khó khăn, ngay cả giày dép cũng không có để đi, trẻ em thường phải đi chân đất hoặc đi giày không đúng kích cỡ. Nhờ phát minh với tên gọi The Shoe That Grows (tạm dịch: giày tăng chiều dài) mà giày dép cho các em nhỏ sẽ được sử dụng một cách lâu dài với giá cả phải chăng. Vì được làm bằng vật liệu đơn giản nên nó dễ dàng được rửa sạch và điều chỉnh đến 5 kích cỡ giúp các em có thể sử dụng những đôi giày này trong 5 năm.
Khi mặt trời lặn, nhiều khu vực nông thôn heo hút lại chìm trong “bóng tối” do thiếu nguồn điện. Một kỹ sư trẻ đã đưa ra ý tưởng tạo ra chiếc đèn chiếu sáng thay thế khi không phụ thuộc vào pin hoặc phải dùng các chất độc hại như dầu hỏa. Thực tế, chiếc đèn này chỉ cần 2 muỗng canh muối và 1 ly nước là có thể thắp sáng. Một điểm đặc biệt nữa là chiếc đèn này có thể “tỏa sáng” trong 8 giờ và có thể dùng để sạc các thiết bị khác.
| 08:53, 23 thg 5, 2019 (1 ngày trước) | | ||
|
Tạp chí National Geographic vừa thống kê một số sáng chế rất hữu dụng và tiết kiệm, đặc biệt mang lại lợi ích cho người dân ở các quốc gia đang phát triển. Những sáng chế này, dù rất đơn giản, cũng làm cho cuộc sống của người dân nghèo chất lượng hơn và tốt đẹp hơn.
Ở các nước đang phát triển, hàng năm có khoảng 19 triệu trẻ bị sinh non. Rất nhiều trong số này đã không cầm cự nổi do không thể tự điều hòa thân nhiệt. Túi sưởi Embrace (được một nhóm các nhà thiết kế Ấn Độ nghiên cứu và sáng chế) được thiết kế với một túi tỏa nhiệt đặc biệt ở phía sau, có thể giữ ấm cho bé trong nhiều giờ liền mà không làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc hay ôm ấp bé.
Ở những vùng nông thôn hẻo lánh, nguồn nước sạch thường ở rất xa khu dân cư. Để giải quyết khó khăn này, hai nhà thiết kế P. J. và J. P. S. Hendrikse đã sáng chế ra một chiếc bình nước hình tròn rất gọn nhưng có thể tích đến khoảng 52 lít. Đặc biệt hơn nữa là chiếc bình này có thể tự lăn, do đó chỉ cần rất ít sức lực để đưa được nước về nhà, giúp giảm thiểu được gánh nặng của công việc mà hầu hết đều do phụ nữ hoặc trẻ em hiện đang đảm nhiệm. Quốc gia đang được thụ hưởng dự án này là Nam Phi.
Trên thế giới hiện có khoảng 900 triệu người thiếu nguồn nước uống an toàn. Ống lọc nước LifeStraw này được thiết kế một bộ lọc diệt khuẩn bên trong, giúp giảm thiểu các vi sinh vật có hại sức khỏe, do đó người sử dụng có thể uống nước trực tiếp tại nguồn bằng cách hút nước qua ống. Mỗi ống lọc dài khoảng 25cm và có thể sử dụng để lọc khoảng 640 lít nước. Trong đợt động đất ở Haiti, đã có hàng ngàn ống lọc nước LifeStraw được tặng cho người dân ở đây. Một phiên bản mới của LifeStraw có kích thước ngắn hơn và có thể lọc đến hơn 1.000 lít nước. Quốc gia được thụ hưởng dự án này đầu tiên là Kenya.
Nhiều thế kỷ nay ở Ethiopia, phụ nữ phải dùng tay để nghiền ớt – loại gia vị chính yếu và được ưa chuộng của quốc gia này. Đây là một công việc tốn nhiều thời gian và đau đớn vì dầu ớt làm tay họ bỏng rát. Dụng cụ xay ớt Pepper Eater do Samuel Hamner và Scott Sadlon sáng chế ra sẽ giúp họ làm công việc này nhanh hơn gấp 4 lần, tạo ra các mẩu ớt xay đều mặt hơn và không còn bị bỏng tay vì dầu ớt nữa.
Ở các quốc gia đang phát triển, nhiên liệu đun chủ yếu là gỗ và phân gia súc. Thói quen này đã và đang góp phần tàn phá các khu rừng. Khói thải ra từ các nhiên liệu này cũng gây tổn hại đến việc hô hấp. Sử dụng bã mía nghiền, đóng thành từng bánh than như thế này vừa có thể tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào tại nhiều địa phương, hơn nữa khói thải của chúng cũng sạch hơn so với các loại nhiên liệu truyền thống khác.
Chiếc bình ướp lạnh này được thiết kế dựa theo một kỹ thuật dự trữ thức ăn của người xưa. Hệ thống bình-trong-bình này tận dụng sự bay hơi từ một lớp cát ướt ở giữa 2 lớp bình để giữ cho rau củ tươi lâu hơn. Sáng chế này đang được người dân tại các vùng nông thôn ở Nigeria sử dụng để bảo quản nông sản.
Công ty SRS Energy (Mỹ) đã cho ra đời một loại ngói lợp có màu xanh khá đặc biệt. Những tấm ngói Solé Power trông chẳng khác mấy so với ngói đất sét truyền thống, tuy nhiên công dụng của chúng thì khác xa. Những tấm ngói màu xanh này được làm bằng một hợp chất cao phân tử rất bền. Thực chất, chúng là những tấm pin quang điện được uốn cong, có thể hấp thu ánh sáng mặt trời và tạo ra năng lượng đủ dùng cho các sinh hoạt hàng ngày, nhờ đó giảm đến 70% chi phí cho các hóa đơn tiền điện hàng tháng của người Mỹ.
Ở rất nhiều nơi trên thế giới, các ngọn đèn thắp bằng dầu lửa – một nhiên liệu độc hại – là nguồn chiếu sáng duy nhất. Hai nhà sáng chế Amit Chugh và Matthew Scott (Ấn Độ) đã chế tạo ra chiếc đèn MightyLight sử dụng năng lượng mặt trời để chiếu sáng. Chiếc đèn không những an toàn hơn, sạch hơn mà còn khá đa năng: có thể được treo trên tường, để trên bàn hoặc xách theo khi cần. Hơn nữa, nó còn rất bền với hạn sử dụng đến 30 năm.
Hệ thống đèn đường StarSight là một hệ thống cột đèn dường sử dụng các tấm pin mặt trời để cung cấp năng lượng chiếu sáng. Mỗi cột đèn còn được gắn một hộp phát sóng Wi-Fi, và nếu được yêu cầu thì hệ thống đèn đường này cũng có thể cung cấp một hệ thống giám sát an ninh. Kết quả là ta có 1 hệ thống điện kết hợp với truyền thông rất tiết kiệm năng lượng. Sáng chế do công ty Kolam Partnership Ltd. nghiên cứu và phát triển. Dự kiến, nó sẽ được áp dụng tại các quốc gia Nigeria, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ.
Các dự án cung cấp thiết bị trợ thính cho những quốc gia đang phát triển có thể gặp khó khăn và bị cản trở do các máy trợ thính này chạy bằng pin, mà nguồn pin nhập khẩu lại có chi phí khá cao đối với người dân ở các vùng khó khăn. Biết được vướng mắc này, công ty Godisa Technologies Trust (trụ sở tại Botswana) đã sáng chế một dụng cụ sạc pin bằng năng lượng mặt trời. Đã có hơn 6.000 chiếc sạc pin loại này được phân phối ở Châu Phi, Châu Á, Trung và Nam Mỹ.
Những chiếc máy tính cá nhân này được phát triển và chế tạo cho dự án “Một laptop cho mỗi trẻ em” – một dự án giúp cho trẻ em ở các vùng sâu vùng xa được tiếp cận với kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính. Mỗi chiếc máy tính được gắn một thiết bị thu sóng Wi-Fi qua 2 “chiếc tai” phía trên màn hình và một màn hình giống như sách điện tử, để sử dụng trong các trường học. Uruguay đã phân phối 400.000 laptop này cho các trường học và đang đặt hàng thêm 90.000 chiếc.
Ở một số nước kém phát triển, cách duy nhất để nấu nướng là sử dụng củi. Điều này không chỉ gây mất an toàn mà còn là tác nhân dẫn tới tình trạng phá rừng. Với nhiều người nghèo, nấu ăn bằng gas hay than đá cũng quá tốn kém. Thế nên một nhóm các sinh viên kỹ thuật theo học tại Đại học Cambridge đã tạo ra Infinity Bakery (Tạm dịch: Lò nướng vô tận). Chiếc lò này được trang bị thiết bị hấp thu ánh sáng mặt trời và có thể được đun nóng đến nhiệt độ khoảng 220 độ C. Điểm nổi bật của chiếc máy này là nó được làm từ nhiều vật liệu đơn giản như thùng tái chế dầu, đất sét và tre. Thêm vào đó, chiếc lò đặc biệt này còn giúp ích nhiều cho việc bảo vệ môi trường cũng như đảm bảo an toàn cho người dùng.
Sốt rét, sốt xuất huyêt, sốt vàng da đều là bệnh do muỗi gây nên và những căn bệnh này thường hoành hành ở các nước kém phát triển. Phát minh với tên gọi Patch Kite hứa hẹn sẽ là bước đột phá trong việc chống lại các căn bệnh truyền nhiễm từ muỗi. Nó được thiết kế để bảo vệ trẻ em và khu dân cư có muỗi “bao vây”. Theo đó, Patch Kite sẽ phá vỡ các tế bào thần kinh carbon dioxide của muỗi, ngăn cản muỗi tấn công con người và nó đang được thiết kế như một miếng dán có hạn sử dụng lâu dài để gắn lên quần áo thay vì sử dụng các chất đuổi muỗi không rõ nguồn gốc và đắt tiền.
Một trong những chìa khóa để dẫn đến thành công trong cuộc sống là giáo dục nhưng hàng triệu trẻ em đang bị ảnh hưởng tới việc học do thị lực yếu. Ở những nước giàu thì đó là vấn đề dễ giải quyết khi chỉ cần dùng kính áp tròng hay kính cận. Nhưng với các nước nghèo thì những vật dụng hỗ trợ cho sức khỏe này vẫn còn là hàng xa xỉ. Trung tâm Tầm nhìn thuộc Developing World and Dow Corning Corporation đã đưa ra sáng kiến Vision Child (tạm dịch: Tầm nhìn cho trẻ) để giúp trẻ có thị lực kém ở các vùng nông thôn. Họ thiết kế kính mà người sở hữu có thể tự điều chỉnh cho đến khi mắt nhìn thấy rõ ràng. Kính cũng được thiết kể đủ bền để chịu được ở những môi trường khác nhau và sản xuất với chi phí thấp.
Máy bơm nước được cho là một trong những tài sản có giá trị và hữu ích cho những gia đình có kinh tế khó khăn nhưng nhiều thiết bị có sẵn trên thị trường thường quá đắt hoặc lắp ráp phức tạp. Đứng trước nhu cầu cấp thiết này, Pumpmakers đã sáng tạo ra NSP Solar Pump giúp ích cho cộng đồng người nghèo không đủ khả năng mua hoặc chi trả bảo dưỡng cho máy bơm. Mục tiêu của họ là thiết kế một hệ thống máy bơm mà không cần bảo trì, không cần chi phí vận hành, có khả năng chống xói mòn.
Nhà ở giá rẻ hoặc nơi tạm trú luôn là mối quan tâm lớn với những người nghèo. Một kỹ sư đã chế tạo ra nhà trú ẩn Hexayurt. Nó được xây dựng bằng các vật liệu thông thường và chi phí còn ít hơn cả một chiếc lều. Không chỉ xây dựng một cách dễ dàng, ngôi nhà “tạm” này còn có thể thu gọn lại và di chuyển đến nơi khác.
Tiềm ẩn nhiều ký sinh trùng nên đất cũng là một nguồn lây truyền bệnh khiến việc đi giày hàng ngày trở thành điều cần thiết đối với trẻ em. Tuy nhiên, do cuộc sống khó khăn, ngay cả giày dép cũng không có để đi, trẻ em thường phải đi chân đất hoặc đi giày không đúng kích cỡ. Nhờ phát minh với tên gọi The Shoe That Grows (tạm dịch: giày tăng chiều dài) mà giày dép cho các em nhỏ sẽ được sử dụng một cách lâu dài với giá cả phải chăng. Vì được làm bằng vật liệu đơn giản nên nó dễ dàng được rửa sạch và điều chỉnh đến 5 kích cỡ giúp các em có thể sử dụng những đôi giày này trong 5 năm.
Khi mặt trời lặn, nhiều khu vực nông thôn heo hút lại chìm trong “bóng tối” do thiếu nguồn điện. Một kỹ sư trẻ đã đưa ra ý tưởng tạo ra chiếc đèn chiếu sáng thay thế khi không phụ thuộc vào pin hoặc phải dùng các chất độc hại như dầu hỏa. Thực tế, chiếc đèn này chỉ cần 2 muỗng canh muối và 1 ly nước là có thể thắp sáng. Một điểm đặc biệt nữa là chiếc đèn này có thể “tỏa sáng” trong 8 giờ và có thể dùng để sạc các thiết bị khác.
| 08:53, 23 thg 5, 2019 (1 ngày trước) | | ||
|
Tạp chí National Geographic vừa thống kê một số sáng chế rất hữu dụng và tiết kiệm, đặc biệt mang lại lợi ích cho người dân ở các quốc gia đang phát triển. Những sáng chế này, dù rất đơn giản, cũng làm cho cuộc sống của người dân nghèo chất lượng hơn và tốt đẹp hơn.
Ở các nước đang phát triển, hàng năm có khoảng 19 triệu trẻ bị sinh non. Rất nhiều trong số này đã không cầm cự nổi do không thể tự điều hòa thân nhiệt. Túi sưởi Embrace (được một nhóm các nhà thiết kế Ấn Độ nghiên cứu và sáng chế) được thiết kế với một túi tỏa nhiệt đặc biệt ở phía sau, có thể giữ ấm cho bé trong nhiều giờ liền mà không làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc hay ôm ấp bé.
Ở những vùng nông thôn hẻo lánh, nguồn nước sạch thường ở rất xa khu dân cư. Để giải quyết khó khăn này, hai nhà thiết kế P. J. và J. P. S. Hendrikse đã sáng chế ra một chiếc bình nước hình tròn rất gọn nhưng có thể tích đến khoảng 52 lít. Đặc biệt hơn nữa là chiếc bình này có thể tự lăn, do đó chỉ cần rất ít sức lực để đưa được nước về nhà, giúp giảm thiểu được gánh nặng của công việc mà hầu hết đều do phụ nữ hoặc trẻ em hiện đang đảm nhiệm. Quốc gia đang được thụ hưởng dự án này là Nam Phi.
Trên thế giới hiện có khoảng 900 triệu người thiếu nguồn nước uống an toàn. Ống lọc nước LifeStraw này được thiết kế một bộ lọc diệt khuẩn bên trong, giúp giảm thiểu các vi sinh vật có hại sức khỏe, do đó người sử dụng có thể uống nước trực tiếp tại nguồn bằng cách hút nước qua ống. Mỗi ống lọc dài khoảng 25cm và có thể sử dụng để lọc khoảng 640 lít nước. Trong đợt động đất ở Haiti, đã có hàng ngàn ống lọc nước LifeStraw được tặng cho người dân ở đây. Một phiên bản mới của LifeStraw có kích thước ngắn hơn và có thể lọc đến hơn 1.000 lít nước. Quốc gia được thụ hưởng dự án này đầu tiên là Kenya.
Nhiều thế kỷ nay ở Ethiopia, phụ nữ phải dùng tay để nghiền ớt – loại gia vị chính yếu và được ưa chuộng của quốc gia này. Đây là một công việc tốn nhiều thời gian và đau đớn vì dầu ớt làm tay họ bỏng rát. Dụng cụ xay ớt Pepper Eater do Samuel Hamner và Scott Sadlon sáng chế ra sẽ giúp họ làm công việc này nhanh hơn gấp 4 lần, tạo ra các mẩu ớt xay đều mặt hơn và không còn bị bỏng tay vì dầu ớt nữa.
Ở các quốc gia đang phát triển, nhiên liệu đun chủ yếu là gỗ và phân gia súc. Thói quen này đã và đang góp phần tàn phá các khu rừng. Khói thải ra từ các nhiên liệu này cũng gây tổn hại đến việc hô hấp. Sử dụng bã mía nghiền, đóng thành từng bánh than như thế này vừa có thể tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào tại nhiều địa phương, hơn nữa khói thải của chúng cũng sạch hơn so với các loại nhiên liệu truyền thống khác.
