Việc mở lọ thực phẩm, gia vị đã bị vặn quá chặt quả là một nhiệm vụ hết sức khó nhằn, đặc biệt là đối với các bà nội trợ “chân yếu tay mềm”. Tuy nhiên, với công cụ đặc biệt có thể “xử lý” được hầu như tất cả mọi loại nắp thường gặp này, vấn đề trên sẽ chỉ còn là quá khứ.
Được thiết kế từ silicone chịu nhiệt, chiếc phễu đặc biệt này sẽ cho phép chúng ta đổ các món soup, bột làm bánh từ chảo, xoong nồi, tô lớn dễ dàng hơn rất nhiều. Ngoài ra, sản phẩm tiện dụng này còn sở hữu một tính năng tuyệt vời khác là chắt bỏ nước từ món ăn.
Giá trị của một phát minh không nằm ở quy mô và độ phức tạp của nó, mà được hình thành nên bởi tiện ích mà nó mang lại cho con người. Dụng cụ đánh vảy cá thông minh trên đây chính là ví dụ hết sức điển hình cho điều này.
Việc phết bơ lên bánh mì bằng một con dao bình thường quả không hề dễ dàng. Nắm bắt thực tế này, một hãng sản xuất đã cho ra đời sản phẩm dao phết bơ thông minh, với khả năng gia nhiệt đến một mức vừa phải, đủ để làm bơ mềm ra, và vẫn đảm bảo an toàn cho người sử dụng nếu không may chạm vào.
Tương tự như việc phết bơ, cắt lát bánh mì cũng là một nhiệm vụ khó nhằn đối với những “tay mơ”. Và đây cũng chính là lý do mà “chiếc cưa bánh mì” này ra đời. Với thiết kế lưỡi răng cưa, sản phẩm này cho phép bạn thực hiện những lát cắt “ngọt” nhất, hạn chế tối đa việc miếng bánh vị vỡ, vụn ra. Bên cạnh đó, phần cán hình vòng cung vừa đem lại vẻ đẹp thẩm mỹ, vừa là tối ưu nhất cho việc cắt bánh mì.
Bị bỏng tay do chạm vào bát, tô, nồi… đựng thức ăn nóng là một trong những tai nạn thường gặp nhất với những người nội trợ. Trong trường hợp này, chiếc kẹp cầm đồ nóng thông minh, như chúng ta thấy ở trên đây, sẽ chính là giải pháp hiệu quả và tiết kiệm nhất.
Bạn nghĩ sao nếu mình có thể hoàn thành bữa sáng đa dạng món ăn và trọn vẹn dưỡng chất cho gia đình, chỉ trong một lần bật bếp?
Chiếc bàn này có tên là Fletcher Capstan, được phát minh bởi nhà thiết kế người Anh David Fletcher.
Việc thay đổi kích thước chiếc bàn được thực hiện một cách đơn giản nhờ các cơ cấu cơ khí thông minh thông qua các thao tác cơ học (xoay bằng tay) hay điện (bấm nút).
Giá của nó khoảng từ 50.000-70.000 USD.
Giáo sư Kripa Varanasi và nhóm nghiên cứu của anh đã phát triển một lớp phủ bên trong thành chai cho phép nước sốt cà chua và các loại gia vị kết dính chảy hết ra khỏi chai giống như nước mà không cần phải lắc mạnh. Họ gọi đây là LiquiGlide – lớp phủ “siêu trơn”.
Lớp phủ đặc biệt này được chế tạo từ loại vật liệu an toàn với thực phẩm theo tiêu chuẩn của Cục Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Mỹ.
Hai cô gái người Thuỵ Điển là Anna Haupt và Terese Alstin đã cùng nhau nghiên cứu và tạo ra một chiếc nón bảo hiểm đặc biệt dành cho người đi xe đạp, đặt tên là Hovding. Nó như là một chiếc túi khí “vô hình”, được dấu trong một chiếc túi quấn quanh cổ người dùng, và chỉ bắt đầu “hoạt động” nếu chẳng may xảy ra tai nạn.
Ví dụ như khi xe đạp bị đâm từ phía sau, túi khí bọc trong chiếc túi quấn quanh cổ sẽ tự động kích hoạt vào ôm trùm lấy đầu của người lái xe, giúp bảo vệ đầu của họ trước những va chạm.
Nghệ sĩ người Áo Klemens Torggler đã phát minh ra cánh cửa xếp gấp vô cùng độc đáo, được ví như một sự sáng tạo của công nghệ viễn tưởng.