Chiếc bình ướp lạnh này được thiết kế dựa theo một kỹ thuật dự trữ thức ăn của người xưa. Hệ thống bình-trong-bình này tận dụng sự bay hơi từ một lớp cát ướt ở giữa 2 lớp bình để giữ cho rau củ tươi lâu hơn. Sáng chế này đang được người dân tại các vùng nông thôn ở Nigeria sử dụng để bảo quản nông sản.
Công ty SRS Energy (Mỹ) đã cho ra đời một loại ngói lợp có màu xanh khá đặc biệt. Những tấm ngói Solé Power trông chẳng khác mấy so với ngói đất sét truyền thống, tuy nhiên công dụng của chúng thì khác xa. Những tấm ngói màu xanh này được làm bằng một hợp chất cao phân tử rất bền. Thực chất, chúng là những tấm pin quang điện được uốn cong, có thể hấp thu ánh sáng mặt trời và tạo ra năng lượng đủ dùng cho các sinh hoạt hàng ngày, nhờ đó giảm đến 70% chi phí cho các hóa đơn tiền điện hàng tháng của người Mỹ.
Ở rất nhiều nơi trên thế giới, các ngọn đèn thắp bằng dầu lửa – một nhiên liệu độc hại – là nguồn chiếu sáng duy nhất. Hai nhà sáng chế Amit Chugh và Matthew Scott (Ấn Độ) đã chế tạo ra chiếc đèn MightyLight sử dụng năng lượng mặt trời để chiếu sáng. Chiếc đèn không những an toàn hơn, sạch hơn mà còn khá đa năng: có thể được treo trên tường, để trên bàn hoặc xách theo khi cần. Hơn nữa, nó còn rất bền với hạn sử dụng đến 30 năm.
Hệ thống đèn đường StarSight là một hệ thống cột đèn dường sử dụng các tấm pin mặt trời để cung cấp năng lượng chiếu sáng. Mỗi cột đèn còn được gắn một hộp phát sóng Wi-Fi, và nếu được yêu cầu thì hệ thống đèn đường này cũng có thể cung cấp một hệ thống giám sát an ninh. Kết quả là ta có 1 hệ thống điện kết hợp với truyền thông rất tiết kiệm năng lượng. Sáng chế do công ty Kolam Partnership Ltd. nghiên cứu và phát triển. Dự kiến, nó sẽ được áp dụng tại các quốc gia Nigeria, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ.
Các dự án cung cấp thiết bị trợ thính cho những quốc gia đang phát triển có thể gặp khó khăn và bị cản trở do các máy trợ thính này chạy bằng pin, mà nguồn pin nhập khẩu lại có chi phí khá cao đối với người dân ở các vùng khó khăn. Biết được vướng mắc này, công ty Godisa Technologies Trust (trụ sở tại Botswana) đã sáng chế một dụng cụ sạc pin bằng năng lượng mặt trời. Đã có hơn 6.000 chiếc sạc pin loại này được phân phối ở Châu Phi, Châu Á, Trung và Nam Mỹ.
Những chiếc máy tính cá nhân này được phát triển và chế tạo cho dự án “Một laptop cho mỗi trẻ em” – một dự án giúp cho trẻ em ở các vùng sâu vùng xa được tiếp cận với kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính. Mỗi chiếc máy tính được gắn một thiết bị thu sóng Wi-Fi qua 2 “chiếc tai” phía trên màn hình và một màn hình giống như sách điện tử, để sử dụng trong các trường học. Uruguay đã phân phối 400.000 laptop này cho các trường học và đang đặt hàng thêm 90.000 chiếc.
Ở một số nước kém phát triển, cách duy nhất để nấu nướng là sử dụng củi. Điều này không chỉ gây mất an toàn mà còn là tác nhân dẫn tới tình trạng phá rừng. Với nhiều người nghèo, nấu ăn bằng gas hay than đá cũng quá tốn kém. Thế nên một nhóm các sinh viên kỹ thuật theo học tại Đại học Cambridge đã tạo ra Infinity Bakery (Tạm dịch: Lò nướng vô tận). Chiếc lò này được trang bị thiết bị hấp thu ánh sáng mặt trời và có thể được đun nóng đến nhiệt độ khoảng 220 độ C. Điểm nổi bật của chiếc máy này là nó được làm từ nhiều vật liệu đơn giản như thùng tái chế dầu, đất sét và tre. Thêm vào đó, chiếc lò đặc biệt này còn giúp ích nhiều cho việc bảo vệ môi trường cũng như đảm bảo an toàn cho người dùng.
Sốt rét, sốt xuất huyêt, sốt vàng da đều là bệnh do muỗi gây nên và những căn bệnh này thường hoành hành ở các nước kém phát triển. Phát minh với tên gọi Patch Kite hứa hẹn sẽ là bước đột phá trong việc chống lại các căn bệnh truyền nhiễm từ muỗi. Nó được thiết kế để bảo vệ trẻ em và khu dân cư có muỗi “bao vây”. Theo đó, Patch Kite sẽ phá vỡ các tế bào thần kinh carbon dioxide của muỗi, ngăn cản muỗi tấn công con người và nó đang được thiết kế như một miếng dán có hạn sử dụng lâu dài để gắn lên quần áo thay vì sử dụng các chất đuổi muỗi không rõ nguồn gốc và đắt tiền.
Một trong những chìa khóa để dẫn đến thành công trong cuộc sống là giáo dục nhưng hàng triệu trẻ em đang bị ảnh hưởng tới việc học do thị lực yếu. Ở những nước giàu thì đó là vấn đề dễ giải quyết khi chỉ cần dùng kính áp tròng hay kính cận. Nhưng với các nước nghèo thì những vật dụng hỗ trợ cho sức khỏe này vẫn còn là hàng xa xỉ. Trung tâm Tầm nhìn thuộc Developing World and Dow Corning Corporation đã đưa ra sáng kiến Vision Child (tạm dịch: Tầm nhìn cho trẻ) để giúp trẻ có thị lực kém ở các vùng nông thôn. Họ thiết kế kính mà người sở hữu có thể tự điều chỉnh cho đến khi mắt nhìn thấy rõ ràng. Kính cũng được thiết kể đủ bền để chịu được ở những môi trường khác nhau và sản xuất với chi phí thấp.
Máy bơm nước được cho là một trong những tài sản có giá trị và hữu ích cho những gia đình có kinh tế khó khăn nhưng nhiều thiết bị có sẵn trên thị trường thường quá đắt hoặc lắp ráp phức tạp. Đứng trước nhu cầu cấp thiết này, Pumpmakers đã sáng tạo ra NSP Solar Pump giúp ích cho cộng đồng người nghèo không đủ khả năng mua hoặc chi trả bảo dưỡng cho máy bơm. Mục tiêu của họ là thiết kế một hệ thống máy bơm mà không cần bảo trì, không cần chi phí vận hành, có khả năng chống xói mòn.
Nhà ở giá rẻ hoặc nơi tạm trú luôn là mối quan tâm lớn với những người nghèo. Một kỹ sư đã chế tạo ra nhà trú ẩn Hexayurt. Nó được xây dựng bằng các vật liệu thông thường và chi phí còn ít hơn cả một chiếc lều. Không chỉ xây dựng một cách dễ dàng, ngôi nhà “tạm” này còn có thể thu gọn lại và di chuyển đến nơi khác.
Tiềm ẩn nhiều ký sinh trùng nên đất cũng là một nguồn lây truyền bệnh khiến việc đi giày hàng ngày trở thành điều cần thiết đối với trẻ em. Tuy nhiên, do cuộc sống khó khăn, ngay cả giày dép cũng không có để đi, trẻ em thường phải đi chân đất hoặc đi giày không đúng kích cỡ. Nhờ phát minh với tên gọi The Shoe That Grows (tạm dịch: giày tăng chiều dài) mà giày dép cho các em nhỏ sẽ được sử dụng một cách lâu dài với giá cả phải chăng. Vì được làm bằng vật liệu đơn giản nên nó dễ dàng được rửa sạch và điều chỉnh đến 5 kích cỡ giúp các em có thể sử dụng những đôi giày này trong 5 năm.
Khi mặt trời lặn, nhiều khu vực nông thôn heo hút lại chìm trong “bóng tối” do thiếu nguồn điện. Một kỹ sư trẻ đã đưa ra ý tưởng tạo ra chiếc đèn chiếu sáng thay thế khi không phụ thuộc vào pin hoặc phải dùng các chất độc hại như dầu hỏa. Thực tế, chiếc đèn này chỉ cần 2 muỗng canh muối và 1 ly nước là có thể thắp sáng. Một điểm đặc biệt nữa là chiếc đèn này có thể “tỏa sáng” trong 8 giờ và có thể dùng để sạc các thiết bị khác.
| 08:53, 23 thg 5, 2019 (1 ngày trước) | | ||
|
Tạp chí National Geographic vừa thống kê một số sáng chế rất hữu dụng và tiết kiệm, đặc biệt mang lại lợi ích cho người dân ở các quốc gia đang phát triển. Những sáng chế này, dù rất đơn giản, cũng làm cho cuộc sống của người dân nghèo chất lượng hơn và tốt đẹp hơn.
Ở các nước đang phát triển, hàng năm có khoảng 19 triệu trẻ bị sinh non. Rất nhiều trong số này đã không cầm cự nổi do không thể tự điều hòa thân nhiệt. Túi sưởi Embrace (được một nhóm các nhà thiết kế Ấn Độ nghiên cứu và sáng chế) được thiết kế với một túi tỏa nhiệt đặc biệt ở phía sau, có thể giữ ấm cho bé trong nhiều giờ liền mà không làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc hay ôm ấp bé.
Ở những vùng nông thôn hẻo lánh, nguồn nước sạch thường ở rất xa khu dân cư. Để giải quyết khó khăn này, hai nhà thiết kế P. J. và J. P. S. Hendrikse đã sáng chế ra một chiếc bình nước hình tròn rất gọn nhưng có thể tích đến khoảng 52 lít. Đặc biệt hơn nữa là chiếc bình này có thể tự lăn, do đó chỉ cần rất ít sức lực để đưa được nước về nhà, giúp giảm thiểu được gánh nặng của công việc mà hầu hết đều do phụ nữ hoặc trẻ em hiện đang đảm nhiệm. Quốc gia đang được thụ hưởng dự án này là Nam Phi.
Trên thế giới hiện có khoảng 900 triệu người thiếu nguồn nước uống an toàn. Ống lọc nước LifeStraw này được thiết kế một bộ lọc diệt khuẩn bên trong, giúp giảm thiểu các vi sinh vật có hại sức khỏe, do đó người sử dụng có thể uống nước trực tiếp tại nguồn bằng cách hút nước qua ống. Mỗi ống lọc dài khoảng 25cm và có thể sử dụng để lọc khoảng 640 lít nước. Trong đợt động đất ở Haiti, đã có hàng ngàn ống lọc nước LifeStraw được tặng cho người dân ở đây. Một phiên bản mới của LifeStraw có kích thước ngắn hơn và có thể lọc đến hơn 1.000 lít nước. Quốc gia được thụ hưởng dự án này đầu tiên là Kenya.
Nhiều thế kỷ nay ở Ethiopia, phụ nữ phải dùng tay để nghiền ớt – loại gia vị chính yếu và được ưa chuộng của quốc gia này. Đây là một công việc tốn nhiều thời gian và đau đớn vì dầu ớt làm tay họ bỏng rát. Dụng cụ xay ớt Pepper Eater do Samuel Hamner và Scott Sadlon sáng chế ra sẽ giúp họ làm công việc này nhanh hơn gấp 4 lần, tạo ra các mẩu ớt xay đều mặt hơn và không còn bị bỏng tay vì dầu ớt nữa.
Ở các quốc gia đang phát triển, nhiên liệu đun chủ yếu là gỗ và phân gia súc. Thói quen này đã và đang góp phần tàn phá các khu rừng. Khói thải ra từ các nhiên liệu này cũng gây tổn hại đến việc hô hấp. Sử dụng bã mía nghiền, đóng thành từng bánh than như thế này vừa có thể tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào tại nhiều địa phương, hơn nữa khói thải của chúng cũng sạch hơn so với các loại nhiên liệu truyền thống khác.
Chiếc bình ướp lạnh này được thiết kế dựa theo một kỹ thuật dự trữ thức ăn của người xưa. Hệ thống bình-trong-bình này tận dụng sự bay hơi từ một lớp cát ướt ở giữa 2 lớp bình để giữ cho rau củ tươi lâu hơn. Sáng chế này đang được người dân tại các vùng nông thôn ở Nigeria sử dụng để bảo quản nông sản.
Công ty SRS Energy (Mỹ) đã cho ra đời một loại ngói lợp có màu xanh khá đặc biệt. Những tấm ngói Solé Power trông chẳng khác mấy so với ngói đất sét truyền thống, tuy nhiên công dụng của chúng thì khác xa. Những tấm ngói màu xanh này được làm bằng một hợp chất cao phân tử rất bền. Thực chất, chúng là những tấm pin quang điện được uốn cong, có thể hấp thu ánh sáng mặt trời và tạo ra năng lượng đủ dùng cho các sinh hoạt hàng ngày, nhờ đó giảm đến 70% chi phí cho các hóa đơn tiền điện hàng tháng của người Mỹ.
Ở rất nhiều nơi trên thế giới, các ngọn đèn thắp bằng dầu lửa – một nhiên liệu độc hại – là nguồn chiếu sáng duy nhất. Hai nhà sáng chế Amit Chugh và Matthew Scott (Ấn Độ) đã chế tạo ra chiếc đèn MightyLight sử dụng năng lượng mặt trời để chiếu sáng. Chiếc đèn không những an toàn hơn, sạch hơn mà còn khá đa năng: có thể được treo trên tường, để trên bàn hoặc xách theo khi cần. Hơn nữa, nó còn rất bền với hạn sử dụng đến 30 năm.
Hệ thống đèn đường StarSight là một hệ thống cột đèn dường sử dụng các tấm pin mặt trời để cung cấp năng lượng chiếu sáng. Mỗi cột đèn còn được gắn một hộp phát sóng Wi-Fi, và nếu được yêu cầu thì hệ thống đèn đường này cũng có thể cung cấp một hệ thống giám sát an ninh. Kết quả là ta có 1 hệ thống điện kết hợp với truyền thông rất tiết kiệm năng lượng. Sáng chế do công ty Kolam Partnership Ltd. nghiên cứu và phát triển. Dự kiến, nó sẽ được áp dụng tại các quốc gia Nigeria, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ.
Các dự án cung cấp thiết bị trợ thính cho những quốc gia đang phát triển có thể gặp khó khăn và bị cản trở do các máy trợ thính này chạy bằng pin, mà nguồn pin nhập khẩu lại có chi phí khá cao đối với người dân ở các vùng khó khăn. Biết được vướng mắc này, công ty Godisa Technologies Trust (trụ sở tại Botswana) đã sáng chế một dụng cụ sạc pin bằng năng lượng mặt trời. Đã có hơn 6.000 chiếc sạc pin loại này được phân phối ở Châu Phi, Châu Á, Trung và Nam Mỹ.
Những chiếc máy tính cá nhân này được phát triển và chế tạo cho dự án “Một laptop cho mỗi trẻ em” – một dự án giúp cho trẻ em ở các vùng sâu vùng xa được tiếp cận với kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính. Mỗi chiếc máy tính được gắn một thiết bị thu sóng Wi-Fi qua 2 “chiếc tai” phía trên màn hình và một màn hình giống như sách điện tử, để sử dụng trong các trường học. Uruguay đã phân phối 400.000 laptop này cho các trường học và đang đặt hàng thêm 90.000 chiếc.
Ở một số nước kém phát triển, cách duy nhất để nấu nướng là sử dụng củi. Điều này không chỉ gây mất an toàn mà còn là tác nhân dẫn tới tình trạng phá rừng. Với nhiều người nghèo, nấu ăn bằng gas hay than đá cũng quá tốn kém. Thế nên một nhóm các sinh viên kỹ thuật theo học tại Đại học Cambridge đã tạo ra Infinity Bakery (Tạm dịch: Lò nướng vô tận). Chiếc lò này được trang bị thiết bị hấp thu ánh sáng mặt trời và có thể được đun nóng đến nhiệt độ khoảng 220 độ C. Điểm nổi bật của chiếc máy này là nó được làm từ nhiều vật liệu đơn giản như thùng tái chế dầu, đất sét và tre. Thêm vào đó, chiếc lò đặc biệt này còn giúp ích nhiều cho việc bảo vệ môi trường cũng như đảm bảo an toàn cho người dùng.
Sốt rét, sốt xuất huyêt, sốt vàng da đều là bệnh do muỗi gây nên và những căn bệnh này thường hoành hành ở các nước kém phát triển. Phát minh với tên gọi Patch Kite hứa hẹn sẽ là bước đột phá trong việc chống lại các căn bệnh truyền nhiễm từ muỗi. Nó được thiết kế để bảo vệ trẻ em và khu dân cư có muỗi “bao vây”. Theo đó, Patch Kite sẽ phá vỡ các tế bào thần kinh carbon dioxide của muỗi, ngăn cản muỗi tấn công con người và nó đang được thiết kế như một miếng dán có hạn sử dụng lâu dài để gắn lên quần áo thay vì sử dụng các chất đuổi muỗi không rõ nguồn gốc và đắt tiền.
Một trong những chìa khóa để dẫn đến thành công trong cuộc sống là giáo dục nhưng hàng triệu trẻ em đang bị ảnh hưởng tới việc học do thị lực yếu. Ở những nước giàu thì đó là vấn đề dễ giải quyết khi chỉ cần dùng kính áp tròng hay kính cận. Nhưng với các nước nghèo thì những vật dụng hỗ trợ cho sức khỏe này vẫn còn là hàng xa xỉ. Trung tâm Tầm nhìn thuộc Developing World and Dow Corning Corporation đã đưa ra sáng kiến Vision Child (tạm dịch: Tầm nhìn cho trẻ) để giúp trẻ có thị lực kém ở các vùng nông thôn. Họ thiết kế kính mà người sở hữu có thể tự điều chỉnh cho đến khi mắt nhìn thấy rõ ràng. Kính cũng được thiết kể đủ bền để chịu được ở những môi trường khác nhau và sản xuất với chi phí thấp.
Máy bơm nước được cho là một trong những tài sản có giá trị và hữu ích cho những gia đình có kinh tế khó khăn nhưng nhiều thiết bị có sẵn trên thị trường thường quá đắt hoặc lắp ráp phức tạp. Đứng trước nhu cầu cấp thiết này, Pumpmakers đã sáng tạo ra NSP Solar Pump giúp ích cho cộng đồng người nghèo không đủ khả năng mua hoặc chi trả bảo dưỡng cho máy bơm. Mục tiêu của họ là thiết kế một hệ thống máy bơm mà không cần bảo trì, không cần chi phí vận hành, có khả năng chống xói mòn.
Nhà ở giá rẻ hoặc nơi tạm trú luôn là mối quan tâm lớn với những người nghèo. Một kỹ sư đã chế tạo ra nhà trú ẩn Hexayurt. Nó được xây dựng bằng các vật liệu thông thường và chi phí còn ít hơn cả một chiếc lều. Không chỉ xây dựng một cách dễ dàng, ngôi nhà “tạm” này còn có thể thu gọn lại và di chuyển đến nơi khác.
Tiềm ẩn nhiều ký sinh trùng nên đất cũng là một nguồn lây truyền bệnh khiến việc đi giày hàng ngày trở thành điều cần thiết đối với trẻ em. Tuy nhiên, do cuộc sống khó khăn, ngay cả giày dép cũng không có để đi, trẻ em thường phải đi chân đất hoặc đi giày không đúng kích cỡ. Nhờ phát minh với tên gọi The Shoe That Grows (tạm dịch: giày tăng chiều dài) mà giày dép cho các em nhỏ sẽ được sử dụng một cách lâu dài với giá cả phải chăng. Vì được làm bằng vật liệu đơn giản nên nó dễ dàng được rửa sạch và điều chỉnh đến 5 kích cỡ giúp các em có thể sử dụng những đôi giày này trong 5 năm.
Khi mặt trời lặn, nhiều khu vực nông thôn heo hút lại chìm trong “bóng tối” do thiếu nguồn điện. Một kỹ sư trẻ đã đưa ra ý tưởng tạo ra chiếc đèn chiếu sáng thay thế khi không phụ thuộc vào pin hoặc phải dùng các chất độc hại như dầu hỏa. Thực tế, chiếc đèn này chỉ cần 2 muỗng canh muối và 1 ly nước là có thể thắp sáng. Một điểm đặc biệt nữa là chiếc đèn này có thể “tỏa sáng” trong 8 giờ và có thể dùng để sạc các thiết bị khác.
| 08:53, 23 thg 5, 2019 (1 ngày trước) | | ||
|
Tạp chí National Geographic vừa thống kê một số sáng chế rất hữu dụng và tiết kiệm, đặc biệt mang lại lợi ích cho người dân ở các quốc gia đang phát triển. Những sáng chế này, dù rất đơn giản, cũng làm cho cuộc sống của người dân nghèo chất lượng hơn và tốt đẹp hơn.
Ở các nước đang phát triển, hàng năm có khoảng 19 triệu trẻ bị sinh non. Rất nhiều trong số này đã không cầm cự nổi do không thể tự điều hòa thân nhiệt. Túi sưởi Embrace (được một nhóm các nhà thiết kế Ấn Độ nghiên cứu và sáng chế) được thiết kế với một túi tỏa nhiệt đặc biệt ở phía sau, có thể giữ ấm cho bé trong nhiều giờ liền mà không làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc hay ôm ấp bé.
Ở những vùng nông thôn hẻo lánh, nguồn nước sạch thường ở rất xa khu dân cư. Để giải quyết khó khăn này, hai nhà thiết kế P. J. và J. P. S. Hendrikse đã sáng chế ra một chiếc bình nước hình tròn rất gọn nhưng có thể tích đến khoảng 52 lít. Đặc biệt hơn nữa là chiếc bình này có thể tự lăn, do đó chỉ cần rất ít sức lực để đưa được nước về nhà, giúp giảm thiểu được gánh nặng của công việc mà hầu hết đều do phụ nữ hoặc trẻ em hiện đang đảm nhiệm. Quốc gia đang được thụ hưởng dự án này là Nam Phi.
Trên thế giới hiện có khoảng 900 triệu người thiếu nguồn nước uống an toàn. Ống lọc nước LifeStraw này được thiết kế một bộ lọc diệt khuẩn bên trong, giúp giảm thiểu các vi sinh vật có hại sức khỏe, do đó người sử dụng có thể uống nước trực tiếp tại nguồn bằng cách hút nước qua ống. Mỗi ống lọc dài khoảng 25cm và có thể sử dụng để lọc khoảng 640 lít nước. Trong đợt động đất ở Haiti, đã có hàng ngàn ống lọc nước LifeStraw được tặng cho người dân ở đây. Một phiên bản mới của LifeStraw có kích thước ngắn hơn và có thể lọc đến hơn 1.000 lít nước. Quốc gia được thụ hưởng dự án này đầu tiên là Kenya.
Nhiều thế kỷ nay ở Ethiopia, phụ nữ phải dùng tay để nghiền ớt – loại gia vị chính yếu và được ưa chuộng của quốc gia này. Đây là một công việc tốn nhiều thời gian và đau đớn vì dầu ớt làm tay họ bỏng rát. Dụng cụ xay ớt Pepper Eater do Samuel Hamner và Scott Sadlon sáng chế ra sẽ giúp họ làm công việc này nhanh hơn gấp 4 lần, tạo ra các mẩu ớt xay đều mặt hơn và không còn bị bỏng tay vì dầu ớt nữa.
Ở các quốc gia đang phát triển, nhiên liệu đun chủ yếu là gỗ và phân gia súc. Thói quen này đã và đang góp phần tàn phá các khu rừng. Khói thải ra từ các nhiên liệu này cũng gây tổn hại đến việc hô hấp. Sử dụng bã mía nghiền, đóng thành từng bánh than như thế này vừa có thể tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào tại nhiều địa phương, hơn nữa khói thải của chúng cũng sạch hơn so với các loại nhiên liệu truyền thống khác.
Chiếc bình ướp lạnh này được thiết kế dựa theo một kỹ thuật dự trữ thức ăn của người xưa. Hệ thống bình-trong-bình này tận dụng sự bay hơi từ một lớp cát ướt ở giữa 2 lớp bình để giữ cho rau củ tươi lâu hơn. Sáng chế này đang được người dân tại các vùng nông thôn ở Nigeria sử dụng để bảo quản nông sản.
Công ty SRS Energy (Mỹ) đã cho ra đời một loại ngói lợp có màu xanh khá đặc biệt. Những tấm ngói Solé Power trông chẳng khác mấy so với ngói đất sét truyền thống, tuy nhiên công dụng của chúng thì khác xa. Những tấm ngói màu xanh này được làm bằng một hợp chất cao phân tử rất bền. Thực chất, chúng là những tấm pin quang điện được uốn cong, có thể hấp thu ánh sáng mặt trời và tạo ra năng lượng đủ dùng cho các sinh hoạt hàng ngày, nhờ đó giảm đến 70% chi phí cho các hóa đơn tiền điện hàng tháng của người Mỹ.
Ở rất nhiều nơi trên thế giới, các ngọn đèn thắp bằng dầu lửa – một nhiên liệu độc hại – là nguồn chiếu sáng duy nhất. Hai nhà sáng chế Amit Chugh và Matthew Scott (Ấn Độ) đã chế tạo ra chiếc đèn MightyLight sử dụng năng lượng mặt trời để chiếu sáng. Chiếc đèn không những an toàn hơn, sạch hơn mà còn khá đa năng: có thể được treo trên tường, để trên bàn hoặc xách theo khi cần. Hơn nữa, nó còn rất bền với hạn sử dụng đến 30 năm.
Hệ thống đèn đường StarSight là một hệ thống cột đèn dường sử dụng các tấm pin mặt trời để cung cấp năng lượng chiếu sáng. Mỗi cột đèn còn được gắn một hộp phát sóng Wi-Fi, và nếu được yêu cầu thì hệ thống đèn đường này cũng có thể cung cấp một hệ thống giám sát an ninh. Kết quả là ta có 1 hệ thống điện kết hợp với truyền thông rất tiết kiệm năng lượng. Sáng chế do công ty Kolam Partnership Ltd. nghiên cứu và phát triển. Dự kiến, nó sẽ được áp dụng tại các quốc gia Nigeria, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ.
Các dự án cung cấp thiết bị trợ thính cho những quốc gia đang phát triển có thể gặp khó khăn và bị cản trở do các máy trợ thính này chạy bằng pin, mà nguồn pin nhập khẩu lại có chi phí khá cao đối với người dân ở các vùng khó khăn. Biết được vướng mắc này, công ty Godisa Technologies Trust (trụ sở tại Botswana) đã sáng chế một dụng cụ sạc pin bằng năng lượng mặt trời. Đã có hơn 6.000 chiếc sạc pin loại này được phân phối ở Châu Phi, Châu Á, Trung và Nam Mỹ.
Những chiếc máy tính cá nhân này được phát triển và chế tạo cho dự án “Một laptop cho mỗi trẻ em” – một dự án giúp cho trẻ em ở các vùng sâu vùng xa được tiếp cận với kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính. Mỗi chiếc máy tính được gắn một thiết bị thu sóng Wi-Fi qua 2 “chiếc tai” phía trên màn hình và một màn hình giống như sách điện tử, để sử dụng trong các trường học. Uruguay đã phân phối 400.000 laptop này cho các trường học và đang đặt hàng thêm 90.000 chiếc.
Ở một số nước kém phát triển, cách duy nhất để nấu nướng là sử dụng củi. Điều này không chỉ gây mất an toàn mà còn là tác nhân dẫn tới tình trạng phá rừng. Với nhiều người nghèo, nấu ăn bằng gas hay than đá cũng quá tốn kém. Thế nên một nhóm các sinh viên kỹ thuật theo học tại Đại học Cambridge đã tạo ra Infinity Bakery (Tạm dịch: Lò nướng vô tận). Chiếc lò này được trang bị thiết bị hấp thu ánh sáng mặt trời và có thể được đun nóng đến nhiệt độ khoảng 220 độ C. Điểm nổi bật của chiếc máy này là nó được làm từ nhiều vật liệu đơn giản như thùng tái chế dầu, đất sét và tre. Thêm vào đó, chiếc lò đặc biệt này còn giúp ích nhiều cho việc bảo vệ môi trường cũng như đảm bảo an toàn cho người dùng.
Sốt rét, sốt xuất huyêt, sốt vàng da đều là bệnh do muỗi gây nên và những căn bệnh này thường hoành hành ở các nước kém phát triển. Phát minh với tên gọi Patch Kite hứa hẹn sẽ là bước đột phá trong việc chống lại các căn bệnh truyền nhiễm từ muỗi. Nó được thiết kế để bảo vệ trẻ em và khu dân cư có muỗi “bao vây”. Theo đó, Patch Kite sẽ phá vỡ các tế bào thần kinh carbon dioxide của muỗi, ngăn cản muỗi tấn công con người và nó đang được thiết kế như một miếng dán có hạn sử dụng lâu dài để gắn lên quần áo thay vì sử dụng các chất đuổi muỗi không rõ nguồn gốc và đắt tiền.
Một trong những chìa khóa để dẫn đến thành công trong cuộc sống là giáo dục nhưng hàng triệu trẻ em đang bị ảnh hưởng tới việc học do thị lực yếu. Ở những nước giàu thì đó là vấn đề dễ giải quyết khi chỉ cần dùng kính áp tròng hay kính cận. Nhưng với các nước nghèo thì những vật dụng hỗ trợ cho sức khỏe này vẫn còn là hàng xa xỉ. Trung tâm Tầm nhìn thuộc Developing World and Dow Corning Corporation đã đưa ra sáng kiến Vision Child (tạm dịch: Tầm nhìn cho trẻ) để giúp trẻ có thị lực kém ở các vùng nông thôn. Họ thiết kế kính mà người sở hữu có thể tự điều chỉnh cho đến khi mắt nhìn thấy rõ ràng. Kính cũng được thiết kể đủ bền để chịu được ở những môi trường khác nhau và sản xuất với chi phí thấp.
Máy bơm nước được cho là một trong những tài sản có giá trị và hữu ích cho những gia đình có kinh tế khó khăn nhưng nhiều thiết bị có sẵn trên thị trường thường quá đắt hoặc lắp ráp phức tạp. Đứng trước nhu cầu cấp thiết này, Pumpmakers đã sáng tạo ra NSP Solar Pump giúp ích cho cộng đồng người nghèo không đủ khả năng mua hoặc chi trả bảo dưỡng cho máy bơm. Mục tiêu của họ là thiết kế một hệ thống máy bơm mà không cần bảo trì, không cần chi phí vận hành, có khả năng chống xói mòn.
Nhà ở giá rẻ hoặc nơi tạm trú luôn là mối quan tâm lớn với những người nghèo. Một kỹ sư đã chế tạo ra nhà trú ẩn Hexayurt. Nó được xây dựng bằng các vật liệu thông thường và chi phí còn ít hơn cả một chiếc lều. Không chỉ xây dựng một cách dễ dàng, ngôi nhà “tạm” này còn có thể thu gọn lại và di chuyển đến nơi khác.
Tiềm ẩn nhiều ký sinh trùng nên đất cũng là một nguồn lây truyền bệnh khiến việc đi giày hàng ngày trở thành điều cần thiết đối với trẻ em. Tuy nhiên, do cuộc sống khó khăn, ngay cả giày dép cũng không có để đi, trẻ em thường phải đi chân đất hoặc đi giày không đúng kích cỡ. Nhờ phát minh với tên gọi The Shoe That Grows (tạm dịch: giày tăng chiều dài) mà giày dép cho các em nhỏ sẽ được sử dụng một cách lâu dài với giá cả phải chăng. Vì được làm bằng vật liệu đơn giản nên nó dễ dàng được rửa sạch và điều chỉnh đến 5 kích cỡ giúp các em có thể sử dụng những đôi giày này trong 5 năm.
Khi mặt trời lặn, nhiều khu vực nông thôn heo hút lại chìm trong “bóng tối” do thiếu nguồn điện. Một kỹ sư trẻ đã đưa ra ý tưởng tạo ra chiếc đèn chiếu sáng thay thế khi không phụ thuộc vào pin hoặc phải dùng các chất độc hại như dầu hỏa. Thực tế, chiếc đèn này chỉ cần 2 muỗng canh muối và 1 ly nước là có thể thắp sáng. Một điểm đặc biệt nữa là chiếc đèn này có thể “tỏa sáng” trong 8 giờ và có thể dùng để sạc các thiết bị khác.
| 08:53, 23 thg 5, 2019 (1 ngày trước) | | ||
|
Tạp chí National Geographic vừa thống kê một số sáng chế rất hữu dụng và tiết kiệm, đặc biệt mang lại lợi ích cho người dân ở các quốc gia đang phát triển. Những sáng chế này, dù rất đơn giản, cũng làm cho cuộc sống của người dân nghèo chất lượng hơn và tốt đẹp hơn.
Ở các nước đang phát triển, hàng năm có khoảng 19 triệu trẻ bị sinh non. Rất nhiều trong số này đã không cầm cự nổi do không thể tự điều hòa thân nhiệt. Túi sưởi Embrace (được một nhóm các nhà thiết kế Ấn Độ nghiên cứu và sáng chế) được thiết kế với một túi tỏa nhiệt đặc biệt ở phía sau, có thể giữ ấm cho bé trong nhiều giờ liền mà không làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc hay ôm ấp bé.