Cánh cửa trượt tự động, có một cánh cửa gấp hình tam giác và các phân đoạn, giống như một tác phẩm điêu khắc origami.
Đây là phát minh của 2 sinh viên, Gareth Humphreys và Elliott Whiteley, trong dự án tạo ra nhà vệ sinh bền vững tại Đại học Huddersfield.
Theo đó, toilet có thể tự gập sau khi sử dụng, và tác giả khẳng định, toilet thông mình này sử dụng lượng nước chỉ bằng 50% so với toilet thường.
Bên cạnh khả năng tiết kiệm nước, toilet này cũng tương đối nhỏ, vì vậy nó phù hợp với những phòng tắm có diện tích khiêm tốn. Toilet cũng có thiết kế không vành, giúp cho việc làm sách trở nên dễ dàng hơn.
Phil Bousua - một doanh nhân sinh sống tại Melbourne (Úc) đã phát minh ra loại đèn LED đa màu sắc và có khả năng kết nối Wifi với tên gọi LIFX. Đặc biệt, bóng đèn LIFX này có tuổi thọ lên đến 25 năm và được bật/tắt, thay đổi màu sắc, độ sáng thông qua chương trình điều khiển trên điện thoại iPhone hoặc Android.
Chai nhựa luôn là mối đe dọa đối với môi trường sống do chúng được sử dụng với khối lượng khổng lồ nhưng lại khó phân hủy trong hàng ngàn năm.
Với hy vọng có thể giảm bớt số lượng rác thải từ chai nhựa, các sinh viên thiết kế của Tây Ban Nha đã phát minh bong bóng chứa nước phân hủy nhanh, thậm chí có thể ăn được, gọi là Ooho.
Màng kép của bóng nước được tạo thành từ tảo nâu và calcium chloride, giá thành sản xuất rẻ (2 xu Mỹ/bóng) và có thể chế tạo ở nhà, theo chỉ dẫn trên trang Inhabitat.
Rekindle Candle là một sản phẩm thú vị được thiết kế và sản xuất bởi nhà thiết kế BenjaminShine. Anh đã tạo ra một chiếc nến đôi dài hơn bình thường với thiết kế hết sức đơn giản và làm tăng đáng kể khả năng tái sử dụng của nến.
Khi ngọn nến bị đốt, sáp sẽ chảy xuống chiếc lọ phía dưới và đến khi chạm đáy, bấc nến sẽ tự động tắt.
Sau đó, bạn có thể tháo rời chiếc lọ đóng ở phía dưới ra và thu được một chiếc nến mới. Nếu đủ khéo léo thì bạn có thể lồng bấc nến vào trong và tái sử dụng thêm lần nữa.
Chiếc ghế bơm hơi này của Volvo ra đời với mục đích đem đến cho những gia đình hay đi du lịch, dã ngoại bằng ô tô một mẫu ghế có thiết kế nhẹ hơn và tiện dụng hơn truyền thống.
Chiếc ghế bơm hơi của Volvo có thiết kế khá đẹp mắt. Lớp vải bọc ngoài là loại chuyên dụng cho đồ bơm hơi (d-rop-stitched fabric). Bên trong ghế có một mô-tơ điện nhỏ giúp thổi và xì hơi trong vòng 40 giây. Chiếc ghế này nặng chưa đến 5 kg, sau khi xì hết hơi, có thể gấp gọn và đút vào một chiếc túi. Để nâng cao tiện ích của chiếc ghế này, Volvo đã tích hợp công nghệ Bluetooth, để cha mẹ của bé có thể điều khiển bung ghế từ xa.
Dự án nắp ổ điện tích hợp đèn tự động có tuổi thọ trên 25 năm do kỹ sư điện Jeremy Smith ở bang Utah (Mỹ) sáng tạo.
SnapRays Guidelight được thiết kế với kiểu dáng tương tự nắp của mọi loại ổ cắm điện, nhưng được trang bị hệ thống đèn LED ở bên dưới. Do được tích hợp cảm biến ánh sáng, loại nắp này sẽ tự động bật đèn LED khi trời tối và tắt khi trời sáng, nhờ vậy gia chủ khỏi phải tốn tiền mua thêm đèn chiếu sáng. Công nghệ độc quyền này còn cho phép đèn LED lấy điện từ nguồn mà không cần hệ thống dây điện.
Giá trị của một phát minh không nằm ở quy mô và độ phức tạp, mà được hình thành nên bởi tiện ích mà nó mang lại cho con người. Những sản phẩm “thông minh”, hỗ trợ cực kỳ hiệu quả cho công việc bếp núc dưới đây, sẽ là minh chứng cho điều này!