Ở những vùng nông thôn hẻo lánh, nguồn nước sạch thường ở rất xa khu dân cư. Để giải quyết khó khăn này, hai nhà thiết kế P. J. và J. P. S. Hendrikse đã sáng chế ra một chiếc bình nước hình tròn rất gọn nhưng có thể tích đến khoảng 52 lít. Đặc biệt hơn nữa là chiếc bình này có thể tự lăn, do đó chỉ cần rất ít sức lực để đưa được nước về nhà, giúp giảm thiểu được gánh nặng của công việc mà hầu hết đều do phụ nữ hoặc trẻ em hiện đang đảm nhiệm. Quốc gia đang được thụ hưởng dự án này là Nam Phi.
Trên thế giới hiện có khoảng 900 triệu người thiếu nguồn nước uống an toàn. Ống lọc nước LifeStraw này được thiết kế một bộ lọc diệt khuẩn bên trong, giúp giảm thiểu các vi sinh vật có hại sức khỏe, do đó người sử dụng có thể uống nước trực tiếp tại nguồn bằng cách hút nước qua ống. Mỗi ống lọc dài khoảng 25cm và có thể sử dụng để lọc khoảng 640 lít nước. Trong đợt động đất ở Haiti, đã có hàng ngàn ống lọc nước LifeStraw được tặng cho người dân ở đây. Một phiên bản mới của LifeStraw có kích thước ngắn hơn và có thể lọc đến hơn 1.000 lít nước. Quốc gia được thụ hưởng dự án này đầu tiên là Kenya.
Nhiều thế kỷ nay ở Ethiopia, phụ nữ phải dùng tay để nghiền ớt – loại gia vị chính yếu và được ưa chuộng của quốc gia này. Đây là một công việc tốn nhiều thời gian và đau đớn vì dầu ớt làm tay họ bỏng rát. Dụng cụ xay ớt Pepper Eater do Samuel Hamner và Scott Sadlon sáng chế ra sẽ giúp họ làm công việc này nhanh hơn gấp 4 lần, tạo ra các mẩu ớt xay đều mặt hơn và không còn bị bỏng tay vì dầu ớt nữa.
Ở các quốc gia đang phát triển, nhiên liệu đun chủ yếu là gỗ và phân gia súc. Thói quen này đã và đang góp phần tàn phá các khu rừng. Khói thải ra từ các nhiên liệu này cũng gây tổn hại đến việc hô hấp. Sử dụng bã mía nghiền, đóng thành từng bánh than như thế này vừa có thể tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào tại nhiều địa phương, hơn nữa khói thải của chúng cũng sạch hơn so với các loại nhiên liệu truyền thống khác.
Chiếc bình ướp lạnh này được thiết kế dựa theo một kỹ thuật dự trữ thức ăn của người xưa. Hệ thống bình-trong-bình này tận dụng sự bay hơi từ một lớp cát ướt ở giữa 2 lớp bình để giữ cho rau củ tươi lâu hơn. Sáng chế này đang được người dân tại các vùng nông thôn ở Nigeria sử dụng để bảo quản nông sản.
Công ty SRS Energy (Mỹ) đã cho ra đời một loại ngói lợp có màu xanh khá đặc biệt. Những tấm ngói Solé Power trông chẳng khác mấy so với ngói đất sét truyền thống, tuy nhiên công dụng của chúng thì khác xa. Những tấm ngói màu xanh này được làm bằng một hợp chất cao phân tử rất bền. Thực chất, chúng là những tấm pin quang điện được uốn cong, có thể hấp thu ánh sáng mặt trời và tạo ra năng lượng đủ dùng cho các sinh hoạt hàng ngày, nhờ đó giảm đến 70% chi phí cho các hóa đơn tiền điện hàng tháng của người Mỹ.
Ở rất nhiều nơi trên thế giới, các ngọn đèn thắp bằng dầu lửa – một nhiên liệu độc hại – là nguồn chiếu sáng duy nhất. Hai nhà sáng chế Amit Chugh và Matthew Scott (Ấn Độ) đã chế tạo ra chiếc đèn MightyLight sử dụng năng lượng mặt trời để chiếu sáng. Chiếc đèn không những an toàn hơn, sạch hơn mà còn khá đa năng: có thể được treo trên tường, để trên bàn hoặc xách theo khi cần. Hơn nữa, nó còn rất bền với hạn sử dụng đến 30 năm.
Hệ thống đèn đường StarSight là một hệ thống cột đèn dường sử dụng các tấm pin mặt trời để cung cấp năng lượng chiếu sáng. Mỗi cột đèn còn được gắn một hộp phát sóng Wi-Fi, và nếu được yêu cầu thì hệ thống đèn đường này cũng có thể cung cấp một hệ thống giám sát an ninh. Kết quả là ta có 1 hệ thống điện kết hợp với truyền thông rất tiết kiệm năng lượng. Sáng chế do công ty Kolam Partnership Ltd. nghiên cứu và phát triển. Dự kiến, nó sẽ được áp dụng tại các quốc gia Nigeria, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ.
Các dự án cung cấp thiết bị trợ thính cho những quốc gia đang phát triển có thể gặp khó khăn và bị cản trở do các máy trợ thính này chạy bằng pin, mà nguồn pin nhập khẩu lại có chi phí khá cao đối với người dân ở các vùng khó khăn. Biết được vướng mắc này, công ty Godisa Technologies Trust (trụ sở tại Botswana) đã sáng chế một dụng cụ sạc pin bằng năng lượng mặt trời. Đã có hơn 6.000 chiếc sạc pin loại này được phân phối ở Châu Phi, Châu Á, Trung và Nam Mỹ.
Những chiếc máy tính cá nhân này được phát triển và chế tạo cho dự án “Một laptop cho mỗi trẻ em” – một dự án giúp cho trẻ em ở các vùng sâu vùng xa được tiếp cận với kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính. Mỗi chiếc máy tính được gắn một thiết bị thu sóng Wi-Fi qua 2 “chiếc tai” phía trên màn hình và một màn hình giống như sách điện tử, để sử dụng trong các trường học. Uruguay đã phân phối 400.000 laptop này cho các trường học và đang đặt hàng thêm 90.000 chiếc.
Ở một số nước kém phát triển, cách duy nhất để nấu nướng là sử dụng củi. Điều này không chỉ gây mất an toàn mà còn là tác nhân dẫn tới tình trạng phá rừng. Với nhiều người nghèo, nấu ăn bằng gas hay than đá cũng quá tốn kém. Thế nên một nhóm các sinh viên kỹ thuật theo học tại Đại học Cambridge đã tạo ra Infinity Bakery (Tạm dịch: Lò nướng vô tận). Chiếc lò này được trang bị thiết bị hấp thu ánh sáng mặt trời và có thể được đun nóng đến nhiệt độ khoảng 220 độ C. Điểm nổi bật của chiếc máy này là nó được làm từ nhiều vật liệu đơn giản như thùng tái chế dầu, đất sét và tre. Thêm vào đó, chiếc lò đặc biệt này còn giúp ích nhiều cho việc bảo vệ môi trường cũng như đảm bảo an toàn cho người dùng.
Sốt rét, sốt xuất huyêt, sốt vàng da đều là bệnh do muỗi gây nên và những căn bệnh này thường hoành hành ở các nước kém phát triển. Phát minh với tên gọi Patch Kite hứa hẹn sẽ là bước đột phá trong việc chống lại các căn bệnh truyền nhiễm từ muỗi. Nó được thiết kế để bảo vệ trẻ em và khu dân cư có muỗi “bao vây”. Theo đó, Patch Kite sẽ phá vỡ các tế bào thần kinh carbon dioxide của muỗi, ngăn cản muỗi tấn công con người và nó đang được thiết kế như một miếng dán có hạn sử dụng lâu dài để gắn lên quần áo thay vì sử dụng các chất đuổi muỗi không rõ nguồn gốc và đắt tiền.
Một trong những chìa khóa để dẫn đến thành công trong cuộc sống là giáo dục nhưng hàng triệu trẻ em đang bị ảnh hưởng tới việc học do thị lực yếu. Ở những nước giàu thì đó là vấn đề dễ giải quyết khi chỉ cần dùng kính áp tròng hay kính cận. Nhưng với các nước nghèo thì những vật dụng hỗ trợ cho sức khỏe này vẫn còn là hàng xa xỉ. Trung tâm Tầm nhìn thuộc Developing World and Dow Corning Corporation đã đưa ra sáng kiến Vision Child (tạm dịch: Tầm nhìn cho trẻ) để giúp trẻ có thị lực kém ở các vùng nông thôn. Họ thiết kế kính mà người sở hữu có thể tự điều chỉnh cho đến khi mắt nhìn thấy rõ ràng. Kính cũng được thiết kể đủ bền để chịu được ở những môi trường khác nhau và sản xuất với chi phí thấp.
Máy bơm nước được cho là một trong những tài sản có giá trị và hữu ích cho những gia đình có kinh tế khó khăn nhưng nhiều thiết bị có sẵn trên thị trường thường quá đắt hoặc lắp ráp phức tạp. Đứng trước nhu cầu cấp thiết này, Pumpmakers đã sáng tạo ra NSP Solar Pump giúp ích cho cộng đồng người nghèo không đủ khả năng mua hoặc chi trả bảo dưỡng cho máy bơm. Mục tiêu của họ là thiết kế một hệ thống máy bơm mà không cần bảo trì, không cần chi phí vận hành, có khả năng chống xói mòn.
Nhà ở giá rẻ hoặc nơi tạm trú luôn là mối quan tâm lớn với những người nghèo. Một kỹ sư đã chế tạo ra nhà trú ẩn Hexayurt. Nó được xây dựng bằng các vật liệu thông thường và chi phí còn ít hơn cả một chiếc lều. Không chỉ xây dựng một cách dễ dàng, ngôi nhà “tạm” này còn có thể thu gọn lại và di chuyển đến nơi khác.
Tiềm ẩn nhiều ký sinh trùng nên đất cũng là một nguồn lây truyền bệnh khiến việc đi giày hàng ngày trở thành điều cần thiết đối với trẻ em. Tuy nhiên, do cuộc sống khó khăn, ngay cả giày dép cũng không có để đi, trẻ em thường phải đi chân đất hoặc đi giày không đúng kích cỡ. Nhờ phát minh với tên gọi The Shoe That Grows (tạm dịch: giày tăng chiều dài) mà giày dép cho các em nhỏ sẽ được sử dụng một cách lâu dài với giá cả phải chăng. Vì được làm bằng vật liệu đơn giản nên nó dễ dàng được rửa sạch và điều chỉnh đến 5 kích cỡ giúp các em có thể sử dụng những đôi giày này trong 5 năm.
Khi mặt trời lặn, nhiều khu vực nông thôn heo hút lại chìm trong “bóng tối” do thiếu nguồn điện. Một kỹ sư trẻ đã đưa ra ý tưởng tạo ra chiếc đèn chiếu sáng thay thế khi không phụ thuộc vào pin hoặc phải dùng các chất độc hại như dầu hỏa. Thực tế, chiếc đèn này chỉ cần 2 muỗng canh muối và 1 ly nước là có thể thắp sáng. Một điểm đặc biệt nữa là chiếc đèn này có thể “tỏa sáng” trong 8 giờ và có thể dùng để sạc các thiết bị khác.
| 08:53, 23 thg 5, 2019 (1 ngày trước) | | ||
|
Tạp chí National Geographic vừa thống kê một số sáng chế rất hữu dụng và tiết kiệm, đặc biệt mang lại lợi ích cho người dân ở các quốc gia đang phát triển. Những sáng chế này, dù rất đơn giản, cũng làm cho cuộc sống của người dân nghèo chất lượng hơn và tốt đẹp hơn.
Ở các nước đang phát triển, hàng năm có khoảng 19 triệu trẻ bị sinh non. Rất nhiều trong số này đã không cầm cự nổi do không thể tự điều hòa thân nhiệt. Túi sưởi Embrace (được một nhóm các nhà thiết kế Ấn Độ nghiên cứu và sáng chế) được thiết kế với một túi tỏa nhiệt đặc biệt ở phía sau, có thể giữ ấm cho bé trong nhiều giờ liền mà không làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc hay ôm ấp bé.
Ở những vùng nông thôn hẻo lánh, nguồn nước sạch thường ở rất xa khu dân cư. Để giải quyết khó khăn này, hai nhà thiết kế P. J. và J. P. S. Hendrikse đã sáng chế ra một chiếc bình nước hình tròn rất gọn nhưng có thể tích đến khoảng 52 lít. Đặc biệt hơn nữa là chiếc bình này có thể tự lăn, do đó chỉ cần rất ít sức lực để đưa được nước về nhà, giúp giảm thiểu được gánh nặng của công việc mà hầu hết đều do phụ nữ hoặc trẻ em hiện đang đảm nhiệm. Quốc gia đang được thụ hưởng dự án này là Nam Phi.
Trên thế giới hiện có khoảng 900 triệu người thiếu nguồn nước uống an toàn. Ống lọc nước LifeStraw này được thiết kế một bộ lọc diệt khuẩn bên trong, giúp giảm thiểu các vi sinh vật có hại sức khỏe, do đó người sử dụng có thể uống nước trực tiếp tại nguồn bằng cách hút nước qua ống. Mỗi ống lọc dài khoảng 25cm và có thể sử dụng để lọc khoảng 640 lít nước. Trong đợt động đất ở Haiti, đã có hàng ngàn ống lọc nước LifeStraw được tặng cho người dân ở đây. Một phiên bản mới của LifeStraw có kích thước ngắn hơn và có thể lọc đến hơn 1.000 lít nước. Quốc gia được thụ hưởng dự án này đầu tiên là Kenya.
Nhiều thế kỷ nay ở Ethiopia, phụ nữ phải dùng tay để nghiền ớt – loại gia vị chính yếu và được ưa chuộng của quốc gia này. Đây là một công việc tốn nhiều thời gian và đau đớn vì dầu ớt làm tay họ bỏng rát. Dụng cụ xay ớt Pepper Eater do Samuel Hamner và Scott Sadlon sáng chế ra sẽ giúp họ làm công việc này nhanh hơn gấp 4 lần, tạo ra các mẩu ớt xay đều mặt hơn và không còn bị bỏng tay vì dầu ớt nữa.
Ở các quốc gia đang phát triển, nhiên liệu đun chủ yếu là gỗ và phân gia súc. Thói quen này đã và đang góp phần tàn phá các khu rừng. Khói thải ra từ các nhiên liệu này cũng gây tổn hại đến việc hô hấp. Sử dụng bã mía nghiền, đóng thành từng bánh than như thế này vừa có thể tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào tại nhiều địa phương, hơn nữa khói thải của chúng cũng sạch hơn so với các loại nhiên liệu truyền thống khác.
Chiếc bình ướp lạnh này được thiết kế dựa theo một kỹ thuật dự trữ thức ăn của người xưa. Hệ thống bình-trong-bình này tận dụng sự bay hơi từ một lớp cát ướt ở giữa 2 lớp bình để giữ cho rau củ tươi lâu hơn. Sáng chế này đang được người dân tại các vùng nông thôn ở Nigeria sử dụng để bảo quản nông sản.
Công ty SRS Energy (Mỹ) đã cho ra đời một loại ngói lợp có màu xanh khá đặc biệt. Những tấm ngói Solé Power trông chẳng khác mấy so với ngói đất sét truyền thống, tuy nhiên công dụng của chúng thì khác xa. Những tấm ngói màu xanh này được làm bằng một hợp chất cao phân tử rất bền. Thực chất, chúng là những tấm pin quang điện được uốn cong, có thể hấp thu ánh sáng mặt trời và tạo ra năng lượng đủ dùng cho các sinh hoạt hàng ngày, nhờ đó giảm đến 70% chi phí cho các hóa đơn tiền điện hàng tháng của người Mỹ.
Ở rất nhiều nơi trên thế giới, các ngọn đèn thắp bằng dầu lửa – một nhiên liệu độc hại – là nguồn chiếu sáng duy nhất. Hai nhà sáng chế Amit Chugh và Matthew Scott (Ấn Độ) đã chế tạo ra chiếc đèn MightyLight sử dụng năng lượng mặt trời để chiếu sáng. Chiếc đèn không những an toàn hơn, sạch hơn mà còn khá đa năng: có thể được treo trên tường, để trên bàn hoặc xách theo khi cần. Hơn nữa, nó còn rất bền với hạn sử dụng đến 30 năm.