Việc mở lọ thực phẩm, gia vị đã bị vặn quá chặt quả là một nhiệm vụ hết sức khó nhằn, đặc biệt là đối với các bà nội trợ “chân yếu tay mềm”. Tuy nhiên, với công cụ đặc biệt có thể “xử lý” được hầu như tất cả mọi loại nắp thường gặp này, vấn đề trên sẽ chỉ còn là quá khứ.
Được thiết kế từ silicone chịu nhiệt, chiếc phễu đặc biệt này sẽ cho phép chúng ta đổ các món soup, bột làm bánh từ chảo, xoong nồi, tô lớn dễ dàng hơn rất nhiều. Ngoài ra, sản phẩm tiện dụng này còn sở hữu một tính năng tuyệt vời khác là chắt bỏ nước từ món ăn.
Giá trị của một phát minh không nằm ở quy mô và độ phức tạp của nó, mà được hình thành nên bởi tiện ích mà nó mang lại cho con người. Dụng cụ đánh vảy cá thông minh trên đây chính là ví dụ hết sức điển hình cho điều này.
Việc phết bơ lên bánh mì bằng một con dao bình thường quả không hề dễ dàng. Nắm bắt thực tế này, một hãng sản xuất đã cho ra đời sản phẩm dao phết bơ thông minh, với khả năng gia nhiệt đến một mức vừa phải, đủ để làm bơ mềm ra, và vẫn đảm bảo an toàn cho người sử dụng nếu không may chạm vào.
Tương tự như việc phết bơ, cắt lát bánh mì cũng là một nhiệm vụ khó nhằn đối với những “tay mơ”. Và đây cũng chính là lý do mà “chiếc cưa bánh mì” này ra đời. Với thiết kế lưỡi răng cưa, sản phẩm này cho phép bạn thực hiện những lát cắt “ngọt” nhất, hạn chế tối đa việc miếng bánh vị vỡ, vụn ra. Bên cạnh đó, phần cán hình vòng cung vừa đem lại vẻ đẹp thẩm mỹ, vừa là tối ưu nhất cho việc cắt bánh mì.
Bị bỏng tay do chạm vào bát, tô, nồi… đựng thức ăn nóng là một trong những tai nạn thường gặp nhất với những người nội trợ. Trong trường hợp này, chiếc kẹp cầm đồ nóng thông minh, như chúng ta thấy ở trên đây, sẽ chính là giải pháp hiệu quả và tiết kiệm nhất.
Bạn nghĩ sao nếu mình có thể hoàn thành bữa sáng đa dạng món ăn và trọn vẹn dưỡng chất cho gia đình, chỉ trong một lần bật bếp?
Chiếc bàn này có tên là Fletcher Capstan, được phát minh bởi nhà thiết kế người Anh David Fletcher.
Việc thay đổi kích thước chiếc bàn được thực hiện một cách đơn giản nhờ các cơ cấu cơ khí thông minh thông qua các thao tác cơ học (xoay bằng tay) hay điện (bấm nút).
Giá của nó khoảng từ 50.000-70.000 USD.
Giáo sư Kripa Varanasi và nhóm nghiên cứu của anh đã phát triển một lớp phủ bên trong thành chai cho phép nước sốt cà chua và các loại gia vị kết dính chảy hết ra khỏi chai giống như nước mà không cần phải lắc mạnh. Họ gọi đây là LiquiGlide – lớp phủ “siêu trơn”.
Lớp phủ đặc biệt này được chế tạo từ loại vật liệu an toàn với thực phẩm theo tiêu chuẩn của Cục Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Mỹ.
Hai cô gái người Thuỵ Điển là Anna Haupt và Terese Alstin đã cùng nhau nghiên cứu và tạo ra một chiếc nón bảo hiểm đặc biệt dành cho người đi xe đạp, đặt tên là Hovding. Nó như là một chiếc túi khí “vô hình”, được dấu trong một chiếc túi quấn quanh cổ người dùng, và chỉ bắt đầu “hoạt động” nếu chẳng may xảy ra tai nạn.
Ví dụ như khi xe đạp bị đâm từ phía sau, túi khí bọc trong chiếc túi quấn quanh cổ sẽ tự động kích hoạt vào ôm trùm lấy đầu của người lái xe, giúp bảo vệ đầu của họ trước những va chạm.
Nghệ sĩ người Áo Klemens Torggler đã phát minh ra cánh cửa xếp gấp vô cùng độc đáo, được ví như một sự sáng tạo của công nghệ viễn tưởng.