Hệ thống đèn đường StarSight là một hệ thống cột đèn dường sử dụng các tấm pin mặt trời để cung cấp năng lượng chiếu sáng. Mỗi cột đèn còn được gắn một hộp phát sóng Wi-Fi, và nếu được yêu cầu thì hệ thống đèn đường này cũng có thể cung cấp một hệ thống giám sát an ninh. Kết quả là ta có 1 hệ thống điện kết hợp với truyền thông rất tiết kiệm năng lượng. Sáng chế do công ty Kolam Partnership Ltd. nghiên cứu và phát triển. Dự kiến, nó sẽ được áp dụng tại các quốc gia Nigeria, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ.
Các dự án cung cấp thiết bị trợ thính cho những quốc gia đang phát triển có thể gặp khó khăn và bị cản trở do các máy trợ thính này chạy bằng pin, mà nguồn pin nhập khẩu lại có chi phí khá cao đối với người dân ở các vùng khó khăn. Biết được vướng mắc này, công ty Godisa Technologies Trust (trụ sở tại Botswana) đã sáng chế một dụng cụ sạc pin bằng năng lượng mặt trời. Đã có hơn 6.000 chiếc sạc pin loại này được phân phối ở Châu Phi, Châu Á, Trung và Nam Mỹ.
Những chiếc máy tính cá nhân này được phát triển và chế tạo cho dự án “Một laptop cho mỗi trẻ em” – một dự án giúp cho trẻ em ở các vùng sâu vùng xa được tiếp cận với kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính. Mỗi chiếc máy tính được gắn một thiết bị thu sóng Wi-Fi qua 2 “chiếc tai” phía trên màn hình và một màn hình giống như sách điện tử, để sử dụng trong các trường học. Uruguay đã phân phối 400.000 laptop này cho các trường học và đang đặt hàng thêm 90.000 chiếc.
Ở một số nước kém phát triển, cách duy nhất để nấu nướng là sử dụng củi. Điều này không chỉ gây mất an toàn mà còn là tác nhân dẫn tới tình trạng phá rừng. Với nhiều người nghèo, nấu ăn bằng gas hay than đá cũng quá tốn kém. Thế nên một nhóm các sinh viên kỹ thuật theo học tại Đại học Cambridge đã tạo ra Infinity Bakery (Tạm dịch: Lò nướng vô tận). Chiếc lò này được trang bị thiết bị hấp thu ánh sáng mặt trời và có thể được đun nóng đến nhiệt độ khoảng 220 độ C. Điểm nổi bật của chiếc máy này là nó được làm từ nhiều vật liệu đơn giản như thùng tái chế dầu, đất sét và tre. Thêm vào đó, chiếc lò đặc biệt này còn giúp ích nhiều cho việc bảo vệ môi trường cũng như đảm bảo an toàn cho người dùng.
Sốt rét, sốt xuất huyêt, sốt vàng da đều là bệnh do muỗi gây nên và những căn bệnh này thường hoành hành ở các nước kém phát triển. Phát minh với tên gọi Patch Kite hứa hẹn sẽ là bước đột phá trong việc chống lại các căn bệnh truyền nhiễm từ muỗi. Nó được thiết kế để bảo vệ trẻ em và khu dân cư có muỗi “bao vây”. Theo đó, Patch Kite sẽ phá vỡ các tế bào thần kinh carbon dioxide của muỗi, ngăn cản muỗi tấn công con người và nó đang được thiết kế như một miếng dán có hạn sử dụng lâu dài để gắn lên quần áo thay vì sử dụng các chất đuổi muỗi không rõ nguồn gốc và đắt tiền.
Một trong những chìa khóa để dẫn đến thành công trong cuộc sống là giáo dục nhưng hàng triệu trẻ em đang bị ảnh hưởng tới việc học do thị lực yếu. Ở những nước giàu thì đó là vấn đề dễ giải quyết khi chỉ cần dùng kính áp tròng hay kính cận. Nhưng với các nước nghèo thì những vật dụng hỗ trợ cho sức khỏe này vẫn còn là hàng xa xỉ. Trung tâm Tầm nhìn thuộc Developing World and Dow Corning Corporation đã đưa ra sáng kiến Vision Child (tạm dịch: Tầm nhìn cho trẻ) để giúp trẻ có thị lực kém ở các vùng nông thôn. Họ thiết kế kính mà người sở hữu có thể tự điều chỉnh cho đến khi mắt nhìn thấy rõ ràng. Kính cũng được thiết kể đủ bền để chịu được ở những môi trường khác nhau và sản xuất với chi phí thấp.
Máy bơm nước được cho là một trong những tài sản có giá trị và hữu ích cho những gia đình có kinh tế khó khăn nhưng nhiều thiết bị có sẵn trên thị trường thường quá đắt hoặc lắp ráp phức tạp. Đứng trước nhu cầu cấp thiết này, Pumpmakers đã sáng tạo ra NSP Solar Pump giúp ích cho cộng đồng người nghèo không đủ khả năng mua hoặc chi trả bảo dưỡng cho máy bơm. Mục tiêu của họ là thiết kế một hệ thống máy bơm mà không cần bảo trì, không cần chi phí vận hành, có khả năng chống xói mòn.
Nhà ở giá rẻ hoặc nơi tạm trú luôn là mối quan tâm lớn với những người nghèo. Một kỹ sư đã chế tạo ra nhà trú ẩn Hexayurt. Nó được xây dựng bằng các vật liệu thông thường và chi phí còn ít hơn cả một chiếc lều. Không chỉ xây dựng một cách dễ dàng, ngôi nhà “tạm” này còn có thể thu gọn lại và di chuyển đến nơi khác.
Tiềm ẩn nhiều ký sinh trùng nên đất cũng là một nguồn lây truyền bệnh khiến việc đi giày hàng ngày trở thành điều cần thiết đối với trẻ em. Tuy nhiên, do cuộc sống khó khăn, ngay cả giày dép cũng không có để đi, trẻ em thường phải đi chân đất hoặc đi giày không đúng kích cỡ. Nhờ phát minh với tên gọi The Shoe That Grows (tạm dịch: giày tăng chiều dài) mà giày dép cho các em nhỏ sẽ được sử dụng một cách lâu dài với giá cả phải chăng. Vì được làm bằng vật liệu đơn giản nên nó dễ dàng được rửa sạch và điều chỉnh đến 5 kích cỡ giúp các em có thể sử dụng những đôi giày này trong 5 năm.
Khi mặt trời lặn, nhiều khu vực nông thôn heo hút lại chìm trong “bóng tối” do thiếu nguồn điện. Một kỹ sư trẻ đã đưa ra ý tưởng tạo ra chiếc đèn chiếu sáng thay thế khi không phụ thuộc vào pin hoặc phải dùng các chất độc hại như dầu hỏa. Thực tế, chiếc đèn này chỉ cần 2 muỗng canh muối và 1 ly nước là có thể thắp sáng. Một điểm đặc biệt nữa là chiếc đèn này có thể “tỏa sáng” trong 8 giờ và có thể dùng để sạc các thiết bị khác.
| 08:53, 23 thg 5, 2019 (1 ngày trước) | | ||
|
Tạp chí National Geographic vừa thống kê một số sáng chế rất hữu dụng và tiết kiệm, đặc biệt mang lại lợi ích cho người dân ở các quốc gia đang phát triển. Những sáng chế này, dù rất đơn giản, cũng làm cho cuộc sống của người dân nghèo chất lượng hơn và tốt đẹp hơn.
Ở các nước đang phát triển, hàng năm có khoảng 19 triệu trẻ bị sinh non. Rất nhiều trong số này đã không cầm cự nổi do không thể tự điều hòa thân nhiệt. Túi sưởi Embrace (được một nhóm các nhà thiết kế Ấn Độ nghiên cứu và sáng chế) được thiết kế với một túi tỏa nhiệt đặc biệt ở phía sau, có thể giữ ấm cho bé trong nhiều giờ liền mà không làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc hay ôm ấp bé.
Ở những vùng nông thôn hẻo lánh, nguồn nước sạch thường ở rất xa khu dân cư. Để giải quyết khó khăn này, hai nhà thiết kế P. J. và J. P. S. Hendrikse đã sáng chế ra một chiếc bình nước hình tròn rất gọn nhưng có thể tích đến khoảng 52 lít. Đặc biệt hơn nữa là chiếc bình này có thể tự lăn, do đó chỉ cần rất ít sức lực để đưa được nước về nhà, giúp giảm thiểu được gánh nặng của công việc mà hầu hết đều do phụ nữ hoặc trẻ em hiện đang đảm nhiệm. Quốc gia đang được thụ hưởng dự án này là Nam Phi.
Trên thế giới hiện có khoảng 900 triệu người thiếu nguồn nước uống an toàn. Ống lọc nước LifeStraw này được thiết kế một bộ lọc diệt khuẩn bên trong, giúp giảm thiểu các vi sinh vật có hại sức khỏe, do đó người sử dụng có thể uống nước trực tiếp tại nguồn bằng cách hút nước qua ống. Mỗi ống lọc dài khoảng 25cm và có thể sử dụng để lọc khoảng 640 lít nước. Trong đợt động đất ở Haiti, đã có hàng ngàn ống lọc nước LifeStraw được tặng cho người dân ở đây. Một phiên bản mới của LifeStraw có kích thước ngắn hơn và có thể lọc đến hơn 1.000 lít nước. Quốc gia được thụ hưởng dự án này đầu tiên là Kenya.
Nhiều thế kỷ nay ở Ethiopia, phụ nữ phải dùng tay để nghiền ớt – loại gia vị chính yếu và được ưa chuộng của quốc gia này. Đây là một công việc tốn nhiều thời gian và đau đớn vì dầu ớt làm tay họ bỏng rát. Dụng cụ xay ớt Pepper Eater do Samuel Hamner và Scott Sadlon sáng chế ra sẽ giúp họ làm công việc này nhanh hơn gấp 4 lần, tạo ra các mẩu ớt xay đều mặt hơn và không còn bị bỏng tay vì dầu ớt nữa.
Ở các quốc gia đang phát triển, nhiên liệu đun chủ yếu là gỗ và phân gia súc. Thói quen này đã và đang góp phần tàn phá các khu rừng. Khói thải ra từ các nhiên liệu này cũng gây tổn hại đến việc hô hấp. Sử dụng bã mía nghiền, đóng thành từng bánh than như thế này vừa có thể tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào tại nhiều địa phương, hơn nữa khói thải của chúng cũng sạch hơn so với các loại nhiên liệu truyền thống khác.
Chiếc bình ướp lạnh này được thiết kế dựa theo một kỹ thuật dự trữ thức ăn của người xưa. Hệ thống bình-trong-bình này tận dụng sự bay hơi từ một lớp cát ướt ở giữa 2 lớp bình để giữ cho rau củ tươi lâu hơn. Sáng chế này đang được người dân tại các vùng nông thôn ở Nigeria sử dụng để bảo quản nông sản.
Công ty SRS Energy (Mỹ) đã cho ra đời một loại ngói lợp có màu xanh khá đặc biệt. Những tấm ngói Solé Power trông chẳng khác mấy so với ngói đất sét truyền thống, tuy nhiên công dụng của chúng thì khác xa. Những tấm ngói màu xanh này được làm bằng một hợp chất cao phân tử rất bền. Thực chất, chúng là những tấm pin quang điện được uốn cong, có thể hấp thu ánh sáng mặt trời và tạo ra năng lượng đủ dùng cho các sinh hoạt hàng ngày, nhờ đó giảm đến 70% chi phí cho các hóa đơn tiền điện hàng tháng của người Mỹ.
Ở rất nhiều nơi trên thế giới, các ngọn đèn thắp bằng dầu lửa – một nhiên liệu độc hại – là nguồn chiếu sáng duy nhất. Hai nhà sáng chế Amit Chugh và Matthew Scott (Ấn Độ) đã chế tạo ra chiếc đèn MightyLight sử dụng năng lượng mặt trời để chiếu sáng. Chiếc đèn không những an toàn hơn, sạch hơn mà còn khá đa năng: có thể được treo trên tường, để trên bàn hoặc xách theo khi cần. Hơn nữa, nó còn rất bền với hạn sử dụng đến 30 năm.
Hệ thống đèn đường StarSight là một hệ thống cột đèn dường sử dụng các tấm pin mặt trời để cung cấp năng lượng chiếu sáng. Mỗi cột đèn còn được gắn một hộp phát sóng Wi-Fi, và nếu được yêu cầu thì hệ thống đèn đường này cũng có thể cung cấp một hệ thống giám sát an ninh. Kết quả là ta có 1 hệ thống điện kết hợp với truyền thông rất tiết kiệm năng lượng. Sáng chế do công ty Kolam Partnership Ltd. nghiên cứu và phát triển. Dự kiến, nó sẽ được áp dụng tại các quốc gia Nigeria, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ.
Các dự án cung cấp thiết bị trợ thính cho những quốc gia đang phát triển có thể gặp khó khăn và bị cản trở do các máy trợ thính này chạy bằng pin, mà nguồn pin nhập khẩu lại có chi phí khá cao đối với người dân ở các vùng khó khăn. Biết được vướng mắc này, công ty Godisa Technologies Trust (trụ sở tại Botswana) đã sáng chế một dụng cụ sạc pin bằng năng lượng mặt trời. Đã có hơn 6.000 chiếc sạc pin loại này được phân phối ở Châu Phi, Châu Á, Trung và Nam Mỹ.
Những chiếc máy tính cá nhân này được phát triển và chế tạo cho dự án “Một laptop cho mỗi trẻ em” – một dự án giúp cho trẻ em ở các vùng sâu vùng xa được tiếp cận với kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính. Mỗi chiếc máy tính được gắn một thiết bị thu sóng Wi-Fi qua 2 “chiếc tai” phía trên màn hình và một màn hình giống như sách điện tử, để sử dụng trong các trường học. Uruguay đã phân phối 400.000 laptop này cho các trường học và đang đặt hàng thêm 90.000 chiếc.
Ở một số nước kém phát triển, cách duy nhất để nấu nướng là sử dụng củi. Điều này không chỉ gây mất an toàn mà còn là tác nhân dẫn tới tình trạng phá rừng. Với nhiều người nghèo, nấu ăn bằng gas hay than đá cũng quá tốn kém. Thế nên một nhóm các sinh viên kỹ thuật theo học tại Đại học Cambridge đã tạo ra Infinity Bakery (Tạm dịch: Lò nướng vô tận). Chiếc lò này được trang bị thiết bị hấp thu ánh sáng mặt trời và có thể được đun nóng đến nhiệt độ khoảng 220 độ C. Điểm nổi bật của chiếc máy này là nó được làm từ nhiều vật liệu đơn giản như thùng tái chế dầu, đất sét và tre. Thêm vào đó, chiếc lò đặc biệt này còn giúp ích nhiều cho việc bảo vệ môi trường cũng như đảm bảo an toàn cho người dùng.
Sốt rét, sốt xuất huyêt, sốt vàng da đều là bệnh do muỗi gây nên và những căn bệnh này thường hoành hành ở các nước kém phát triển. Phát minh với tên gọi Patch Kite hứa hẹn sẽ là bước đột phá trong việc chống lại các căn bệnh truyền nhiễm từ muỗi. Nó được thiết kế để bảo vệ trẻ em và khu dân cư có muỗi “bao vây”. Theo đó, Patch Kite sẽ phá vỡ các tế bào thần kinh carbon dioxide của muỗi, ngăn cản muỗi tấn công con người và nó đang được thiết kế như một miếng dán có hạn sử dụng lâu dài để gắn lên quần áo thay vì sử dụng các chất đuổi muỗi không rõ nguồn gốc và đắt tiền.
Một trong những chìa khóa để dẫn đến thành công trong cuộc sống là giáo dục nhưng hàng triệu trẻ em đang bị ảnh hưởng tới việc học do thị lực yếu. Ở những nước giàu thì đó là vấn đề dễ giải quyết khi chỉ cần dùng kính áp tròng hay kính cận. Nhưng với các nước nghèo thì những vật dụng hỗ trợ cho sức khỏe này vẫn còn là hàng xa xỉ. Trung tâm Tầm nhìn thuộc Developing World and Dow Corning Corporation đã đưa ra sáng kiến Vision Child (tạm dịch: Tầm nhìn cho trẻ) để giúp trẻ có thị lực kém ở các vùng nông thôn. Họ thiết kế kính mà người sở hữu có thể tự điều chỉnh cho đến khi mắt nhìn thấy rõ ràng. Kính cũng được thiết kể đủ bền để chịu được ở những môi trường khác nhau và sản xuất với chi phí thấp.
Máy bơm nước được cho là một trong những tài sản có giá trị và hữu ích cho những gia đình có kinh tế khó khăn nhưng nhiều thiết bị có sẵn trên thị trường thường quá đắt hoặc lắp ráp phức tạp. Đứng trước nhu cầu cấp thiết này, Pumpmakers đã sáng tạo ra NSP Solar Pump giúp ích cho cộng đồng người nghèo không đủ khả năng mua hoặc chi trả bảo dưỡng cho máy bơm. Mục tiêu của họ là thiết kế một hệ thống máy bơm mà không cần bảo trì, không cần chi phí vận hành, có khả năng chống xói mòn.