Cánh cửa trượt tự động, có một cánh cửa gấp hình tam giác và các phân đoạn, giống như một tác phẩm điêu khắc origami.
Đây là phát minh của 2 sinh viên, Gareth Humphreys và Elliott Whiteley, trong dự án tạo ra nhà vệ sinh bền vững tại Đại học Huddersfield.
Theo đó, toilet có thể tự gập sau khi sử dụng, và tác giả khẳng định, toilet thông mình này sử dụng lượng nước chỉ bằng 50% so với toilet thường.
Bên cạnh khả năng tiết kiệm nước, toilet này cũng tương đối nhỏ, vì vậy nó phù hợp với những phòng tắm có diện tích khiêm tốn. Toilet cũng có thiết kế không vành, giúp cho việc làm sách trở nên dễ dàng hơn.
Phil Bousua - một doanh nhân sinh sống tại Melbourne (Úc) đã phát minh ra loại đèn LED đa màu sắc và có khả năng kết nối Wifi với tên gọi LIFX. Đặc biệt, bóng đèn LIFX này có tuổi thọ lên đến 25 năm và được bật/tắt, thay đổi màu sắc, độ sáng thông qua chương trình điều khiển trên điện thoại iPhone hoặc Android.
Chai nhựa luôn là mối đe dọa đối với môi trường sống do chúng được sử dụng với khối lượng khổng lồ nhưng lại khó phân hủy trong hàng ngàn năm.
Với hy vọng có thể giảm bớt số lượng rác thải từ chai nhựa, các sinh viên thiết kế của Tây Ban Nha đã phát minh bong bóng chứa nước phân hủy nhanh, thậm chí có thể ăn được, gọi là Ooho.
Màng kép của bóng nước được tạo thành từ tảo nâu và calcium chloride, giá thành sản xuất rẻ (2 xu Mỹ/bóng) và có thể chế tạo ở nhà, theo chỉ dẫn trên trang Inhabitat.
Rekindle Candle là một sản phẩm thú vị được thiết kế và sản xuất bởi nhà thiết kế BenjaminShine. Anh đã tạo ra một chiếc nến đôi dài hơn bình thường với thiết kế hết sức đơn giản và làm tăng đáng kể khả năng tái sử dụng của nến.
Khi ngọn nến bị đốt, sáp sẽ chảy xuống chiếc lọ phía dưới và đến khi chạm đáy, bấc nến sẽ tự động tắt.
Sau đó, bạn có thể tháo rời chiếc lọ đóng ở phía dưới ra và thu được một chiếc nến mới. Nếu đủ khéo léo thì bạn có thể lồng bấc nến vào trong và tái sử dụng thêm lần nữa.
Chiếc ghế bơm hơi này của Volvo ra đời với mục đích đem đến cho những gia đình hay đi du lịch, dã ngoại bằng ô tô một mẫu ghế có thiết kế nhẹ hơn và tiện dụng hơn truyền thống.
Chiếc ghế bơm hơi của Volvo có thiết kế khá đẹp mắt. Lớp vải bọc ngoài là loại chuyên dụng cho đồ bơm hơi (d-rop-stitched fabric). Bên trong ghế có một mô-tơ điện nhỏ giúp thổi và xì hơi trong vòng 40 giây. Chiếc ghế này nặng chưa đến 5 kg, sau khi xì hết hơi, có thể gấp gọn và đút vào một chiếc túi. Để nâng cao tiện ích của chiếc ghế này, Volvo đã tích hợp công nghệ Bluetooth, để cha mẹ của bé có thể điều khiển bung ghế từ xa.
Dự án nắp ổ điện tích hợp đèn tự động có tuổi thọ trên 25 năm do kỹ sư điện Jeremy Smith ở bang Utah (Mỹ) sáng tạo.
SnapRays Guidelight được thiết kế với kiểu dáng tương tự nắp của mọi loại ổ cắm điện, nhưng được trang bị hệ thống đèn LED ở bên dưới. Do được tích hợp cảm biến ánh sáng, loại nắp này sẽ tự động bật đèn LED khi trời tối và tắt khi trời sáng, nhờ vậy gia chủ khỏi phải tốn tiền mua thêm đèn chiếu sáng. Công nghệ độc quyền này còn cho phép đèn LED lấy điện từ nguồn mà không cần hệ thống dây điện.
Giá trị của một phát minh không nằm ở quy mô và độ phức tạp, mà được hình thành nên bởi tiện ích mà nó mang lại cho con người. Những sản phẩm “thông minh”, hỗ trợ cực kỳ hiệu quả cho công việc bếp núc dưới đây, sẽ là minh chứng cho điều này!
Việc mở lọ thực phẩm, gia vị đã bị vặn quá chặt quả là một nhiệm vụ hết sức khó nhằn, đặc biệt là đối với các bà nội trợ “chân yếu tay mềm”. Tuy nhiên, với công cụ đặc biệt có thể “xử lý” được hầu như tất cả mọi loại nắp thường gặp này, vấn đề trên sẽ chỉ còn là quá khứ.
Được thiết kế từ silicone chịu nhiệt, chiếc phễu đặc biệt này sẽ cho phép chúng ta đổ các món soup, bột làm bánh từ chảo, xoong nồi, tô lớn dễ dàng hơn rất nhiều. Ngoài ra, sản phẩm tiện dụng này còn sở hữu một tính năng tuyệt vời khác là chắt bỏ nước từ món ăn.
Giá trị của một phát minh không nằm ở quy mô và độ phức tạp của nó, mà được hình thành nên bởi tiện ích mà nó mang lại cho con người. Dụng cụ đánh vảy cá thông minh trên đây chính là ví dụ hết sức điển hình cho điều này.
Việc phết bơ lên bánh mì bằng một con dao bình thường quả không hề dễ dàng. Nắm bắt thực tế này, một hãng sản xuất đã cho ra đời sản phẩm dao phết bơ thông minh, với khả năng gia nhiệt đến một mức vừa phải, đủ để làm bơ mềm ra, và vẫn đảm bảo an toàn cho người sử dụng nếu không may chạm vào.
Tương tự như việc phết bơ, cắt lát bánh mì cũng là một nhiệm vụ khó nhằn đối với những “tay mơ”. Và đây cũng chính là lý do mà “chiếc cưa bánh mì” này ra đời. Với thiết kế lưỡi răng cưa, sản phẩm này cho phép bạn thực hiện những lát cắt “ngọt” nhất, hạn chế tối đa việc miếng bánh vị vỡ, vụn ra. Bên cạnh đó, phần cán hình vòng cung vừa đem lại vẻ đẹp thẩm mỹ, vừa là tối ưu nhất cho việc cắt bánh mì.
Bị bỏng tay do chạm vào bát, tô, nồi… đựng thức ăn nóng là một trong những tai nạn thường gặp nhất với những người nội trợ. Trong trường hợp này, chiếc kẹp cầm đồ nóng thông minh, như chúng ta thấy ở trên đây, sẽ chính là giải pháp hiệu quả và tiết kiệm nhất.
Bạn nghĩ sao nếu mình có thể hoàn thành bữa sáng đa dạng món ăn và trọn vẹn dưỡng chất cho gia đình, chỉ trong một lần bật bếp?
Chiếc bàn này có tên là Fletcher Capstan, được phát minh bởi nhà thiết kế người Anh David Fletcher.
Việc thay đổi kích thước chiếc bàn được thực hiện một cách đơn giản nhờ các cơ cấu cơ khí thông minh thông qua các thao tác cơ học (xoay bằng tay) hay điện (bấm nút).
Giá của nó khoảng từ 50.000-70.000 USD.
Giáo sư Kripa Varanasi và nhóm nghiên cứu của anh đã phát triển một lớp phủ bên trong thành chai cho phép nước sốt cà chua và các loại gia vị kết dính chảy hết ra khỏi chai giống như nước mà không cần phải lắc mạnh. Họ gọi đây là LiquiGlide – lớp phủ “siêu trơn”.
Lớp phủ đặc biệt này được chế tạo từ loại vật liệu an toàn với thực phẩm theo tiêu chuẩn của Cục Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Mỹ.
Hai cô gái người Thuỵ Điển là Anna Haupt và Terese Alstin đã cùng nhau nghiên cứu và tạo ra một chiếc nón bảo hiểm đặc biệt dành cho người đi xe đạp, đặt tên là Hovding. Nó như là một chiếc túi khí “vô hình”, được dấu trong một chiếc túi quấn quanh cổ người dùng, và chỉ bắt đầu “hoạt động” nếu chẳng may xảy ra tai nạn.
Ví dụ như khi xe đạp bị đâm từ phía sau, túi khí bọc trong chiếc túi quấn quanh cổ sẽ tự động kích hoạt vào ôm trùm lấy đầu của người lái xe, giúp bảo vệ đầu của họ trước những va chạm.