Nhà ở giá rẻ hoặc nơi tạm trú luôn là mối quan tâm lớn với những người nghèo. Một kỹ sư đã chế tạo ra nhà trú ẩn Hexayurt. Nó được xây dựng bằng các vật liệu thông thường và chi phí còn ít hơn cả một chiếc lều. Không chỉ xây dựng một cách dễ dàng, ngôi nhà “tạm” này còn có thể thu gọn lại và di chuyển đến nơi khác.
Tiềm ẩn nhiều ký sinh trùng nên đất cũng là một nguồn lây truyền bệnh khiến việc đi giày hàng ngày trở thành điều cần thiết đối với trẻ em. Tuy nhiên, do cuộc sống khó khăn, ngay cả giày dép cũng không có để đi, trẻ em thường phải đi chân đất hoặc đi giày không đúng kích cỡ. Nhờ phát minh với tên gọi The Shoe That Grows (tạm dịch: giày tăng chiều dài) mà giày dép cho các em nhỏ sẽ được sử dụng một cách lâu dài với giá cả phải chăng. Vì được làm bằng vật liệu đơn giản nên nó dễ dàng được rửa sạch và điều chỉnh đến 5 kích cỡ giúp các em có thể sử dụng những đôi giày này trong 5 năm.
Khi mặt trời lặn, nhiều khu vực nông thôn heo hút lại chìm trong “bóng tối” do thiếu nguồn điện. Một kỹ sư trẻ đã đưa ra ý tưởng tạo ra chiếc đèn chiếu sáng thay thế khi không phụ thuộc vào pin hoặc phải dùng các chất độc hại như dầu hỏa. Thực tế, chiếc đèn này chỉ cần 2 muỗng canh muối và 1 ly nước là có thể thắp sáng. Một điểm đặc biệt nữa là chiếc đèn này có thể “tỏa sáng” trong 8 giờ và có thể dùng để sạc các thiết bị khác.
| 08:53, 23 thg 5, 2019 (1 ngày trước) | | ||
|
Tạp chí National Geographic vừa thống kê một số sáng chế rất hữu dụng và tiết kiệm, đặc biệt mang lại lợi ích cho người dân ở các quốc gia đang phát triển. Những sáng chế này, dù rất đơn giản, cũng làm cho cuộc sống của người dân nghèo chất lượng hơn và tốt đẹp hơn.
Ở các nước đang phát triển, hàng năm có khoảng 19 triệu trẻ bị sinh non. Rất nhiều trong số này đã không cầm cự nổi do không thể tự điều hòa thân nhiệt. Túi sưởi Embrace (được một nhóm các nhà thiết kế Ấn Độ nghiên cứu và sáng chế) được thiết kế với một túi tỏa nhiệt đặc biệt ở phía sau, có thể giữ ấm cho bé trong nhiều giờ liền mà không làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc hay ôm ấp bé.
Ở những vùng nông thôn hẻo lánh, nguồn nước sạch thường ở rất xa khu dân cư. Để giải quyết khó khăn này, hai nhà thiết kế P. J. và J. P. S. Hendrikse đã sáng chế ra một chiếc bình nước hình tròn rất gọn nhưng có thể tích đến khoảng 52 lít. Đặc biệt hơn nữa là chiếc bình này có thể tự lăn, do đó chỉ cần rất ít sức lực để đưa được nước về nhà, giúp giảm thiểu được gánh nặng của công việc mà hầu hết đều do phụ nữ hoặc trẻ em hiện đang đảm nhiệm. Quốc gia đang được thụ hưởng dự án này là Nam Phi.
Trên thế giới hiện có khoảng 900 triệu người thiếu nguồn nước uống an toàn. Ống lọc nước LifeStraw này được thiết kế một bộ lọc diệt khuẩn bên trong, giúp giảm thiểu các vi sinh vật có hại sức khỏe, do đó người sử dụng có thể uống nước trực tiếp tại nguồn bằng cách hút nước qua ống. Mỗi ống lọc dài khoảng 25cm và có thể sử dụng để lọc khoảng 640 lít nước. Trong đợt động đất ở Haiti, đã có hàng ngàn ống lọc nước LifeStraw được tặng cho người dân ở đây. Một phiên bản mới của LifeStraw có kích thước ngắn hơn và có thể lọc đến hơn 1.000 lít nước. Quốc gia được thụ hưởng dự án này đầu tiên là Kenya.
Nhiều thế kỷ nay ở Ethiopia, phụ nữ phải dùng tay để nghiền ớt – loại gia vị chính yếu và được ưa chuộng của quốc gia này. Đây là một công việc tốn nhiều thời gian và đau đớn vì dầu ớt làm tay họ bỏng rát. Dụng cụ xay ớt Pepper Eater do Samuel Hamner và Scott Sadlon sáng chế ra sẽ giúp họ làm công việc này nhanh hơn gấp 4 lần, tạo ra các mẩu ớt xay đều mặt hơn và không còn bị bỏng tay vì dầu ớt nữa.
Ở các quốc gia đang phát triển, nhiên liệu đun chủ yếu là gỗ và phân gia súc. Thói quen này đã và đang góp phần tàn phá các khu rừng. Khói thải ra từ các nhiên liệu này cũng gây tổn hại đến việc hô hấp. Sử dụng bã mía nghiền, đóng thành từng bánh than như thế này vừa có thể tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào tại nhiều địa phương, hơn nữa khói thải của chúng cũng sạch hơn so với các loại nhiên liệu truyền thống khác.
Chiếc bình ướp lạnh này được thiết kế dựa theo một kỹ thuật dự trữ thức ăn của người xưa. Hệ thống bình-trong-bình này tận dụng sự bay hơi từ một lớp cát ướt ở giữa 2 lớp bình để giữ cho rau củ tươi lâu hơn. Sáng chế này đang được người dân tại các vùng nông thôn ở Nigeria sử dụng để bảo quản nông sản.
Công ty SRS Energy (Mỹ) đã cho ra đời một loại ngói lợp có màu xanh khá đặc biệt. Những tấm ngói Solé Power trông chẳng khác mấy so với ngói đất sét truyền thống, tuy nhiên công dụng của chúng thì khác xa. Những tấm ngói màu xanh này được làm bằng một hợp chất cao phân tử rất bền. Thực chất, chúng là những tấm pin quang điện được uốn cong, có thể hấp thu ánh sáng mặt trời và tạo ra năng lượng đủ dùng cho các sinh hoạt hàng ngày, nhờ đó giảm đến 70% chi phí cho các hóa đơn tiền điện hàng tháng của người Mỹ.
Ở rất nhiều nơi trên thế giới, các ngọn đèn thắp bằng dầu lửa – một nhiên liệu độc hại – là nguồn chiếu sáng duy nhất. Hai nhà sáng chế Amit Chugh và Matthew Scott (Ấn Độ) đã chế tạo ra chiếc đèn MightyLight sử dụng năng lượng mặt trời để chiếu sáng. Chiếc đèn không những an toàn hơn, sạch hơn mà còn khá đa năng: có thể được treo trên tường, để trên bàn hoặc xách theo khi cần. Hơn nữa, nó còn rất bền với hạn sử dụng đến 30 năm.
Hệ thống đèn đường StarSight là một hệ thống cột đèn dường sử dụng các tấm pin mặt trời để cung cấp năng lượng chiếu sáng. Mỗi cột đèn còn được gắn một hộp phát sóng Wi-Fi, và nếu được yêu cầu thì hệ thống đèn đường này cũng có thể cung cấp một hệ thống giám sát an ninh. Kết quả là ta có 1 hệ thống điện kết hợp với truyền thông rất tiết kiệm năng lượng. Sáng chế do công ty Kolam Partnership Ltd. nghiên cứu và phát triển. Dự kiến, nó sẽ được áp dụng tại các quốc gia Nigeria, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ.
Các dự án cung cấp thiết bị trợ thính cho những quốc gia đang phát triển có thể gặp khó khăn và bị cản trở do các máy trợ thính này chạy bằng pin, mà nguồn pin nhập khẩu lại có chi phí khá cao đối với người dân ở các vùng khó khăn. Biết được vướng mắc này, công ty Godisa Technologies Trust (trụ sở tại Botswana) đã sáng chế một dụng cụ sạc pin bằng năng lượng mặt trời. Đã có hơn 6.000 chiếc sạc pin loại này được phân phối ở Châu Phi, Châu Á, Trung và Nam Mỹ.
Những chiếc máy tính cá nhân này được phát triển và chế tạo cho dự án “Một laptop cho mỗi trẻ em” – một dự án giúp cho trẻ em ở các vùng sâu vùng xa được tiếp cận với kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính. Mỗi chiếc máy tính được gắn một thiết bị thu sóng Wi-Fi qua 2 “chiếc tai” phía trên màn hình và một màn hình giống như sách điện tử, để sử dụng trong các trường học. Uruguay đã phân phối 400.000 laptop này cho các trường học và đang đặt hàng thêm 90.000 chiếc.
Ở một số nước kém phát triển, cách duy nhất để nấu nướng là sử dụng củi. Điều này không chỉ gây mất an toàn mà còn là tác nhân dẫn tới tình trạng phá rừng. Với nhiều người nghèo, nấu ăn bằng gas hay than đá cũng quá tốn kém. Thế nên một nhóm các sinh viên kỹ thuật theo học tại Đại học Cambridge đã tạo ra Infinity Bakery (Tạm dịch: Lò nướng vô tận). Chiếc lò này được trang bị thiết bị hấp thu ánh sáng mặt trời và có thể được đun nóng đến nhiệt độ khoảng 220 độ C. Điểm nổi bật của chiếc máy này là nó được làm từ nhiều vật liệu đơn giản như thùng tái chế dầu, đất sét và tre. Thêm vào đó, chiếc lò đặc biệt này còn giúp ích nhiều cho việc bảo vệ môi trường cũng như đảm bảo an toàn cho người dùng.
Sốt rét, sốt xuất huyêt, sốt vàng da đều là bệnh do muỗi gây nên và những căn bệnh này thường hoành hành ở các nước kém phát triển. Phát minh với tên gọi Patch Kite hứa hẹn sẽ là bước đột phá trong việc chống lại các căn bệnh truyền nhiễm từ muỗi. Nó được thiết kế để bảo vệ trẻ em và khu dân cư có muỗi “bao vây”. Theo đó, Patch Kite sẽ phá vỡ các tế bào thần kinh carbon dioxide của muỗi, ngăn cản muỗi tấn công con người và nó đang được thiết kế như một miếng dán có hạn sử dụng lâu dài để gắn lên quần áo thay vì sử dụng các chất đuổi muỗi không rõ nguồn gốc và đắt tiền.
Một trong những chìa khóa để dẫn đến thành công trong cuộc sống là giáo dục nhưng hàng triệu trẻ em đang bị ảnh hưởng tới việc học do thị lực yếu. Ở những nước giàu thì đó là vấn đề dễ giải quyết khi chỉ cần dùng kính áp tròng hay kính cận. Nhưng với các nước nghèo thì những vật dụng hỗ trợ cho sức khỏe này vẫn còn là hàng xa xỉ. Trung tâm Tầm nhìn thuộc Developing World and Dow Corning Corporation đã đưa ra sáng kiến Vision Child (tạm dịch: Tầm nhìn cho trẻ) để giúp trẻ có thị lực kém ở các vùng nông thôn. Họ thiết kế kính mà người sở hữu có thể tự điều chỉnh cho đến khi mắt nhìn thấy rõ ràng. Kính cũng được thiết kể đủ bền để chịu được ở những môi trường khác nhau và sản xuất với chi phí thấp.
Máy bơm nước được cho là một trong những tài sản có giá trị và hữu ích cho những gia đình có kinh tế khó khăn nhưng nhiều thiết bị có sẵn trên thị trường thường quá đắt hoặc lắp ráp phức tạp. Đứng trước nhu cầu cấp thiết này, Pumpmakers đã sáng tạo ra NSP Solar Pump giúp ích cho cộng đồng người nghèo không đủ khả năng mua hoặc chi trả bảo dưỡng cho máy bơm. Mục tiêu của họ là thiết kế một hệ thống máy bơm mà không cần bảo trì, không cần chi phí vận hành, có khả năng chống xói mòn.
Nhà ở giá rẻ hoặc nơi tạm trú luôn là mối quan tâm lớn với những người nghèo. Một kỹ sư đã chế tạo ra nhà trú ẩn Hexayurt. Nó được xây dựng bằng các vật liệu thông thường và chi phí còn ít hơn cả một chiếc lều. Không chỉ xây dựng một cách dễ dàng, ngôi nhà “tạm” này còn có thể thu gọn lại và di chuyển đến nơi khác.
Tiềm ẩn nhiều ký sinh trùng nên đất cũng là một nguồn lây truyền bệnh khiến việc đi giày hàng ngày trở thành điều cần thiết đối với trẻ em. Tuy nhiên, do cuộc sống khó khăn, ngay cả giày dép cũng không có để đi, trẻ em thường phải đi chân đất hoặc đi giày không đúng kích cỡ. Nhờ phát minh với tên gọi The Shoe That Grows (tạm dịch: giày tăng chiều dài) mà giày dép cho các em nhỏ sẽ được sử dụng một cách lâu dài với giá cả phải chăng. Vì được làm bằng vật liệu đơn giản nên nó dễ dàng được rửa sạch và điều chỉnh đến 5 kích cỡ giúp các em có thể sử dụng những đôi giày này trong 5 năm.
Khi mặt trời lặn, nhiều khu vực nông thôn heo hút lại chìm trong “bóng tối” do thiếu nguồn điện. Một kỹ sư trẻ đã đưa ra ý tưởng tạo ra chiếc đèn chiếu sáng thay thế khi không phụ thuộc vào pin hoặc phải dùng các chất độc hại như dầu hỏa. Thực tế, chiếc đèn này chỉ cần 2 muỗng canh muối và 1 ly nước là có thể thắp sáng. Một điểm đặc biệt nữa là chiếc đèn này có thể “tỏa sáng” trong 8 giờ và có thể dùng để sạc các thiết bị khác.
| 08:53, 23 thg 5, 2019 (1 ngày trước) | | ||
|
Tạp chí National Geographic vừa thống kê một số sáng chế rất hữu dụng và tiết kiệm, đặc biệt mang lại lợi ích cho người dân ở các quốc gia đang phát triển. Những sáng chế này, dù rất đơn giản, cũng làm cho cuộc sống của người dân nghèo chất lượng hơn và tốt đẹp hơn.
Ở các nước đang phát triển, hàng năm có khoảng 19 triệu trẻ bị sinh non. Rất nhiều trong số này đã không cầm cự nổi do không thể tự điều hòa thân nhiệt. Túi sưởi Embrace (được một nhóm các nhà thiết kế Ấn Độ nghiên cứu và sáng chế) được thiết kế với một túi tỏa nhiệt đặc biệt ở phía sau, có thể giữ ấm cho bé trong nhiều giờ liền mà không làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc hay ôm ấp bé.
Ở những vùng nông thôn hẻo lánh, nguồn nước sạch thường ở rất xa khu dân cư. Để giải quyết khó khăn này, hai nhà thiết kế P. J. và J. P. S. Hendrikse đã sáng chế ra một chiếc bình nước hình tròn rất gọn nhưng có thể tích đến khoảng 52 lít. Đặc biệt hơn nữa là chiếc bình này có thể tự lăn, do đó chỉ cần rất ít sức lực để đưa được nước về nhà, giúp giảm thiểu được gánh nặng của công việc mà hầu hết đều do phụ nữ hoặc trẻ em hiện đang đảm nhiệm. Quốc gia đang được thụ hưởng dự án này là Nam Phi.
Trên thế giới hiện có khoảng 900 triệu người thiếu nguồn nước uống an toàn. Ống lọc nước LifeStraw này được thiết kế một bộ lọc diệt khuẩn bên trong, giúp giảm thiểu các vi sinh vật có hại sức khỏe, do đó người sử dụng có thể uống nước trực tiếp tại nguồn bằng cách hút nước qua ống. Mỗi ống lọc dài khoảng 25cm và có thể sử dụng để lọc khoảng 640 lít nước. Trong đợt động đất ở Haiti, đã có hàng ngàn ống lọc nước LifeStraw được tặng cho người dân ở đây. Một phiên bản mới của LifeStraw có kích thước ngắn hơn và có thể lọc đến hơn 1.000 lít nước. Quốc gia được thụ hưởng dự án này đầu tiên là Kenya.
Nhiều thế kỷ nay ở Ethiopia, phụ nữ phải dùng tay để nghiền ớt – loại gia vị chính yếu và được ưa chuộng của quốc gia này. Đây là một công việc tốn nhiều thời gian và đau đớn vì dầu ớt làm tay họ bỏng rát. Dụng cụ xay ớt Pepper Eater do Samuel Hamner và Scott Sadlon sáng chế ra sẽ giúp họ làm công việc này nhanh hơn gấp 4 lần, tạo ra các mẩu ớt xay đều mặt hơn và không còn bị bỏng tay vì dầu ớt nữa.
Ở các quốc gia đang phát triển, nhiên liệu đun chủ yếu là gỗ và phân gia súc. Thói quen này đã và đang góp phần tàn phá các khu rừng. Khói thải ra từ các nhiên liệu này cũng gây tổn hại đến việc hô hấp. Sử dụng bã mía nghiền, đóng thành từng bánh than như thế này vừa có thể tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào tại nhiều địa phương, hơn nữa khói thải của chúng cũng sạch hơn so với các loại nhiên liệu truyền thống khác.
Chiếc bình ướp lạnh này được thiết kế dựa theo một kỹ thuật dự trữ thức ăn của người xưa. Hệ thống bình-trong-bình này tận dụng sự bay hơi từ một lớp cát ướt ở giữa 2 lớp bình để giữ cho rau củ tươi lâu hơn. Sáng chế này đang được người dân tại các vùng nông thôn ở Nigeria sử dụng để bảo quản nông sản.
Công ty SRS Energy (Mỹ) đã cho ra đời một loại ngói lợp có màu xanh khá đặc biệt. Những tấm ngói Solé Power trông chẳng khác mấy so với ngói đất sét truyền thống, tuy nhiên công dụng của chúng thì khác xa. Những tấm ngói màu xanh này được làm bằng một hợp chất cao phân tử rất bền. Thực chất, chúng là những tấm pin quang điện được uốn cong, có thể hấp thu ánh sáng mặt trời và tạo ra năng lượng đủ dùng cho các sinh hoạt hàng ngày, nhờ đó giảm đến 70% chi phí cho các hóa đơn tiền điện hàng tháng của người Mỹ.
Ở rất nhiều nơi trên thế giới, các ngọn đèn thắp bằng dầu lửa – một nhiên liệu độc hại – là nguồn chiếu sáng duy nhất. Hai nhà sáng chế Amit Chugh và Matthew Scott (Ấn Độ) đã chế tạo ra chiếc đèn MightyLight sử dụng năng lượng mặt trời để chiếu sáng. Chiếc đèn không những an toàn hơn, sạch hơn mà còn khá đa năng: có thể được treo trên tường, để trên bàn hoặc xách theo khi cần. Hơn nữa, nó còn rất bền với hạn sử dụng đến 30 năm.
Hệ thống đèn đường StarSight là một hệ thống cột đèn dường sử dụng các tấm pin mặt trời để cung cấp năng lượng chiếu sáng. Mỗi cột đèn còn được gắn một hộp phát sóng Wi-Fi, và nếu được yêu cầu thì hệ thống đèn đường này cũng có thể cung cấp một hệ thống giám sát an ninh. Kết quả là ta có 1 hệ thống điện kết hợp với truyền thông rất tiết kiệm năng lượng. Sáng chế do công ty Kolam Partnership Ltd. nghiên cứu và phát triển. Dự kiến, nó sẽ được áp dụng tại các quốc gia Nigeria, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ.
Các dự án cung cấp thiết bị trợ thính cho những quốc gia đang phát triển có thể gặp khó khăn và bị cản trở do các máy trợ thính này chạy bằng pin, mà nguồn pin nhập khẩu lại có chi phí khá cao đối với người dân ở các vùng khó khăn. Biết được vướng mắc này, công ty Godisa Technologies Trust (trụ sở tại Botswana) đã sáng chế một dụng cụ sạc pin bằng năng lượng mặt trời. Đã có hơn 6.000 chiếc sạc pin loại này được phân phối ở Châu Phi, Châu Á, Trung và Nam Mỹ.
Những chiếc máy tính cá nhân này được phát triển và chế tạo cho dự án “Một laptop cho mỗi trẻ em” – một dự án giúp cho trẻ em ở các vùng sâu vùng xa được tiếp cận với kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính. Mỗi chiếc máy tính được gắn một thiết bị thu sóng Wi-Fi qua 2 “chiếc tai” phía trên màn hình và một màn hình giống như sách điện tử, để sử dụng trong các trường học. Uruguay đã phân phối 400.000 laptop này cho các trường học và đang đặt hàng thêm 90.000 chiếc.
Ở một số nước kém phát triển, cách duy nhất để nấu nướng là sử dụng củi. Điều này không chỉ gây mất an toàn mà còn là tác nhân dẫn tới tình trạng phá rừng. Với nhiều người nghèo, nấu ăn bằng gas hay than đá cũng quá tốn kém. Thế nên một nhóm các sinh viên kỹ thuật theo học tại Đại học Cambridge đã tạo ra Infinity Bakery (Tạm dịch: Lò nướng vô tận). Chiếc lò này được trang bị thiết bị hấp thu ánh sáng mặt trời và có thể được đun nóng đến nhiệt độ khoảng 220 độ C. Điểm nổi bật của chiếc máy này là nó được làm từ nhiều vật liệu đơn giản như thùng tái chế dầu, đất sét và tre. Thêm vào đó, chiếc lò đặc biệt này còn giúp ích nhiều cho việc bảo vệ môi trường cũng như đảm bảo an toàn cho người dùng.
Sốt rét, sốt xuất huyêt, sốt vàng da đều là bệnh do muỗi gây nên và những căn bệnh này thường hoành hành ở các nước kém phát triển. Phát minh với tên gọi Patch Kite hứa hẹn sẽ là bước đột phá trong việc chống lại các căn bệnh truyền nhiễm từ muỗi. Nó được thiết kế để bảo vệ trẻ em và khu dân cư có muỗi “bao vây”. Theo đó, Patch Kite sẽ phá vỡ các tế bào thần kinh carbon dioxide của muỗi, ngăn cản muỗi tấn công con người và nó đang được thiết kế như một miếng dán có hạn sử dụng lâu dài để gắn lên quần áo thay vì sử dụng các chất đuổi muỗi không rõ nguồn gốc và đắt tiền.
Một trong những chìa khóa để dẫn đến thành công trong cuộc sống là giáo dục nhưng hàng triệu trẻ em đang bị ảnh hưởng tới việc học do thị lực yếu. Ở những nước giàu thì đó là vấn đề dễ giải quyết khi chỉ cần dùng kính áp tròng hay kính cận. Nhưng với các nước nghèo thì những vật dụng hỗ trợ cho sức khỏe này vẫn còn là hàng xa xỉ. Trung tâm Tầm nhìn thuộc Developing World and Dow Corning Corporation đã đưa ra sáng kiến Vision Child (tạm dịch: Tầm nhìn cho trẻ) để giúp trẻ có thị lực kém ở các vùng nông thôn. Họ thiết kế kính mà người sở hữu có thể tự điều chỉnh cho đến khi mắt nhìn thấy rõ ràng. Kính cũng được thiết kể đủ bền để chịu được ở những môi trường khác nhau và sản xuất với chi phí thấp.
Máy bơm nước được cho là một trong những tài sản có giá trị và hữu ích cho những gia đình có kinh tế khó khăn nhưng nhiều thiết bị có sẵn trên thị trường thường quá đắt hoặc lắp ráp phức tạp. Đứng trước nhu cầu cấp thiết này, Pumpmakers đã sáng tạo ra NSP Solar Pump giúp ích cho cộng đồng người nghèo không đủ khả năng mua hoặc chi trả bảo dưỡng cho máy bơm. Mục tiêu của họ là thiết kế một hệ thống máy bơm mà không cần bảo trì, không cần chi phí vận hành, có khả năng chống xói mòn.
Nhà ở giá rẻ hoặc nơi tạm trú luôn là mối quan tâm lớn với những người nghèo. Một kỹ sư đã chế tạo ra nhà trú ẩn Hexayurt. Nó được xây dựng bằng các vật liệu thông thường và chi phí còn ít hơn cả một chiếc lều. Không chỉ xây dựng một cách dễ dàng, ngôi nhà “tạm” này còn có thể thu gọn lại và di chuyển đến nơi khác.
Tiềm ẩn nhiều ký sinh trùng nên đất cũng là một nguồn lây truyền bệnh khiến việc đi giày hàng ngày trở thành điều cần thiết đối với trẻ em. Tuy nhiên, do cuộc sống khó khăn, ngay cả giày dép cũng không có để đi, trẻ em thường phải đi chân đất hoặc đi giày không đúng kích cỡ. Nhờ phát minh với tên gọi The Shoe That Grows (tạm dịch: giày tăng chiều dài) mà giày dép cho các em nhỏ sẽ được sử dụng một cách lâu dài với giá cả phải chăng. Vì được làm bằng vật liệu đơn giản nên nó dễ dàng được rửa sạch và điều chỉnh đến 5 kích cỡ giúp các em có thể sử dụng những đôi giày này trong 5 năm.
Khi mặt trời lặn, nhiều khu vực nông thôn heo hút lại chìm trong “bóng tối” do thiếu nguồn điện. Một kỹ sư trẻ đã đưa ra ý tưởng tạo ra chiếc đèn chiếu sáng thay thế khi không phụ thuộc vào pin hoặc phải dùng các chất độc hại như dầu hỏa. Thực tế, chiếc đèn này chỉ cần 2 muỗng canh muối và 1 ly nước là có thể thắp sáng. Một điểm đặc biệt nữa là chiếc đèn này có thể “tỏa sáng” trong 8 giờ và có thể dùng để sạc các thiết bị khác.
Tạp chí National Geographic vừa thống kê một số sáng chế rất hữu dụng và tiết kiệm, đặc biệt mang lại lợi ích cho người dân ở các quốc gia đang phát triển. Những sáng chế này, dù rất đơn giản, cũng làm cho cuộc sống của người dân nghèo chất lượng hơn và tốt đẹp hơn.
Ở các nước đang phát triển, hàng năm có khoảng 19 triệu trẻ bị sinh non. Rất nhiều trong số này đã không cầm cự nổi do không thể tự điều hòa thân nhiệt. Túi sưởi Embrace (được một nhóm các nhà thiết kế Ấn Độ nghiên cứu và sáng chế) được thiết kế với một túi tỏa nhiệt đặc biệt ở phía sau, có thể giữ ấm cho bé trong nhiều giờ liền mà không làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc hay ôm ấp bé.
Ở những vùng nông thôn hẻo lánh, nguồn nước sạch thường ở rất xa khu dân cư. Để giải quyết khó khăn này, hai nhà thiết kế P. J. và J. P. S. Hendrikse đã sáng chế ra một chiếc bình nước hình tròn rất gọn nhưng có thể tích đến khoảng 52 lít. Đặc biệt hơn nữa là chiếc bình này có thể tự lăn, do đó chỉ cần rất ít sức lực để đưa được nước về nhà, giúp giảm thiểu được gánh nặng của công việc mà hầu hết đều do phụ nữ hoặc trẻ em hiện đang đảm nhiệm. Quốc gia đang được thụ hưởng dự án này là Nam Phi.
Trên thế giới hiện có khoảng 900 triệu người thiếu nguồn nước uống an toàn. Ống lọc nước LifeStraw này được thiết kế một bộ lọc diệt khuẩn bên trong, giúp giảm thiểu các vi sinh vật có hại sức khỏe, do đó người sử dụng có thể uống nước trực tiếp tại nguồn bằng cách hút nước qua ống. Mỗi ống lọc dài khoảng 25cm và có thể sử dụng để lọc khoảng 640 lít nước. Trong đợt động đất ở Haiti, đã có hàng ngàn ống lọc nước LifeStraw được tặng cho người dân ở đây. Một phiên bản mới của LifeStraw có kích thước ngắn hơn và có thể lọc đến hơn 1.000 lít nước. Quốc gia được thụ hưởng dự án này đầu tiên là Kenya.
Nhiều thế kỷ nay ở Ethiopia, phụ nữ phải dùng tay để nghiền ớt – loại gia vị chính yếu và được ưa chuộng của quốc gia này. Đây là một công việc tốn nhiều thời gian và đau đớn vì dầu ớt làm tay họ bỏng rát. Dụng cụ xay ớt Pepper Eater do Samuel Hamner và Scott Sadlon sáng chế ra sẽ giúp họ làm công việc này nhanh hơn gấp 4 lần, tạo ra các mẩu ớt xay đều mặt hơn và không còn bị bỏng tay vì dầu ớt nữa.
Ở các quốc gia đang phát triển, nhiên liệu đun chủ yếu là gỗ và phân gia súc. Thói quen này đã và đang góp phần tàn phá các khu rừng. Khói thải ra từ các nhiên liệu này cũng gây tổn hại đến việc hô hấp. Sử dụng bã mía nghiền, đóng thành từng bánh than như thế này vừa có thể tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào tại nhiều địa phương, hơn nữa khói thải của chúng cũng sạch hơn so với các loại nhiên liệu truyền thống khác.
Chiếc bình ướp lạnh này được thiết kế dựa theo một kỹ thuật dự trữ thức ăn của người xưa. Hệ thống bình-trong-bình này tận dụng sự bay hơi từ một lớp cát ướt ở giữa 2 lớp bình để giữ cho rau củ tươi lâu hơn. Sáng chế này đang được người dân tại các vùng nông thôn ở Nigeria sử dụng để bảo quản nông sản.
Công ty SRS Energy (Mỹ) đã cho ra đời một loại ngói lợp có màu xanh khá đặc biệt. Những tấm ngói Solé Power trông chẳng khác mấy so với ngói đất sét truyền thống, tuy nhiên công dụng của chúng thì khác xa. Những tấm ngói màu xanh này được làm bằng một hợp chất cao phân tử rất bền. Thực chất, chúng là những tấm pin quang điện được uốn cong, có thể hấp thu ánh sáng mặt trời và tạo ra năng lượng đủ dùng cho các sinh hoạt hàng ngày, nhờ đó giảm đến 70% chi phí cho các hóa đơn tiền điện hàng tháng của người Mỹ.
Ở rất nhiều nơi trên thế giới, các ngọn đèn thắp bằng dầu lửa – một nhiên liệu độc hại – là nguồn chiếu sáng duy nhất. Hai nhà sáng chế Amit Chugh và Matthew Scott (Ấn Độ) đã chế tạo ra chiếc đèn MightyLight sử dụng năng lượng mặt trời để chiếu sáng. Chiếc đèn không những an toàn hơn, sạch hơn mà còn khá đa năng: có thể được treo trên tường, để trên bàn hoặc xách theo khi cần. Hơn nữa, nó còn rất bền với hạn sử dụng đến 30 năm.
Hệ thống đèn đường StarSight là một hệ thống cột đèn dường sử dụng các tấm pin mặt trời để cung cấp năng lượng chiếu sáng. Mỗi cột đèn còn được gắn một hộp phát sóng Wi-Fi, và nếu được yêu cầu thì hệ thống đèn đường này cũng có thể cung cấp một hệ thống giám sát an ninh. Kết quả là ta có 1 hệ thống điện kết hợp với truyền thông rất tiết kiệm năng lượng. Sáng chế do công ty Kolam Partnership Ltd. nghiên cứu và phát triển. Dự kiến, nó sẽ được áp dụng tại các quốc gia Nigeria, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ.
Các dự án cung cấp thiết bị trợ thính cho những quốc gia đang phát triển có thể gặp khó khăn và bị cản trở do các máy trợ thính này chạy bằng pin, mà nguồn pin nhập khẩu lại có chi phí khá cao đối với người dân ở các vùng khó khăn. Biết được vướng mắc này, công ty Godisa Technologies Trust (trụ sở tại Botswana) đã sáng chế một dụng cụ sạc pin bằng năng lượng mặt trời. Đã có hơn 6.000 chiếc sạc pin loại này được phân phối ở Châu Phi, Châu Á, Trung và Nam Mỹ.
Những chiếc máy tính cá nhân này được phát triển và chế tạo cho dự án “Một laptop cho mỗi trẻ em” – một dự án giúp cho trẻ em ở các vùng sâu vùng xa được tiếp cận với kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính. Mỗi chiếc máy tính được gắn một thiết bị thu sóng Wi-Fi qua 2 “chiếc tai” phía trên màn hình và một màn hình giống như sách điện tử, để sử dụng trong các trường học. Uruguay đã phân phối 400.000 laptop này cho các trường học và đang đặt hàng thêm 90.000 chiếc.
Ở một số nước kém phát triển, cách duy nhất để nấu nướng là sử dụng củi. Điều này không chỉ gây mất an toàn mà còn là tác nhân dẫn tới tình trạng phá rừng. Với nhiều người nghèo, nấu ăn bằng gas hay than đá cũng quá tốn kém. Thế nên một nhóm các sinh viên kỹ thuật theo học tại Đại học Cambridge đã tạo ra Infinity Bakery (Tạm dịch: Lò nướng vô tận). Chiếc lò này được trang bị thiết bị hấp thu ánh sáng mặt trời và có thể được đun nóng đến nhiệt độ khoảng 220 độ C. Điểm nổi bật của chiếc máy này là nó được làm từ nhiều vật liệu đơn giản như thùng tái chế dầu, đất sét và tre. Thêm vào đó, chiếc lò đặc biệt này còn giúp ích nhiều cho việc bảo vệ môi trường cũng như đảm bảo an toàn cho người dùng.
Sốt rét, sốt xuất huyêt, sốt vàng da đều là bệnh do muỗi gây nên và những căn bệnh này thường hoành hành ở các nước kém phát triển. Phát minh với tên gọi Patch Kite hứa hẹn sẽ là bước đột phá trong việc chống lại các căn bệnh truyền nhiễm từ muỗi. Nó được thiết kế để bảo vệ trẻ em và khu dân cư có muỗi “bao vây”. Theo đó, Patch Kite sẽ phá vỡ các tế bào thần kinh carbon dioxide của muỗi, ngăn cản muỗi tấn công con người và nó đang được thiết kế như một miếng dán có hạn sử dụng lâu dài để gắn lên quần áo thay vì sử dụng các chất đuổi muỗi không rõ nguồn gốc và đắt tiền.
Một trong những chìa khóa để dẫn đến thành công trong cuộc sống là giáo dục nhưng hàng triệu trẻ em đang bị ảnh hưởng tới việc học do thị lực yếu. Ở những nước giàu thì đó là vấn đề dễ giải quyết khi chỉ cần dùng kính áp tròng hay kính cận. Nhưng với các nước nghèo thì những vật dụng hỗ trợ cho sức khỏe này vẫn còn là hàng xa xỉ. Trung tâm Tầm nhìn thuộc Developing World and Dow Corning Corporation đã đưa ra sáng kiến Vision Child (tạm dịch: Tầm nhìn cho trẻ) để giúp trẻ có thị lực kém ở các vùng nông thôn. Họ thiết kế kính mà người sở hữu có thể tự điều chỉnh cho đến khi mắt nhìn thấy rõ ràng. Kính cũng được thiết kể đủ bền để chịu được ở những môi trường khác nhau và sản xuất với chi phí thấp.
Máy bơm nước được cho là một trong những tài sản có giá trị và hữu ích cho những gia đình có kinh tế khó khăn nhưng nhiều thiết bị có sẵn trên thị trường thường quá đắt hoặc lắp ráp phức tạp. Đứng trước nhu cầu cấp thiết này, Pumpmakers đã sáng tạo ra NSP Solar Pump giúp ích cho cộng đồng người nghèo không đủ khả năng mua hoặc chi trả bảo dưỡng cho máy bơm. Mục tiêu của họ là thiết kế một hệ thống máy bơm mà không cần bảo trì, không cần chi phí vận hành, có khả năng chống xói mòn.
Nhà ở giá rẻ hoặc nơi tạm trú luôn là mối quan tâm lớn với những người nghèo. Một kỹ sư đã chế tạo ra nhà trú ẩn Hexayurt. Nó được xây dựng bằng các vật liệu thông thường và chi phí còn ít hơn cả một chiếc lều. Không chỉ xây dựng một cách dễ dàng, ngôi nhà “tạm” này còn có thể thu gọn lại và di chuyển đến nơi khác.
Tiềm ẩn nhiều ký sinh trùng nên đất cũng là một nguồn lây truyền bệnh khiến việc đi giày hàng ngày trở thành điều cần thiết đối với trẻ em. Tuy nhiên, do cuộc sống khó khăn, ngay cả giày dép cũng không có để đi, trẻ em thường phải đi chân đất hoặc đi giày không đúng kích cỡ. Nhờ phát minh với tên gọi The Shoe That Grows (tạm dịch: giày tăng chiều dài) mà giày dép cho các em nhỏ sẽ được sử dụng một cách lâu dài với giá cả phải chăng. Vì được làm bằng vật liệu đơn giản nên nó dễ dàng được rửa sạch và điều chỉnh đến 5 kích cỡ giúp các em có thể sử dụng những đôi giày này trong 5 năm.
Khi mặt trời lặn, nhiều khu vực nông thôn heo hút lại chìm trong “bóng tối” do thiếu nguồn điện. Một kỹ sư trẻ đã đưa ra ý tưởng tạo ra chiếc đèn chiếu sáng thay thế khi không phụ thuộc vào pin hoặc phải dùng các chất độc hại như dầu hỏa. Thực tế, chiếc đèn này chỉ cần 2 muỗng canh muối và 1 ly nước là có thể thắp sáng. Một điểm đặc biệt nữa là chiếc đèn này có thể “tỏa sáng” trong 8 giờ và có thể dùng để sạc các thiết bị khác.
| 08:53, 23 thg 5, 2019 (1 ngày trước) | | ||
|
Tạp chí National Geographic vừa thống kê một số sáng chế rất hữu dụng và tiết kiệm, đặc biệt mang lại lợi ích cho người dân ở các quốc gia đang phát triển. Những sáng chế này, dù rất đơn giản, cũng làm cho cuộc sống của người dân nghèo chất lượng hơn và tốt đẹp hơn.
Ở các nước đang phát triển, hàng năm có khoảng 19 triệu trẻ bị sinh non. Rất nhiều trong số này đã không cầm cự nổi do không thể tự điều hòa thân nhiệt. Túi sưởi Embrace (được một nhóm các nhà thiết kế Ấn Độ nghiên cứu và sáng chế) được thiết kế với một túi tỏa nhiệt đặc biệt ở phía sau, có thể giữ ấm cho bé trong nhiều giờ liền mà không làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc hay ôm ấp bé.
Ở những vùng nông thôn hẻo lánh, nguồn nước sạch thường ở rất xa khu dân cư. Để giải quyết khó khăn này, hai nhà thiết kế P. J. và J. P. S. Hendrikse đã sáng chế ra một chiếc bình nước hình tròn rất gọn nhưng có thể tích đến khoảng 52 lít. Đặc biệt hơn nữa là chiếc bình này có thể tự lăn, do đó chỉ cần rất ít sức lực để đưa được nước về nhà, giúp giảm thiểu được gánh nặng của công việc mà hầu hết đều do phụ nữ hoặc trẻ em hiện đang đảm nhiệm. Quốc gia đang được thụ hưởng dự án này là Nam Phi.
Trên thế giới hiện có khoảng 900 triệu người thiếu nguồn nước uống an toàn. Ống lọc nước LifeStraw này được thiết kế một bộ lọc diệt khuẩn bên trong, giúp giảm thiểu các vi sinh vật có hại sức khỏe, do đó người sử dụng có thể uống nước trực tiếp tại nguồn bằng cách hút nước qua ống. Mỗi ống lọc dài khoảng 25cm và có thể sử dụng để lọc khoảng 640 lít nước. Trong đợt động đất ở Haiti, đã có hàng ngàn ống lọc nước LifeStraw được tặng cho người dân ở đây. Một phiên bản mới của LifeStraw có kích thước ngắn hơn và có thể lọc đến hơn 1.000 lít nước. Quốc gia được thụ hưởng dự án này đầu tiên là Kenya.
Nhiều thế kỷ nay ở Ethiopia, phụ nữ phải dùng tay để nghiền ớt – loại gia vị chính yếu và được ưa chuộng của quốc gia này. Đây là một công việc tốn nhiều thời gian và đau đớn vì dầu ớt làm tay họ bỏng rát. Dụng cụ xay ớt Pepper Eater do Samuel Hamner và Scott Sadlon sáng chế ra sẽ giúp họ làm công việc này nhanh hơn gấp 4 lần, tạo ra các mẩu ớt xay đều mặt hơn và không còn bị bỏng tay vì dầu ớt nữa.
Ở các quốc gia đang phát triển, nhiên liệu đun chủ yếu là gỗ và phân gia súc. Thói quen này đã và đang góp phần tàn phá các khu rừng. Khói thải ra từ các nhiên liệu này cũng gây tổn hại đến việc hô hấp. Sử dụng bã mía nghiền, đóng thành từng bánh than như thế này vừa có thể tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào tại nhiều địa phương, hơn nữa khói thải của chúng cũng sạch hơn so với các loại nhiên liệu truyền thống khác.
Chiếc bình ướp lạnh này được thiết kế dựa theo một kỹ thuật dự trữ thức ăn của người xưa. Hệ thống bình-trong-bình này tận dụng sự bay hơi từ một lớp cát ướt ở giữa 2 lớp bình để giữ cho rau củ tươi lâu hơn. Sáng chế này đang được người dân tại các vùng nông thôn ở Nigeria sử dụng để bảo quản nông sản.
Công ty SRS Energy (Mỹ) đã cho ra đời một loại ngói lợp có màu xanh khá đặc biệt. Những tấm ngói Solé Power trông chẳng khác mấy so với ngói đất sét truyền thống, tuy nhiên công dụng của chúng thì khác xa. Những tấm ngói màu xanh này được làm bằng một hợp chất cao phân tử rất bền. Thực chất, chúng là những tấm pin quang điện được uốn cong, có thể hấp thu ánh sáng mặt trời và tạo ra năng lượng đủ dùng cho các sinh hoạt hàng ngày, nhờ đó giảm đến 70% chi phí cho các hóa đơn tiền điện hàng tháng của người Mỹ.
Ở rất nhiều nơi trên thế giới, các ngọn đèn thắp bằng dầu lửa – một nhiên liệu độc hại – là nguồn chiếu sáng duy nhất. Hai nhà sáng chế Amit Chugh và Matthew Scott (Ấn Độ) đã chế tạo ra chiếc đèn MightyLight sử dụng năng lượng mặt trời để chiếu sáng. Chiếc đèn không những an toàn hơn, sạch hơn mà còn khá đa năng: có thể được treo trên tường, để trên bàn hoặc xách theo khi cần. Hơn nữa, nó còn rất bền với hạn sử dụng đến 30 năm.
Hệ thống đèn đường StarSight là một hệ thống cột đèn dường sử dụng các tấm pin mặt trời để cung cấp năng lượng chiếu sáng. Mỗi cột đèn còn được gắn một hộp phát sóng Wi-Fi, và nếu được yêu cầu thì hệ thống đèn đường này cũng có thể cung cấp một hệ thống giám sát an ninh. Kết quả là ta có 1 hệ thống điện kết hợp với truyền thông rất tiết kiệm năng lượng. Sáng chế do công ty Kolam Partnership Ltd. nghiên cứu và phát triển. Dự kiến, nó sẽ được áp dụng tại các quốc gia Nigeria, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ.
Các dự án cung cấp thiết bị trợ thính cho những quốc gia đang phát triển có thể gặp khó khăn và bị cản trở do các máy trợ thính này chạy bằng pin, mà nguồn pin nhập khẩu lại có chi phí khá cao đối với người dân ở các vùng khó khăn. Biết được vướng mắc này, công ty Godisa Technologies Trust (trụ sở tại Botswana) đã sáng chế một dụng cụ sạc pin bằng năng lượng mặt trời. Đã có hơn 6.000 chiếc sạc pin loại này được phân phối ở Châu Phi, Châu Á, Trung và Nam Mỹ.
Những chiếc máy tính cá nhân này được phát triển và chế tạo cho dự án “Một laptop cho mỗi trẻ em” – một dự án giúp cho trẻ em ở các vùng sâu vùng xa được tiếp cận với kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính. Mỗi chiếc máy tính được gắn một thiết bị thu sóng Wi-Fi qua 2 “chiếc tai” phía trên màn hình và một màn hình giống như sách điện tử, để sử dụng trong các trường học. Uruguay đã phân phối 400.000 laptop này cho các trường học và đang đặt hàng thêm 90.000 chiếc.
Ở một số nước kém phát triển, cách duy nhất để nấu nướng là sử dụng củi. Điều này không chỉ gây mất an toàn mà còn là tác nhân dẫn tới tình trạng phá rừng. Với nhiều người nghèo, nấu ăn bằng gas hay than đá cũng quá tốn kém. Thế nên một nhóm các sinh viên kỹ thuật theo học tại Đại học Cambridge đã tạo ra Infinity Bakery (Tạm dịch: Lò nướng vô tận). Chiếc lò này được trang bị thiết bị hấp thu ánh sáng mặt trời và có thể được đun nóng đến nhiệt độ khoảng 220 độ C. Điểm nổi bật của chiếc máy này là nó được làm từ nhiều vật liệu đơn giản như thùng tái chế dầu, đất sét và tre. Thêm vào đó, chiếc lò đặc biệt này còn giúp ích nhiều cho việc bảo vệ môi trường cũng như đảm bảo an toàn cho người dùng.
Sốt rét, sốt xuất huyêt, sốt vàng da đều là bệnh do muỗi gây nên và những căn bệnh này thường hoành hành ở các nước kém phát triển. Phát minh với tên gọi Patch Kite hứa hẹn sẽ là bước đột phá trong việc chống lại các căn bệnh truyền nhiễm từ muỗi. Nó được thiết kế để bảo vệ trẻ em và khu dân cư có muỗi “bao vây”. Theo đó, Patch Kite sẽ phá vỡ các tế bào thần kinh carbon dioxide của muỗi, ngăn cản muỗi tấn công con người và nó đang được thiết kế như một miếng dán có hạn sử dụng lâu dài để gắn lên quần áo thay vì sử dụng các chất đuổi muỗi không rõ nguồn gốc và đắt tiền.
Một trong những chìa khóa để dẫn đến thành công trong cuộc sống là giáo dục nhưng hàng triệu trẻ em đang bị ảnh hưởng tới việc học do thị lực yếu. Ở những nước giàu thì đó là vấn đề dễ giải quyết khi chỉ cần dùng kính áp tròng hay kính cận. Nhưng với các nước nghèo thì những vật dụng hỗ trợ cho sức khỏe này vẫn còn là hàng xa xỉ. Trung tâm Tầm nhìn thuộc Developing World and Dow Corning Corporation đã đưa ra sáng kiến Vision Child (tạm dịch: Tầm nhìn cho trẻ) để giúp trẻ có thị lực kém ở các vùng nông thôn. Họ thiết kế kính mà người sở hữu có thể tự điều chỉnh cho đến khi mắt nhìn thấy rõ ràng. Kính cũng được thiết kể đủ bền để chịu được ở những môi trường khác nhau và sản xuất với chi phí thấp.
Máy bơm nước được cho là một trong những tài sản có giá trị và hữu ích cho những gia đình có kinh tế khó khăn nhưng nhiều thiết bị có sẵn trên thị trường thường quá đắt hoặc lắp ráp phức tạp. Đứng trước nhu cầu cấp thiết này, Pumpmakers đã sáng tạo ra NSP Solar Pump giúp ích cho cộng đồng người nghèo không đủ khả năng mua hoặc chi trả bảo dưỡng cho máy bơm. Mục tiêu của họ là thiết kế một hệ thống máy bơm mà không cần bảo trì, không cần chi phí vận hành, có khả năng chống xói mòn.
Nhà ở giá rẻ hoặc nơi tạm trú luôn là mối quan tâm lớn với những người nghèo. Một kỹ sư đã chế tạo ra nhà trú ẩn Hexayurt. Nó được xây dựng bằng các vật liệu thông thường và chi phí còn ít hơn cả một chiếc lều. Không chỉ xây dựng một cách dễ dàng, ngôi nhà “tạm” này còn có thể thu gọn lại và di chuyển đến nơi khác.
Tiềm ẩn nhiều ký sinh trùng nên đất cũng là một nguồn lây truyền bệnh khiến việc đi giày hàng ngày trở thành điều cần thiết đối với trẻ em. Tuy nhiên, do cuộc sống khó khăn, ngay cả giày dép cũng không có để đi, trẻ em thường phải đi chân đất hoặc đi giày không đúng kích cỡ. Nhờ phát minh với tên gọi The Shoe That Grows (tạm dịch: giày tăng chiều dài) mà giày dép cho các em nhỏ sẽ được sử dụng một cách lâu dài với giá cả phải chăng. Vì được làm bằng vật liệu đơn giản nên nó dễ dàng được rửa sạch và điều chỉnh đến 5 kích cỡ giúp các em có thể sử dụng những đôi giày này trong 5 năm.
Khi mặt trời lặn, nhiều khu vực nông thôn heo hút lại chìm trong “bóng tối” do thiếu nguồn điện. Một kỹ sư trẻ đã đưa ra ý tưởng tạo ra chiếc đèn chiếu sáng thay thế khi không phụ thuộc vào pin hoặc phải dùng các chất độc hại như dầu hỏa. Thực tế, chiếc đèn này chỉ cần 2 muỗng canh muối và 1 ly nước là có thể thắp sáng. Một điểm đặc biệt nữa là chiếc đèn này có thể “tỏa sáng” trong 8 giờ và có thể dùng để sạc các thiết bị khác.
| 08:53, 23 thg 5, 2019 (1 ngày trước) | | ||
|