Nghệ sĩ người Áo Klemens Torggler đã phát minh ra cánh cửa xếp gấp vô cùng độc đáo, được ví như một sự sáng tạo của công nghệ viễn tưởng.
Cánh cửa trượt tự động, có một cánh cửa gấp hình tam giác và các phân đoạn, giống như một tác phẩm điêu khắc origami.
Đây là phát minh của 2 sinh viên, Gareth Humphreys và Elliott Whiteley, trong dự án tạo ra nhà vệ sinh bền vững tại Đại học Huddersfield.
Theo đó, toilet có thể tự gập sau khi sử dụng, và tác giả khẳng định, toilet thông mình này sử dụng lượng nước chỉ bằng 50% so với toilet thường.
Bên cạnh khả năng tiết kiệm nước, toilet này cũng tương đối nhỏ, vì vậy nó phù hợp với những phòng tắm có diện tích khiêm tốn. Toilet cũng có thiết kế không vành, giúp cho việc làm sách trở nên dễ dàng hơn.
Phil Bousua - một doanh nhân sinh sống tại Melbourne (Úc) đã phát minh ra loại đèn LED đa màu sắc và có khả năng kết nối Wifi với tên gọi LIFX. Đặc biệt, bóng đèn LIFX này có tuổi thọ lên đến 25 năm và được bật/tắt, thay đổi màu sắc, độ sáng thông qua chương trình điều khiển trên điện thoại iPhone hoặc Android.
Chai nhựa luôn là mối đe dọa đối với môi trường sống do chúng được sử dụng với khối lượng khổng lồ nhưng lại khó phân hủy trong hàng ngàn năm.
Với hy vọng có thể giảm bớt số lượng rác thải từ chai nhựa, các sinh viên thiết kế của Tây Ban Nha đã phát minh bong bóng chứa nước phân hủy nhanh, thậm chí có thể ăn được, gọi là Ooho.
Màng kép của bóng nước được tạo thành từ tảo nâu và calcium chloride, giá thành sản xuất rẻ (2 xu Mỹ/bóng) và có thể chế tạo ở nhà, theo chỉ dẫn trên trang Inhabitat.
Rekindle Candle là một sản phẩm thú vị được thiết kế và sản xuất bởi nhà thiết kế BenjaminShine. Anh đã tạo ra một chiếc nến đôi dài hơn bình thường với thiết kế hết sức đơn giản và làm tăng đáng kể khả năng tái sử dụng của nến.
Khi ngọn nến bị đốt, sáp sẽ chảy xuống chiếc lọ phía dưới và đến khi chạm đáy, bấc nến sẽ tự động tắt.
Sau đó, bạn có thể tháo rời chiếc lọ đóng ở phía dưới ra và thu được một chiếc nến mới. Nếu đủ khéo léo thì bạn có thể lồng bấc nến vào trong và tái sử dụng thêm lần nữa.
Chiếc ghế bơm hơi này của Volvo ra đời với mục đích đem đến cho những gia đình hay đi du lịch, dã ngoại bằng ô tô một mẫu ghế có thiết kế nhẹ hơn và tiện dụng hơn truyền thống.
Chiếc ghế bơm hơi của Volvo có thiết kế khá đẹp mắt. Lớp vải bọc ngoài là loại chuyên dụng cho đồ bơm hơi (d-rop-stitched fabric). Bên trong ghế có một mô-tơ điện nhỏ giúp thổi và xì hơi trong vòng 40 giây. Chiếc ghế này nặng chưa đến 5 kg, sau khi xì hết hơi, có thể gấp gọn và đút vào một chiếc túi. Để nâng cao tiện ích của chiếc ghế này, Volvo đã tích hợp công nghệ Bluetooth, để cha mẹ của bé có thể điều khiển bung ghế từ xa.
Dự án nắp ổ điện tích hợp đèn tự động có tuổi thọ trên 25 năm do kỹ sư điện Jeremy Smith ở bang Utah (Mỹ) sáng tạo.
SnapRays Guidelight được thiết kế với kiểu dáng tương tự nắp của mọi loại ổ cắm điện, nhưng được trang bị hệ thống đèn LED ở bên dưới. Do được tích hợp cảm biến ánh sáng, loại nắp này sẽ tự động bật đèn LED khi trời tối và tắt khi trời sáng, nhờ vậy gia chủ khỏi phải tốn tiền mua thêm đèn chiếu sáng. Công nghệ độc quyền này còn cho phép đèn LED lấy điện từ nguồn mà không cần hệ thống dây điện.
Giá trị của một phát minh không nằm ở quy mô và độ phức tạp, mà được hình thành nên bởi tiện ích mà nó mang lại cho con người. Những sản phẩm “thông minh”, hỗ trợ cực kỳ hiệu quả cho công việc bếp núc dưới đây, sẽ là minh chứng cho điều này!
Việc mở lọ thực phẩm, gia vị đã bị vặn quá chặt quả là một nhiệm vụ hết sức khó nhằn, đặc biệt là đối với các bà nội trợ “chân yếu tay mềm”. Tuy nhiên, với công cụ đặc biệt có thể “xử lý” được hầu như tất cả mọi loại nắp thường gặp này, vấn đề trên sẽ chỉ còn là quá khứ.
Được thiết kế từ silicone chịu nhiệt, chiếc phễu đặc biệt này sẽ cho phép chúng ta đổ các món soup, bột làm bánh từ chảo, xoong nồi, tô lớn dễ dàng hơn rất nhiều. Ngoài ra, sản phẩm tiện dụng này còn sở hữu một tính năng tuyệt vời khác là chắt bỏ nước từ món ăn.
Giá trị của một phát minh không nằm ở quy mô và độ phức tạp của nó, mà được hình thành nên bởi tiện ích mà nó mang lại cho con người. Dụng cụ đánh vảy cá thông minh trên đây chính là ví dụ hết sức điển hình cho điều này.
Việc phết bơ lên bánh mì bằng một con dao bình thường quả không hề dễ dàng. Nắm bắt thực tế này, một hãng sản xuất đã cho ra đời sản phẩm dao phết bơ thông minh, với khả năng gia nhiệt đến một mức vừa phải, đủ để làm bơ mềm ra, và vẫn đảm bảo an toàn cho người sử dụng nếu không may chạm vào.
Tương tự như việc phết bơ, cắt lát bánh mì cũng là một nhiệm vụ khó nhằn đối với những “tay mơ”. Và đây cũng chính là lý do mà “chiếc cưa bánh mì” này ra đời. Với thiết kế lưỡi răng cưa, sản phẩm này cho phép bạn thực hiện những lát cắt “ngọt” nhất, hạn chế tối đa việc miếng bánh vị vỡ, vụn ra. Bên cạnh đó, phần cán hình vòng cung vừa đem lại vẻ đẹp thẩm mỹ, vừa là tối ưu nhất cho việc cắt bánh mì.
Bị bỏng tay do chạm vào bát, tô, nồi… đựng thức ăn nóng là một trong những tai nạn thường gặp nhất với những người nội trợ. Trong trường hợp này, chiếc kẹp cầm đồ nóng thông minh, như chúng ta thấy ở trên đây, sẽ chính là giải pháp hiệu quả và tiết kiệm nhất.
Bạn nghĩ sao nếu mình có thể hoàn thành bữa sáng đa dạng món ăn và trọn vẹn dưỡng chất cho gia đình, chỉ trong một lần bật bếp?
Chiếc bàn này có tên là Fletcher Capstan, được phát minh bởi nhà thiết kế người Anh David Fletcher.
Việc thay đổi kích thước chiếc bàn được thực hiện một cách đơn giản nhờ các cơ cấu cơ khí thông minh thông qua các thao tác cơ học (xoay bằng tay) hay điện (bấm nút).
Giá của nó khoảng từ 50.000-70.000 USD.
Giáo sư Kripa Varanasi và nhóm nghiên cứu của anh đã phát triển một lớp phủ bên trong thành chai cho phép nước sốt cà chua và các loại gia vị kết dính chảy hết ra khỏi chai giống như nước mà không cần phải lắc mạnh. Họ gọi đây là LiquiGlide – lớp phủ “siêu trơn”.
Lớp phủ đặc biệt này được chế tạo từ loại vật liệu an toàn với thực phẩm theo tiêu chuẩn của Cục Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Mỹ.
Hai cô gái người Thuỵ Điển là Anna Haupt và Terese Alstin đã cùng nhau nghiên cứu và tạo ra một chiếc nón bảo hiểm đặc biệt dành cho người đi xe đạp, đặt tên là Hovding. Nó như là một chiếc túi khí “vô hình”, được dấu trong một chiếc túi quấn quanh cổ người dùng, và chỉ bắt đầu “hoạt động” nếu chẳng may xảy ra tai nạn.
Ví dụ như khi xe đạp bị đâm từ phía sau, túi khí bọc trong chiếc túi quấn quanh cổ sẽ tự động kích hoạt vào ôm trùm lấy đầu của người lái xe, giúp bảo vệ đầu của họ trước những va chạm.
Nghệ sĩ người Áo Klemens Torggler đã phát minh ra cánh cửa xếp gấp vô cùng độc đáo, được ví như một sự sáng tạo của công nghệ viễn tưởng.
Cánh cửa trượt tự động, có một cánh cửa gấp hình tam giác và các phân đoạn, giống như một tác phẩm điêu khắc origami.
Đây là phát minh của 2 sinh viên, Gareth Humphreys và Elliott Whiteley, trong dự án tạo ra nhà vệ sinh bền vững tại Đại học Huddersfield.
Theo đó, toilet có thể tự gập sau khi sử dụng, và tác giả khẳng định, toilet thông mình này sử dụng lượng nước chỉ bằng 50% so với toilet thường.
Bên cạnh khả năng tiết kiệm nước, toilet này cũng tương đối nhỏ, vì vậy nó phù hợp với những phòng tắm có diện tích khiêm tốn. Toilet cũng có thiết kế không vành, giúp cho việc làm sách trở nên dễ dàng hơn.
Phil Bousua - một doanh nhân sinh sống tại Melbourne (Úc) đã phát minh ra loại đèn LED đa màu sắc và có khả năng kết nối Wifi với tên gọi LIFX. Đặc biệt, bóng đèn LIFX này có tuổi thọ lên đến 25 năm và được bật/tắt, thay đổi màu sắc, độ sáng thông qua chương trình điều khiển trên điện thoại iPhone hoặc Android.
Chai nhựa luôn là mối đe dọa đối với môi trường sống do chúng được sử dụng với khối lượng khổng lồ nhưng lại khó phân hủy trong hàng ngàn năm.
Với hy vọng có thể giảm bớt số lượng rác thải từ chai nhựa, các sinh viên thiết kế của Tây Ban Nha đã phát minh bong bóng chứa nước phân hủy nhanh, thậm chí có thể ăn được, gọi là Ooho.
Màng kép của bóng nước được tạo thành từ tảo nâu và calcium chloride, giá thành sản xuất rẻ (2 xu Mỹ/bóng) và có thể chế tạo ở nhà, theo chỉ dẫn trên trang Inhabitat.
Rekindle Candle là một sản phẩm thú vị được thiết kế và sản xuất bởi nhà thiết kế BenjaminShine. Anh đã tạo ra một chiếc nến đôi dài hơn bình thường với thiết kế hết sức đơn giản và làm tăng đáng kể khả năng tái sử dụng của nến.
Khi ngọn nến bị đốt, sáp sẽ chảy xuống chiếc lọ phía dưới và đến khi chạm đáy, bấc nến sẽ tự động tắt.
Sau đó, bạn có thể tháo rời chiếc lọ đóng ở phía dưới ra và thu được một chiếc nến mới. Nếu đủ khéo léo thì bạn có thể lồng bấc nến vào trong và tái sử dụng thêm lần nữa.
Chiếc ghế bơm hơi này của Volvo ra đời với mục đích đem đến cho những gia đình hay đi du lịch, dã ngoại bằng ô tô một mẫu ghế có thiết kế nhẹ hơn và tiện dụng hơn truyền thống.
Chiếc ghế bơm hơi của Volvo có thiết kế khá đẹp mắt. Lớp vải bọc ngoài là loại chuyên dụng cho đồ bơm hơi (d-rop-stitched fabric). Bên trong ghế có một mô-tơ điện nhỏ giúp thổi và xì hơi trong vòng 40 giây. Chiếc ghế này nặng chưa đến 5 kg, sau khi xì hết hơi, có thể gấp gọn và đút vào một chiếc túi. Để nâng cao tiện ích của chiếc ghế này, Volvo đã tích hợp công nghệ Bluetooth, để cha mẹ của bé có thể điều khiển bung ghế từ xa.
Dự án nắp ổ điện tích hợp đèn tự động có tuổi thọ trên 25 năm do kỹ sư điện Jeremy Smith ở bang Utah (Mỹ) sáng tạo.
SnapRays Guidelight được thiết kế với kiểu dáng tương tự nắp của mọi loại ổ cắm điện, nhưng được trang bị hệ thống đèn LED ở bên dưới. Do được tích hợp cảm biến ánh sáng, loại nắp này sẽ tự động bật đèn LED khi trời tối và tắt khi trời sáng, nhờ vậy gia chủ khỏi phải tốn tiền mua thêm đèn chiếu sáng. Công nghệ độc quyền này còn cho phép đèn LED lấy điện từ nguồn mà không cần hệ thống dây điện.
Tác giả bài viết: Van Thanh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn