1. Kiểm tra lịch làm việc
Nếu như bạn gặp phải trường hợp có một ai đó đến và nhờ vả bạn ngay tại thời điểm đó, bạn hoàn toàn có thể nói từ chối bằng cách nói với họ bạn cần kiểm tra lại lịch làm việc của mình. Sau đó bạn sẽ nói bạn rất vui lòng giúp người đó nếu họ tìm đến bạn sớm hơn vì bây giờ bạn đã có việc bận mất rồi.
2. Yêu cầu thêm thông tin
Cách này có thể áp dụng cho cả trên trường lẫn nơi làm việc. Thông thường, có một vài người thường hay cần bạn cho lời khuyên và chỉ dẫn về một sự việc nào đó Bạn có thể kéo dài nó ra bằng cách đòi hỏi thêm thông tin để bạn có thể nắm rõ hơn sự việc trước khi đưa ra lời khuyên.
Quá nửa là sau đó bạn sẽ không còn nghe thấy thông tin gì từ họ nữa cả. Còn nếu họ thật sự nhiệt huyết với vấn đề đó, vậy thì bạn tiếc gì mà không giúp đỡ họ, đúng không?
3. Bày tỏ sự nuối tiếc
Cách này thì tương đối dễ dàng. Tất cả bạn cần làm là bày tỏ ra bạn cảm thấy nuối tiếc đến nhường nào vì không đủ sức giúp họ. Hoặc là bạn không thể cống hiến hết mình cho dự án đó tại thời điểm này vì lí do nào đó. Hãy sử dụng vài mẫu câu bên dưới để bày tỏ:
Mình xin lỗi, mình ước gì có thời gian để.Tiếc quá, lời đề nghị tuyệt thật nhưng...
4. Yêu cầu thêm thời gian
Cách này thì được sử dụng trong mối quan hệ yêu đương hoặc gia đình. Nếu như bạn cảm thấy mệt mỏi với đối phương và muốn chia tay. Đừng nói thẳng ra như vậy, hãy yêu cầu họ cho bạn thời gian để bình tĩnh và suy xét mọi chuyện.
Sau tất cả thì một mối quan hệ lâu dài không thể chỉ quyết định trong khoảng thời gian ngắn ngủi được.
5. Sử dụng một lời nói dối vô hại
Bạn không muốn đi ra ngoài ăn tối với đồng nghiệp? Hãy nói với họ là mẹ hoặc người yêu của bạn đã chuẩn bị một bữa tối nóng sốt ở nhà cho bạn (mặc dù có thể đó là chuyện của hàng triệu năm về trước ^.^). Những lời nói dối nho nhỏ vô hại này có thể giúp chúng ta thoát khỏi các tình huống khó xử và tránh làm đau lòng người khác, vậy thì thỉnh thoảng sử dụng cũng không sao cả.
Nguồn: Thecrazyfacts
Nghệ thuật nói KHÔNG
Cuộc sống hiện tại quá mức bộn bề và bạn thì lúc nào cũng phải quay cuồng trong cả mớ công việc. Đống giấy tờ chất chồng đã đủ để dìm chết bạn rồi, ấy vậy mà sau khi tan làm đứa bạn thân còn rủ đi cà phê than thở về chuyện tình yêu của nó, hay anh bạn đồng nghiệp cứ nằng nặc đòi mời cho bằng được bạn tới buổi giao lưu cuối tuần ở nhà anh ta. Cơ thể bạn rã rời liên tục phản đối nhưng lý trí cả nể của bạn lại ậm ờ đồng ý, thế là xong, bạn lại vừa tự rước thêm mệt nhọc vào thân.
Và bạn sẽ chẳng thể nào tận hưởng được sự vui vẻ ở bữa tiệc hay đưa ra một lời khuyên hữu ích cho cô bạn bởi chính bản thân bạn đang không hề cảm thấy thoải mái.
Vậy mới thấy việc nói KHÔNG là cực kỳ quan trọng, và nói thế nào để không làm mất lòng người khác thì là cả một nghệ thuật chúng ta cần phải tinh tế học hỏi.
1. Giá trị thời gian của bạn
Thời gian là vô giá, khi bạn không thể dành thời gian làm cho xuể công việc của bạn thì vì sao còn "gật đầu" đồng ý với yêu cầu của người khác. Thời gian luôn có hạn, bạn phải biết trân trọng và tập trung hoàn thành thật tốt công việc cá nhân, có như vậy khi ai đó đề nghị bạn dành một chút thời gian để làm thêm việc khác, bạn sẽ biết cân nhắc có nên nhận lời hay không. Nếu không thể giúp đỡ, bạn chỉ cần lịch sự từ chối vì bạn cũng đang quá bận rộn
2. Biết ưu tiên của bạn
Ngay cả khi bạn có thêm một chút thời gian (mà đối với nhiều người trong chúng ta là rất hiếm), thì bạn có thực sự muốn dành quỹ thời gian ít ỏi đó cho công việc hoặc yêu cầu kia không? Đối với bản thân mình, nhiều lời nhờ vả đồng nghĩa là ít thời gian hơn với gia đình, những người thực sự quan trọng hơn bất cứ điều gì.
3. Thực hành nói không
Tập luyện giúp mọi thứ trở nên hoàn hảo hơn. Nếu bạn chưa quen thì ở lần đầu tiên sẽ khá là trúc trắc, nhưng đừng lo, cứ mạnh dạn nói "không" thường xuyên thì nó sẽ trở nên thoải mái và tự nhiên hơn.
Với những người có ý định muốn nhờ vả bạn, khi bị từ chối cũng sẽ không cảm thấy phật lòng vì bạn không chỉ từ chối riêng một mình họ.
4, Đừng xin lỗi
Một cách phổ biến để bắt đầu cho một lời từ chối lịch sự là: "Tôi rất tiếc", đồng ý với việc phải lịch sự khi nói KHÔNG với người khác nhưng khi bắt đầu với một lời xin lỗi bạn sẽ cảm thấy bản thân yếu thế hơn, và thấy hơi có lỗi. Bạn cần phải vững vàng hơn và chẳng có gì là sai khi bạn cố bảo vệ quỹ thời gian quý giá của bạn cả.
5. Bỏ ngay cái tính cả nể của bạn đi
Là một người văn mình chúng ta cần phải lịch sự nhưng trở nên tốt bụng quá mức bằng cách "gật đầu mọi lúc" sẽ khiến bạn thành người bị tổn thương. Khi bạn quá mức "dễ dãi" để cho người khác lấy đi thời gian (hoặc tiền) của bạn, thì họ sẽ tiếp tục lặp lại việc đó.
Cho họ thấy rằng thời gian của bạn được bảo vệ tốt bằng cách kiên quyết và từ chối càng nhiều yêu cầu (không nằm trong danh sách ưu tiên hàng đầu của bạn) càng tốt.
6. Nói không với sếp của bạn
Đôi khi chúng ta cảm thấy rằng bắt buộc phải nói đồng ý với sếp của mình - vì họ là sếp của chúng ta mà, phải không? Nhân viên thì đâu thể nói KHÔNG với sếp của mình được, như vậy có thể bị đuổi việc, bị đánh giá thái độ, bị sếp đì...
Nhưng trên thực tế, nếu bạn giải thích với sếp của bạn rằng việc làm cùng lúc nhiều công việc sẽ làm giảm hiệu suất làm việc của bạn và gây ảnh hưởng tới công việc chính. Nếu sếp vẫn khăng khăng muốn bạn đảm nhận thêm công việc, hãy liệt kê những công việc bạn đang làm và hỏi sếp về thứ tự ưu tiên.
7. Rào trước
Đôi khi rào trước dễ hơn là từ chối những yêu cầu, đề nghị. Trong một cuộc họp hoặc khi gặp ai đó, nếu bạn đoán mình sẽ bị nhờ vả, bạn có thể than thở: “Dạo này bận quá. Chẳng có thời gian làm việc khác”, như vậy họ sẽ hiểu ý.
8. Trả lời sau
Thay vì đưa ra câu trả lời liền và ngay tại thời điểm đó, bạn có thể nói với người kia rằng mình cần xem xét và sẽ đưa ra câu trả lời sau. Điều này cho phép bạn cân nhắc thời gian và kiểm tra các công việc ưu tiên của bản thân. Sau đó, nếu bạn không thể giúp đỡ, bạn có thể từ chối lịch sự: "Mình/em đã suy nghĩ kỹ nhưng hiện tại thì mình/em không thể giúp bạn/anh/chị được”. Như vậy, đối phương sẽ không cảm thấy bị mất lòng vì hiểu bạn đã cố hết sức cân nhắc đến yêu cầu của họ trước khi từ chối.
9. Để khi khác
Nếu đây là một công việc bạn muốn để ngỏ, thay vì từ chối thẳng thừng, bạn có thể nói: "Đây là một cơ hội tốt nhưng hiện tại em/mình không có thời gian. Sau ngày [một mốc thời gian], anh/chị/bạn có thể liên lạc lại được không?"
Cho đến lúc đó, nếu họ vẫn cần tới bạn, bạn có thể nhận lời.
10. Từ chối lời mời công việc
Trong trường hợp bạn được đề nghị làm cho một dự án hoặc một công ty rất tốt nhưng bạn cảm thấy không phù hợp với mình ở thời điểm hiện tại, hãy thẳng thắn nói ra điều đó.Hãy chỉ ra những cái hay của dự án hoặc của tổ chức nhưng bạn không phù hợp hoặc đang tìm kiếm những điều khác. Hãy nói một cách chân thành vì người nghe có thể nhận ra sự thành thật của bạn.
Đừng bao giờ cảm thấy áy náy hay ái ngại với việc mình nói KHÔNG bởi từ chối yêu cầu của người khác không phải là một sự ích kỷ, đó là cách để bạn bảo vệ được quyền lợi cá nhân. Biết được nghệ thuật nói KHÔNG một cách khéo léo là bạn đang tạo được một giới hạn cho bản thân, tạo được sự tôn trọng riêng.
Cách từ chối tế nhị
Từ chối là một trong những cử chỉ giao tiếp khó nhất trong giao tiếp cổ kim bởi việc từ chối thường gây ra cảm giác thất vọng, buồn bã, thậm chí là giận dữ và đau khổ cho người nhận.
Dưới đây là một số phương pháp cơ bản để việc từ chối được nhẹ nhàng, lịch sự nhất, vừa hợp ý người nói vừa hài lòng người nghe.
1. Nói thẳng lí do của mình
Khi một ai đó rủ bạn làm gì, đi đâu nhưng bạn lại mắc bận việc riêng. Thì thay vì chịu đựng để làm vui lòng người đối diện thì bạn nãy nêu rõ nguyên nhân và lí do của mình để từ chối thẳng thắn. Chắc chắn sẽ không ai làm khó bạn đâu.
2. Đề xuất lựa chọn khác
Đây là cách dễ nhất để từ chối một cái gì đó. Hãy cho người đó một giải pháp thay thế, và để họ từ tìm cách giải quyết cho riêng mình.
3. Tỏ ra đồng cảm
Nếu bạn không thể giúp ai đó, hãy chỉ cho họ thấy bạn đã lắng nghe và hiểu những gì người đó chia sẻ. Bên cạnh đó hãy chia sẻ với người đó những khó khăn mà bạn gặp phải, như thế lời từ chối của bạn sẽ dễ được chấp nhận hơn.
4. Giải thích tình trạng mà bạn đang gặp phải
Đừng sợ rằng sự từ chối của bạn sẽ làm hỏng mối quan hệ. Thực tế là bạn từ chối giúp đỡ chỉ đơn giản là bạn không có cơ hội để giúp anh ta vào lúc này. Tất nhiên, điều quan trọng là thái độ của bạn phải thân thiện và vui vẻ thì sẽ tốt hơn
5. Giải thích lý do từ chối của bạn
Bạn không nên lúc nào cũng từ chối yêu cầu mà không giải thích lý do. Hãy nhớ rằng lời giải thích và lời xin lỗi dài dòng có thể phản tác dụng, khiến cho đối phương tiếp tục thúc ép và đặt câu hỏi cho quyết định của bạn. Đừng làm phức tạp tình hình, chỉ cần vui lòng nói không với một lời giải thích ngắn gọn (một câu) hoặc giải pháp thay thế.
6. Không phải lúc nào cũng gật đầu hay dang tay giúp đỡ
Hãy mạnh dạn nói từ chối nếu bản thân bạn không thích làm điều đó. Đặc biệt là đối với những người bạn không hề quen biết
7. Biến lời từ chối thành lời khen
Ví dụ: "Cảm ơn bạn đã tin tưởng tôi nhưng..." hoặc "Tôi rất vui vì bạn nghĩ về tôi trước nhưng...". Bạn có thể cho họ biết tầm quan trọng của lời đề nghị rồi sau đó hãy đưa ra ý kiến của bạn.
8. Đưa ra sự lựa chọn khác của bản thân
Khi bạn từ chối lời đề nghị của người khác để thực hiện sở thích và nhu cầu của bản thân thì không có gì sai trái và ngại ngùng cả.
9. Thể hiện thái độ nghiêm túc từ chối của bạn
Trường hợp này thường được áp dụng với người nhỏ tuổi hơn như em, con, cháu... Cách chúng ta nghiêm khắc dạy dỗ và từ chối mọi yêu cầu không đúng sẽ giúp bọn trẻ trưởng thành hơn
10. Đừng chờ đợi quá lâu để trả lời
Thật khó để nói không nhưng điều đó còn khó xử hơn khi bạn giả vờ đồng ý sau đó mới nói lời từ chối. Về lâu dài, một sự từ chối rõ ràng và vững chắc được chấp nhận nhiều hơn là tính nước đôi, thảo mai đấy.
Từ chối không phải là một hành vi tiêu cực mà thực tế chỉ là cách giao tiếp cần thiết và có tác dụng vô cùng tích cực. Việc chúng ta biết cách từ chối tế nhị, hợp tình hợp lý sẽ đem lại những hiệu ích tốt đẹp như lòng tin, sự yên tâm, những cơ hội mới và gỡ bỏ những vướng mắc không phù hợp.
Nguồn Brightsid5 cách nói lời từ chối khéo
Một trong những vấn đề khó xử nhất là nói lời từ chối với ai đó. Một lời từ chối thẳng tuột có thể sẽ làm xấu đi một mối quan hệ. Dưới đây là 5 cách hữu ích nhất để từ chối nhưng không làm phiền lòng người khác.
1. Kiểm tra lịch làm việc
Nếu như bạn gặp phải trường hợp có một ai đó đến và nhờ vả bạn ngay tại thời điểm đó, bạn hoàn toàn có thể nói từ chối bằng cách nói với họ bạn cần kiểm tra lại lịch làm việc của mình. Sau đó bạn sẽ nói bạn rất vui lòng giúp người đó nếu họ tìm đến bạn sớm hơn vì bây giờ bạn đã có việc bận mất rồi.
2. Yêu cầu thêm thông tin
Cách này có thể áp dụng cho cả trên trường lẫn nơi làm việc. Thông thường, có một vài người thường hay cần bạn cho lời khuyên và chỉ dẫn về một sự việc nào đó Bạn có thể kéo dài nó ra bằng cách đòi hỏi thêm thông tin để bạn có thể nắm rõ hơn sự việc trước khi đưa ra lời khuyên.
Quá nửa là sau đó bạn sẽ không còn nghe thấy thông tin gì từ họ nữa cả. Còn nếu họ thật sự nhiệt huyết với vấn đề đó, vậy thì bạn tiếc gì mà không giúp đỡ họ, đúng không?
3. Bày tỏ sự nuối tiếc
Cách này thì tương đối dễ dàng. Tất cả bạn cần làm là bày tỏ ra bạn cảm thấy nuối tiếc đến nhường nào vì không đủ sức giúp họ. Hoặc là bạn không thể cống hiến hết mình cho dự án đó tại thời điểm này vì lí do nào đó. Hãy sử dụng vài mẫu câu bên dưới để bày tỏ:
Mình xin lỗi, mình ước gì có thời gian để.Tiếc quá, lời đề nghị tuyệt thật nhưng...
4. Yêu cầu thêm thời gian
Cách này thì được sử dụng trong mối quan hệ yêu đương hoặc gia đình. Nếu như bạn cảm thấy mệt mỏi với đối phương và muốn chia tay. Đừng nói thẳng ra như vậy, hãy yêu cầu họ cho bạn thời gian để bình tĩnh và suy xét mọi chuyện.
Sau tất cả thì một mối quan hệ lâu dài không thể chỉ quyết định trong khoảng thời gian ngắn ngủi được.
5. Sử dụng một lời nói dối vô hại
Bạn không muốn đi ra ngoài ăn tối với đồng nghiệp? Hãy nói với họ là mẹ hoặc người yêu của bạn đã chuẩn bị một bữa tối nóng sốt ở nhà cho bạn (mặc dù có thể đó là chuyện của hàng triệu năm về trước ^.^). Những lời nói dối nho nhỏ vô hại này có thể giúp chúng ta thoát khỏi các tình huống khó xử và tránh làm đau lòng người khác, vậy thì thỉnh thoảng sử dụng cũng không sao cả.
Nguồn: Thecrazyfacts
Nghệ thuật nói KHÔNG
Cuộc sống hiện tại quá mức bộn bề và bạn thì lúc nào cũng phải quay cuồng trong cả mớ công việc. Đống giấy tờ chất chồng đã đủ để dìm chết bạn rồi, ấy vậy mà sau khi tan làm đứa bạn thân còn rủ đi cà phê than thở về chuyện tình yêu của nó, hay anh bạn đồng nghiệp cứ nằng nặc đòi mời cho bằng được bạn tới buổi giao lưu cuối tuần ở nhà anh ta. Cơ thể bạn rã rời liên tục phản đối nhưng lý trí cả nể của bạn lại ậm ờ đồng ý, thế là xong, bạn lại vừa tự rước thêm mệt nhọc vào thân.
Và bạn sẽ chẳng thể nào tận hưởng được sự vui vẻ ở bữa tiệc hay đưa ra một lời khuyên hữu ích cho cô bạn bởi chính bản thân bạn đang không hề cảm thấy thoải mái.
Vậy mới thấy việc nói KHÔNG là cực kỳ quan trọng, và nói thế nào để không làm mất lòng người khác thì là cả một nghệ thuật chúng ta cần phải tinh tế học hỏi.
1. Giá trị thời gian của bạn
Thời gian là vô giá, khi bạn không thể dành thời gian làm cho xuể công việc của bạn thì vì sao còn "gật đầu" đồng ý với yêu cầu của người khác. Thời gian luôn có hạn, bạn phải biết trân trọng và tập trung hoàn thành thật tốt công việc cá nhân, có như vậy khi ai đó đề nghị bạn dành một chút thời gian để làm thêm việc khác, bạn sẽ biết cân nhắc có nên nhận lời hay không. Nếu không thể giúp đỡ, bạn chỉ cần lịch sự từ chối vì bạn cũng đang quá bận rộn
2. Biết ưu tiên của bạn
Ngay cả khi bạn có thêm một chút thời gian (mà đối với nhiều người trong chúng ta là rất hiếm), thì bạn có thực sự muốn dành quỹ thời gian ít ỏi đó cho công việc hoặc yêu cầu kia không? Đối với bản thân mình, nhiều lời nhờ vả đồng nghĩa là ít thời gian hơn với gia đình, những người thực sự quan trọng hơn bất cứ điều gì.
3. Thực hành nói không
Tập luyện giúp mọi thứ trở nên hoàn hảo hơn. Nếu bạn chưa quen thì ở lần đầu tiên sẽ khá là trúc trắc, nhưng đừng lo, cứ mạnh dạn nói "không" thường xuyên thì nó sẽ trở nên thoải mái và tự nhiên hơn.
Với những người có ý định muốn nhờ vả bạn, khi bị từ chối cũng sẽ không cảm thấy phật lòng vì bạn không chỉ từ chối riêng một mình họ.
4, Đừng xin lỗi
Một cách phổ biến để bắt đầu cho một lời từ chối lịch sự là: "Tôi rất tiếc", đồng ý với việc phải lịch sự khi nói KHÔNG với người khác nhưng khi bắt đầu với một lời xin lỗi bạn sẽ cảm thấy bản thân yếu thế hơn, và thấy hơi có lỗi. Bạn cần phải vững vàng hơn và chẳng có gì là sai khi bạn cố bảo vệ quỹ thời gian quý giá của bạn cả.
5. Bỏ ngay cái tính cả nể của bạn đi
Là một người văn mình chúng ta cần phải lịch sự nhưng trở nên tốt bụng quá mức bằng cách "gật đầu mọi lúc" sẽ khiến bạn thành người bị tổn thương. Khi bạn quá mức "dễ dãi" để cho người khác lấy đi thời gian (hoặc tiền) của bạn, thì họ sẽ tiếp tục lặp lại việc đó.
Cho họ thấy rằng thời gian của bạn được bảo vệ tốt bằng cách kiên quyết và từ chối càng nhiều yêu cầu (không nằm trong danh sách ưu tiên hàng đầu của bạn) càng tốt.
6. Nói không với sếp của bạn
Đôi khi chúng ta cảm thấy rằng bắt buộc phải nói đồng ý với sếp của mình - vì họ là sếp của chúng ta mà, phải không? Nhân viên thì đâu thể nói KHÔNG với sếp của mình được, như vậy có thể bị đuổi việc, bị đánh giá thái độ, bị sếp đì...
Nhưng trên thực tế, nếu bạn giải thích với sếp của bạn rằng việc làm cùng lúc nhiều công việc sẽ làm giảm hiệu suất làm việc của bạn và gây ảnh hưởng tới công việc chính. Nếu sếp vẫn khăng khăng muốn bạn đảm nhận thêm công việc, hãy liệt kê những công việc bạn đang làm và hỏi sếp về thứ tự ưu tiên.
7. Rào trước
Đôi khi rào trước dễ hơn là từ chối những yêu cầu, đề nghị. Trong một cuộc họp hoặc khi gặp ai đó, nếu bạn đoán mình sẽ bị nhờ vả, bạn có thể than thở: “Dạo này bận quá. Chẳng có thời gian làm việc khác”, như vậy họ sẽ hiểu ý.
8. Trả lời sau
Thay vì đưa ra câu trả lời liền và ngay tại thời điểm đó, bạn có thể nói với người kia rằng mình cần xem xét và sẽ đưa ra câu trả lời sau. Điều này cho phép bạn cân nhắc thời gian và kiểm tra các công việc ưu tiên của bản thân. Sau đó, nếu bạn không thể giúp đỡ, bạn có thể từ chối lịch sự: "Mình/em đã suy nghĩ kỹ nhưng hiện tại thì mình/em không thể giúp bạn/anh/chị được”. Như vậy, đối phương sẽ không cảm thấy bị mất lòng vì hiểu bạn đã cố hết sức cân nhắc đến yêu cầu của họ trước khi từ chối.
9. Để khi khác
Nếu đây là một công việc bạn muốn để ngỏ, thay vì từ chối thẳng thừng, bạn có thể nói: "Đây là một cơ hội tốt nhưng hiện tại em/mình không có thời gian. Sau ngày [một mốc thời gian], anh/chị/bạn có thể liên lạc lại được không?"
Cho đến lúc đó, nếu họ vẫn cần tới bạn, bạn có thể nhận lời.
10. Từ chối lời mời công việc
Trong trường hợp bạn được đề nghị làm cho một dự án hoặc một công ty rất tốt nhưng bạn cảm thấy không phù hợp với mình ở thời điểm hiện tại, hãy thẳng thắn nói ra điều đó.Hãy chỉ ra những cái hay của dự án hoặc của tổ chức nhưng bạn không phù hợp hoặc đang tìm kiếm những điều khác. Hãy nói một cách chân thành vì người nghe có thể nhận ra sự thành thật của bạn.
Đừng bao giờ cảm thấy áy náy hay ái ngại với việc mình nói KHÔNG bởi từ chối yêu cầu của người khác không phải là một sự ích kỷ, đó là cách để bạn bảo vệ được quyền lợi cá nhân. Biết được nghệ thuật nói KHÔNG một cách khéo léo là bạn đang tạo được một giới hạn cho bản thân, tạo được sự tôn trọng riêng.
Cách từ chối tế nhị
Từ chối là một trong những cử chỉ giao tiếp khó nhất trong giao tiếp cổ kim bởi việc từ chối thường gây ra cảm giác thất vọng, buồn bã, thậm chí là giận dữ và đau khổ cho người nhận.
Dưới đây là một số phương pháp cơ bản để việc từ chối được nhẹ nhàng, lịch sự nhất, vừa hợp ý người nói vừa hài lòng người nghe.
1. Nói thẳng lí do của mình
Khi một ai đó rủ bạn làm gì, đi đâu nhưng bạn lại mắc bận việc riêng. Thì thay vì chịu đựng để làm vui lòng người đối diện thì bạn nãy nêu rõ nguyên nhân và lí do của mình để từ chối thẳng thắn. Chắc chắn sẽ không ai làm khó bạn đâu.
2. Đề xuất lựa chọn khác
Đây là cách dễ nhất để từ chối một cái gì đó. Hãy cho người đó một giải pháp thay thế, và để họ từ tìm cách giải quyết cho riêng mình.
3. Tỏ ra đồng cảm
Nếu bạn không thể giúp ai đó, hãy chỉ cho họ thấy bạn đã lắng nghe và hiểu những gì người đó chia sẻ. Bên cạnh đó hãy chia sẻ với người đó những khó khăn mà bạn gặp phải, như thế lời từ chối của bạn sẽ dễ được chấp nhận hơn.
4. Giải thích tình trạng mà bạn đang gặp phải
Đừng sợ rằng sự từ chối của bạn sẽ làm hỏng mối quan hệ. Thực tế là bạn từ chối giúp đỡ chỉ đơn giản là bạn không có cơ hội để giúp anh ta vào lúc này. Tất nhiên, điều quan trọng là thái độ của bạn phải thân thiện và vui vẻ thì sẽ tốt hơn
5. Giải thích lý do từ chối của bạn
Bạn không nên lúc nào cũng từ chối yêu cầu mà không giải thích lý do. Hãy nhớ rằng lời giải thích và lời xin lỗi dài dòng có thể phản tác dụng, khiến cho đối phương tiếp tục thúc ép và đặt câu hỏi cho quyết định của bạn. Đừng làm phức tạp tình hình, chỉ cần vui lòng nói không với một lời giải thích ngắn gọn (một câu) hoặc giải pháp thay thế.
6. Không phải lúc nào cũng gật đầu hay dang tay giúp đỡ
Hãy mạnh dạn nói từ chối nếu bản thân bạn không thích làm điều đó. Đặc biệt là đối với những người bạn không hề quen biết
7. Biến lời từ chối thành lời khen
Ví dụ: "Cảm ơn bạn đã tin tưởng tôi nhưng..." hoặc "Tôi rất vui vì bạn nghĩ về tôi trước nhưng...". Bạn có thể cho họ biết tầm quan trọng của lời đề nghị rồi sau đó hãy đưa ra ý kiến của bạn.
8. Đưa ra sự lựa chọn khác của bản thân
Khi bạn từ chối lời đề nghị của người khác để thực hiện sở thích và nhu cầu của bản thân thì không có gì sai trái và ngại ngùng cả.
9. Thể hiện thái độ nghiêm túc từ chối của bạn
Trường hợp này thường được áp dụng với người nhỏ tuổi hơn như em, con, cháu... Cách chúng ta nghiêm khắc dạy dỗ và từ chối mọi yêu cầu không đúng sẽ giúp bọn trẻ trưởng thành hơn
10. Đừng chờ đợi quá lâu để trả lời
Thật khó để nói không nhưng điều đó còn khó xử hơn khi bạn giả vờ đồng ý sau đó mới nói lời từ chối. Về lâu dài, một sự từ chối rõ ràng và vững chắc được chấp nhận nhiều hơn là tính nước đôi, thảo mai đấy.
Từ chối không phải là một hành vi tiêu cực mà thực tế chỉ là cách giao tiếp cần thiết và có tác dụng vô cùng tích cực. Việc chúng ta biết cách từ chối tế nhị, hợp tình hợp lý sẽ đem lại những hiệu ích tốt đẹp như lòng tin, sự yên tâm, những cơ hội mới và gỡ bỏ những vướng mắc không phù hợp.
Nguồn Brightsid5 cách nói lời từ chối khéo
Một trong những vấn đề khó xử nhất là nói lời từ chối với ai đó. Một lời từ chối thẳng tuột có thể sẽ làm xấu đi một mối quan hệ. Dưới đây là 5 cách hữu ích nhất để từ chối nhưng không làm phiền lòng người khác.
1. Kiểm tra lịch làm việc
Nếu như bạn gặp phải trường hợp có một ai đó đến và nhờ vả bạn ngay tại thời điểm đó, bạn hoàn toàn có thể nói từ chối bằng cách nói với họ bạn cần kiểm tra lại lịch làm việc của mình. Sau đó bạn sẽ nói bạn rất vui lòng giúp người đó nếu họ tìm đến bạn sớm hơn vì bây giờ bạn đã có việc bận mất rồi.
2. Yêu cầu thêm thông tin
Cách này có thể áp dụng cho cả trên trường lẫn nơi làm việc. Thông thường, có một vài người thường hay cần bạn cho lời khuyên và chỉ dẫn về một sự việc nào đó Bạn có thể kéo dài nó ra bằng cách đòi hỏi thêm thông tin để bạn có thể nắm rõ hơn sự việc trước khi đưa ra lời khuyên.
Quá nửa là sau đó bạn sẽ không còn nghe thấy thông tin gì từ họ nữa cả. Còn nếu họ thật sự nhiệt huyết với vấn đề đó, vậy thì bạn tiếc gì mà không giúp đỡ họ, đúng không?
3. Bày tỏ sự nuối tiếc
Cách này thì tương đối dễ dàng. Tất cả bạn cần làm là bày tỏ ra bạn cảm thấy nuối tiếc đến nhường nào vì không đủ sức giúp họ. Hoặc là bạn không thể cống hiến hết mình cho dự án đó tại thời điểm này vì lí do nào đó. Hãy sử dụng vài mẫu câu bên dưới để bày tỏ:
Mình xin lỗi, mình ước gì có thời gian để.Tiếc quá, lời đề nghị tuyệt thật nhưng...
4. Yêu cầu thêm thời gian
Cách này thì được sử dụng trong mối quan hệ yêu đương hoặc gia đình. Nếu như bạn cảm thấy mệt mỏi với đối phương và muốn chia tay. Đừng nói thẳng ra như vậy, hãy yêu cầu họ cho bạn thời gian để bình tĩnh và suy xét mọi chuyện.
Sau tất cả thì một mối quan hệ lâu dài không thể chỉ quyết định trong khoảng thời gian ngắn ngủi được.
5. Sử dụng một lời nói dối vô hại
Bạn không muốn đi ra ngoài ăn tối với đồng nghiệp? Hãy nói với họ là mẹ hoặc người yêu của bạn đã chuẩn bị một bữa tối nóng sốt ở nhà cho bạn (mặc dù có thể đó là chuyện của hàng triệu năm về trước ^.^). Những lời nói dối nho nhỏ vô hại này có thể giúp chúng ta thoát khỏi các tình huống khó xử và tránh làm đau lòng người khác, vậy thì thỉnh thoảng sử dụng cũng không sao cả.
Nguồn: Thecrazyfacts
Nghệ thuật nói KHÔNG
Cuộc sống hiện tại quá mức bộn bề và bạn thì lúc nào cũng phải quay cuồng trong cả mớ công việc. Đống giấy tờ chất chồng đã đủ để dìm chết bạn rồi, ấy vậy mà sau khi tan làm đứa bạn thân còn rủ đi cà phê than thở về chuyện tình yêu của nó, hay anh bạn đồng nghiệp cứ nằng nặc đòi mời cho bằng được bạn tới buổi giao lưu cuối tuần ở nhà anh ta. Cơ thể bạn rã rời liên tục phản đối nhưng lý trí cả nể của bạn lại ậm ờ đồng ý, thế là xong, bạn lại vừa tự rước thêm mệt nhọc vào thân.
Và bạn sẽ chẳng thể nào tận hưởng được sự vui vẻ ở bữa tiệc hay đưa ra một lời khuyên hữu ích cho cô bạn bởi chính bản thân bạn đang không hề cảm thấy thoải mái.
Vậy mới thấy việc nói KHÔNG là cực kỳ quan trọng, và nói thế nào để không làm mất lòng người khác thì là cả một nghệ thuật chúng ta cần phải tinh tế học hỏi.
1. Giá trị thời gian của bạn
Thời gian là vô giá, khi bạn không thể dành thời gian làm cho xuể công việc của bạn thì vì sao còn "gật đầu" đồng ý với yêu cầu của người khác. Thời gian luôn có hạn, bạn phải biết trân trọng và tập trung hoàn thành thật tốt công việc cá nhân, có như vậy khi ai đó đề nghị bạn dành một chút thời gian để làm thêm việc khác, bạn sẽ biết cân nhắc có nên nhận lời hay không. Nếu không thể giúp đỡ, bạn chỉ cần lịch sự từ chối vì bạn cũng đang quá bận rộn
2. Biết ưu tiên của bạn
Ngay cả khi bạn có thêm một chút thời gian (mà đối với nhiều người trong chúng ta là rất hiếm), thì bạn có thực sự muốn dành quỹ thời gian ít ỏi đó cho công việc hoặc yêu cầu kia không? Đối với bản thân mình, nhiều lời nhờ vả đồng nghĩa là ít thời gian hơn với gia đình, những người thực sự quan trọng hơn bất cứ điều gì.
3. Thực hành nói không
Tập luyện giúp mọi thứ trở nên hoàn hảo hơn. Nếu bạn chưa quen thì ở lần đầu tiên sẽ khá là trúc trắc, nhưng đừng lo, cứ mạnh dạn nói "không" thường xuyên thì nó sẽ trở nên thoải mái và tự nhiên hơn.
Với những người có ý định muốn nhờ vả bạn, khi bị từ chối cũng sẽ không cảm thấy phật lòng vì bạn không chỉ từ chối riêng một mình họ.
4, Đừng xin lỗi
Một cách phổ biến để bắt đầu cho một lời từ chối lịch sự là: "Tôi rất tiếc", đồng ý với việc phải lịch sự khi nói KHÔNG với người khác nhưng khi bắt đầu với một lời xin lỗi bạn sẽ cảm thấy bản thân yếu thế hơn, và thấy hơi có lỗi. Bạn cần phải vững vàng hơn và chẳng có gì là sai khi bạn cố bảo vệ quỹ thời gian quý giá của bạn cả.
5. Bỏ ngay cái tính cả nể của bạn đi
Là một người văn mình chúng ta cần phải lịch sự nhưng trở nên tốt bụng quá mức bằng cách "gật đầu mọi lúc" sẽ khiến bạn thành người bị tổn thương. Khi bạn quá mức "dễ dãi" để cho người khác lấy đi thời gian (hoặc tiền) của bạn, thì họ sẽ tiếp tục lặp lại việc đó.
Cho họ thấy rằng thời gian của bạn được bảo vệ tốt bằng cách kiên quyết và từ chối càng nhiều yêu cầu (không nằm trong danh sách ưu tiên hàng đầu của bạn) càng tốt.
6. Nói không với sếp của bạn
Đôi khi chúng ta cảm thấy rằng bắt buộc phải nói đồng ý với sếp của mình - vì họ là sếp của chúng ta mà, phải không? Nhân viên thì đâu thể nói KHÔNG với sếp của mình được, như vậy có thể bị đuổi việc, bị đánh giá thái độ, bị sếp đì...
Nhưng trên thực tế, nếu bạn giải thích với sếp của bạn rằng việc làm cùng lúc nhiều công việc sẽ làm giảm hiệu suất làm việc của bạn và gây ảnh hưởng tới công việc chính. Nếu sếp vẫn khăng khăng muốn bạn đảm nhận thêm công việc, hãy liệt kê những công việc bạn đang làm và hỏi sếp về thứ tự ưu tiên.
7. Rào trước
Đôi khi rào trước dễ hơn là từ chối những yêu cầu, đề nghị. Trong một cuộc họp hoặc khi gặp ai đó, nếu bạn đoán mình sẽ bị nhờ vả, bạn có thể than thở: “Dạo này bận quá. Chẳng có thời gian làm việc khác”, như vậy họ sẽ hiểu ý.
8. Trả lời sau
Thay vì đưa ra câu trả lời liền và ngay tại thời điểm đó, bạn có thể nói với người kia rằng mình cần xem xét và sẽ đưa ra câu trả lời sau. Điều này cho phép bạn cân nhắc thời gian và kiểm tra các công việc ưu tiên của bản thân. Sau đó, nếu bạn không thể giúp đỡ, bạn có thể từ chối lịch sự: "Mình/em đã suy nghĩ kỹ nhưng hiện tại thì mình/em không thể giúp bạn/anh/chị được”. Như vậy, đối phương sẽ không cảm thấy bị mất lòng vì hiểu bạn đã cố hết sức cân nhắc đến yêu cầu của họ trước khi từ chối.
9. Để khi khác
Nếu đây là một công việc bạn muốn để ngỏ, thay vì từ chối thẳng thừng, bạn có thể nói: "Đây là một cơ hội tốt nhưng hiện tại em/mình không có thời gian. Sau ngày [một mốc thời gian], anh/chị/bạn có thể liên lạc lại được không?"
Cho đến lúc đó, nếu họ vẫn cần tới bạn, bạn có thể nhận lời.
10. Từ chối lời mời công việc
Trong trường hợp bạn được đề nghị làm cho một dự án hoặc một công ty rất tốt nhưng bạn cảm thấy không phù hợp với mình ở thời điểm hiện tại, hãy thẳng thắn nói ra điều đó.Hãy chỉ ra những cái hay của dự án hoặc của tổ chức nhưng bạn không phù hợp hoặc đang tìm kiếm những điều khác. Hãy nói một cách chân thành vì người nghe có thể nhận ra sự thành thật của bạn.
Đừng bao giờ cảm thấy áy náy hay ái ngại với việc mình nói KHÔNG bởi từ chối yêu cầu của người khác không phải là một sự ích kỷ, đó là cách để bạn bảo vệ được quyền lợi cá nhân. Biết được nghệ thuật nói KHÔNG một cách khéo léo là bạn đang tạo được một giới hạn cho bản thân, tạo được sự tôn trọng riêng.
Cách từ chối tế nhị
Từ chối là một trong những cử chỉ giao tiếp khó nhất trong giao tiếp cổ kim bởi việc từ chối thường gây ra cảm giác thất vọng, buồn bã, thậm chí là giận dữ và đau khổ cho người nhận.
Dưới đây là một số phương pháp cơ bản để việc từ chối được nhẹ nhàng, lịch sự nhất, vừa hợp ý người nói vừa hài lòng người nghe.
1. Nói thẳng lí do của mình
Khi một ai đó rủ bạn làm gì, đi đâu nhưng bạn lại mắc bận việc riêng. Thì thay vì chịu đựng để làm vui lòng người đối diện thì bạn nãy nêu rõ nguyên nhân và lí do của mình để từ chối thẳng thắn. Chắc chắn sẽ không ai làm khó bạn đâu.
2. Đề xuất lựa chọn khác
Đây là cách dễ nhất để từ chối một cái gì đó. Hãy cho người đó một giải pháp thay thế, và để họ từ tìm cách giải quyết cho riêng mình.
3. Tỏ ra đồng cảm
Nếu bạn không thể giúp ai đó, hãy chỉ cho họ thấy bạn đã lắng nghe và hiểu những gì người đó chia sẻ. Bên cạnh đó hãy chia sẻ với người đó những khó khăn mà bạn gặp phải, như thế lời từ chối của bạn sẽ dễ được chấp nhận hơn.
4. Giải thích tình trạng mà bạn đang gặp phải
Đừng sợ rằng sự từ chối của bạn sẽ làm hỏng mối quan hệ. Thực tế là bạn từ chối giúp đỡ chỉ đơn giản là bạn không có cơ hội để giúp anh ta vào lúc này. Tất nhiên, điều quan trọng là thái độ của bạn phải thân thiện và vui vẻ thì sẽ tốt hơn
5. Giải thích lý do từ chối của bạn
Bạn không nên lúc nào cũng từ chối yêu cầu mà không giải thích lý do. Hãy nhớ rằng lời giải thích và lời xin lỗi dài dòng có thể phản tác dụng, khiến cho đối phương tiếp tục thúc ép và đặt câu hỏi cho quyết định của bạn. Đừng làm phức tạp tình hình, chỉ cần vui lòng nói không với một lời giải thích ngắn gọn (một câu) hoặc giải pháp thay thế.
6. Không phải lúc nào cũng gật đầu hay dang tay giúp đỡ
Hãy mạnh dạn nói từ chối nếu bản thân bạn không thích làm điều đó. Đặc biệt là đối với những người bạn không hề quen biết
7. Biến lời từ chối thành lời khen
Ví dụ: "Cảm ơn bạn đã tin tưởng tôi nhưng..." hoặc "Tôi rất vui vì bạn nghĩ về tôi trước nhưng...". Bạn có thể cho họ biết tầm quan trọng của lời đề nghị rồi sau đó hãy đưa ra ý kiến của bạn.
8. Đưa ra sự lựa chọn khác của bản thân
Khi bạn từ chối lời đề nghị của người khác để thực hiện sở thích và nhu cầu của bản thân thì không có gì sai trái và ngại ngùng cả.
9. Thể hiện thái độ nghiêm túc từ chối của bạn
Trường hợp này thường được áp dụng với người nhỏ tuổi hơn như em, con, cháu... Cách chúng ta nghiêm khắc dạy dỗ và từ chối mọi yêu cầu không đúng sẽ giúp bọn trẻ trưởng thành hơn
10. Đừng chờ đợi quá lâu để trả lời
Thật khó để nói không nhưng điều đó còn khó xử hơn khi bạn giả vờ đồng ý sau đó mới nói lời từ chối. Về lâu dài, một sự từ chối rõ ràng và vững chắc được chấp nhận nhiều hơn là tính nước đôi, thảo mai đấy.
Từ chối không phải là một hành vi tiêu cực mà thực tế chỉ là cách giao tiếp cần thiết và có tác dụng vô cùng tích cực. Việc chúng ta biết cách từ chối tế nhị, hợp tình hợp lý sẽ đem lại những hiệu ích tốt đẹp như lòng tin, sự yên tâm, những cơ hội mới và gỡ bỏ những vướng mắc không phù hợp.
Nguồn Brightsid5 cách nói lời từ chối khéo
Một trong những vấn đề khó xử nhất là nói lời từ chối với ai đó. Một lời từ chối thẳng tuột có thể sẽ làm xấu đi một mối quan hệ. Dưới đây là 5 cách hữu ích nhất để từ chối nhưng không làm phiền lòng người khác.
1. Kiểm tra lịch làm việc
Nếu như bạn gặp phải trường hợp có một ai đó đến và nhờ vả bạn ngay tại thời điểm đó, bạn hoàn toàn có thể nói từ chối bằng cách nói với họ bạn cần kiểm tra lại lịch làm việc của mình. Sau đó bạn sẽ nói bạn rất vui lòng giúp người đó nếu họ tìm đến bạn sớm hơn vì bây giờ bạn đã có việc bận mất rồi.
2. Yêu cầu thêm thông tin
Cách này có thể áp dụng cho cả trên trường lẫn nơi làm việc. Thông thường, có một vài người thường hay cần bạn cho lời khuyên và chỉ dẫn về một sự việc nào đó Bạn có thể kéo dài nó ra bằng cách đòi hỏi thêm thông tin để bạn có thể nắm rõ hơn sự việc trước khi đưa ra lời khuyên.
Quá nửa là sau đó bạn sẽ không còn nghe thấy thông tin gì từ họ nữa cả. Còn nếu họ thật sự nhiệt huyết với vấn đề đó, vậy thì bạn tiếc gì mà không giúp đỡ họ, đúng không?
3. Bày tỏ sự nuối tiếc
Cách này thì tương đối dễ dàng. Tất cả bạn cần làm là bày tỏ ra bạn cảm thấy nuối tiếc đến nhường nào vì không đủ sức giúp họ. Hoặc là bạn không thể cống hiến hết mình cho dự án đó tại thời điểm này vì lí do nào đó. Hãy sử dụng vài mẫu câu bên dưới để bày tỏ:
Mình xin lỗi, mình ước gì có thời gian để.Tiếc quá, lời đề nghị tuyệt thật nhưng...
4. Yêu cầu thêm thời gian
Cách này thì được sử dụng trong mối quan hệ yêu đương hoặc gia đình. Nếu như bạn cảm thấy mệt mỏi với đối phương và muốn chia tay. Đừng nói thẳng ra như vậy, hãy yêu cầu họ cho bạn thời gian để bình tĩnh và suy xét mọi chuyện.
Sau tất cả thì một mối quan hệ lâu dài không thể chỉ quyết định trong khoảng thời gian ngắn ngủi được.
5. Sử dụng một lời nói dối vô hại
Bạn không muốn đi ra ngoài ăn tối với đồng nghiệp? Hãy nói với họ là mẹ hoặc người yêu của bạn đã chuẩn bị một bữa tối nóng sốt ở nhà cho bạn (mặc dù có thể đó là chuyện của hàng triệu năm về trước ^.^). Những lời nói dối nho nhỏ vô hại này có thể giúp chúng ta thoát khỏi các tình huống khó xử và tránh làm đau lòng người khác, vậy thì thỉnh thoảng sử dụng cũng không sao cả.
Nguồn: Thecrazyfacts
Nghệ thuật nói KHÔNG
Cuộc sống hiện tại quá mức bộn bề và bạn thì lúc nào cũng phải quay cuồng trong cả mớ công việc. Đống giấy tờ chất chồng đã đủ để dìm chết bạn rồi, ấy vậy mà sau khi tan làm đứa bạn thân còn rủ đi cà phê than thở về chuyện tình yêu của nó, hay anh bạn đồng nghiệp cứ nằng nặc đòi mời cho bằng được bạn tới buổi giao lưu cuối tuần ở nhà anh ta. Cơ thể bạn rã rời liên tục phản đối nhưng lý trí cả nể của bạn lại ậm ờ đồng ý, thế là xong, bạn lại vừa tự rước thêm mệt nhọc vào thân.
Và bạn sẽ chẳng thể nào tận hưởng được sự vui vẻ ở bữa tiệc hay đưa ra một lời khuyên hữu ích cho cô bạn bởi chính bản thân bạn đang không hề cảm thấy thoải mái.
Vậy mới thấy việc nói KHÔNG là cực kỳ quan trọng, và nói thế nào để không làm mất lòng người khác thì là cả một nghệ thuật chúng ta cần phải tinh tế học hỏi.
1. Giá trị thời gian của bạn
Thời gian là vô giá, khi bạn không thể dành thời gian làm cho xuể công việc của bạn thì vì sao còn "gật đầu" đồng ý với yêu cầu của người khác. Thời gian luôn có hạn, bạn phải biết trân trọng và tập trung hoàn thành thật tốt công việc cá nhân, có như vậy khi ai đó đề nghị bạn dành một chút thời gian để làm thêm việc khác, bạn sẽ biết cân nhắc có nên nhận lời hay không. Nếu không thể giúp đỡ, bạn chỉ cần lịch sự từ chối vì bạn cũng đang quá bận rộn
2. Biết ưu tiên của bạn
Ngay cả khi bạn có thêm một chút thời gian (mà đối với nhiều người trong chúng ta là rất hiếm), thì bạn có thực sự muốn dành quỹ thời gian ít ỏi đó cho công việc hoặc yêu cầu kia không? Đối với bản thân mình, nhiều lời nhờ vả đồng nghĩa là ít thời gian hơn với gia đình, những người thực sự quan trọng hơn bất cứ điều gì.
3. Thực hành nói không
Tập luyện giúp mọi thứ trở nên hoàn hảo hơn. Nếu bạn chưa quen thì ở lần đầu tiên sẽ khá là trúc trắc, nhưng đừng lo, cứ mạnh dạn nói "không" thường xuyên thì nó sẽ trở nên thoải mái và tự nhiên hơn.
Với những người có ý định muốn nhờ vả bạn, khi bị từ chối cũng sẽ không cảm thấy phật lòng vì bạn không chỉ từ chối riêng một mình họ.
4, Đừng xin lỗi
Một cách phổ biến để bắt đầu cho một lời từ chối lịch sự là: "Tôi rất tiếc", đồng ý với việc phải lịch sự khi nói KHÔNG với người khác nhưng khi bắt đầu với một lời xin lỗi bạn sẽ cảm thấy bản thân yếu thế hơn, và thấy hơi có lỗi. Bạn cần phải vững vàng hơn và chẳng có gì là sai khi bạn cố bảo vệ quỹ thời gian quý giá của bạn cả.
5. Bỏ ngay cái tính cả nể của bạn đi
Là một người văn mình chúng ta cần phải lịch sự nhưng trở nên tốt bụng quá mức bằng cách "gật đầu mọi lúc" sẽ khiến bạn thành người bị tổn thương. Khi bạn quá mức "dễ dãi" để cho người khác lấy đi thời gian (hoặc tiền) của bạn, thì họ sẽ tiếp tục lặp lại việc đó.
Cho họ thấy rằng thời gian của bạn được bảo vệ tốt bằng cách kiên quyết và từ chối càng nhiều yêu cầu (không nằm trong danh sách ưu tiên hàng đầu của bạn) càng tốt.
6. Nói không với sếp của bạn
Đôi khi chúng ta cảm thấy rằng bắt buộc phải nói đồng ý với sếp của mình - vì họ là sếp của chúng ta mà, phải không? Nhân viên thì đâu thể nói KHÔNG với sếp của mình được, như vậy có thể bị đuổi việc, bị đánh giá thái độ, bị sếp đì...
Nhưng trên thực tế, nếu bạn giải thích với sếp của bạn rằng việc làm cùng lúc nhiều công việc sẽ làm giảm hiệu suất làm việc của bạn và gây ảnh hưởng tới công việc chính. Nếu sếp vẫn khăng khăng muốn bạn đảm nhận thêm công việc, hãy liệt kê những công việc bạn đang làm và hỏi sếp về thứ tự ưu tiên.
7. Rào trước
Đôi khi rào trước dễ hơn là từ chối những yêu cầu, đề nghị. Trong một cuộc họp hoặc khi gặp ai đó, nếu bạn đoán mình sẽ bị nhờ vả, bạn có thể than thở: “Dạo này bận quá. Chẳng có thời gian làm việc khác”, như vậy họ sẽ hiểu ý.
8. Trả lời sau
Thay vì đưa ra câu trả lời liền và ngay tại thời điểm đó, bạn có thể nói với người kia rằng mình cần xem xét và sẽ đưa ra câu trả lời sau. Điều này cho phép bạn cân nhắc thời gian và kiểm tra các công việc ưu tiên của bản thân. Sau đó, nếu bạn không thể giúp đỡ, bạn có thể từ chối lịch sự: "Mình/em đã suy nghĩ kỹ nhưng hiện tại thì mình/em không thể giúp bạn/anh/chị được”. Như vậy, đối phương sẽ không cảm thấy bị mất lòng vì hiểu bạn đã cố hết sức cân nhắc đến yêu cầu của họ trước khi từ chối.
9. Để khi khác
Nếu đây là một công việc bạn muốn để ngỏ, thay vì từ chối thẳng thừng, bạn có thể nói: "Đây là một cơ hội tốt nhưng hiện tại em/mình không có thời gian. Sau ngày [một mốc thời gian], anh/chị/bạn có thể liên lạc lại được không?"
Cho đến lúc đó, nếu họ vẫn cần tới bạn, bạn có thể nhận lời.
10. Từ chối lời mời công việc
Trong trường hợp bạn được đề nghị làm cho một dự án hoặc một công ty rất tốt nhưng bạn cảm thấy không phù hợp với mình ở thời điểm hiện tại, hãy thẳng thắn nói ra điều đó.Hãy chỉ ra những cái hay của dự án hoặc của tổ chức nhưng bạn không phù hợp hoặc đang tìm kiếm những điều khác. Hãy nói một cách chân thành vì người nghe có thể nhận ra sự thành thật của bạn.
Đừng bao giờ cảm thấy áy náy hay ái ngại với việc mình nói KHÔNG bởi từ chối yêu cầu của người khác không phải là một sự ích kỷ, đó là cách để bạn bảo vệ được quyền lợi cá nhân. Biết được nghệ thuật nói KHÔNG một cách khéo léo là bạn đang tạo được một giới hạn cho bản thân, tạo được sự tôn trọng riêng.
Cách từ chối tế nhị
Từ chối là một trong những cử chỉ giao tiếp khó nhất trong giao tiếp cổ kim bởi việc từ chối thường gây ra cảm giác thất vọng, buồn bã, thậm chí là giận dữ và đau khổ cho người nhận.
Dưới đây là một số phương pháp cơ bản để việc từ chối được nhẹ nhàng, lịch sự nhất, vừa hợp ý người nói vừa hài lòng người nghe.
1. Nói thẳng lí do của mình
Khi một ai đó rủ bạn làm gì, đi đâu nhưng bạn lại mắc bận việc riêng. Thì thay vì chịu đựng để làm vui lòng người đối diện thì bạn nãy nêu rõ nguyên nhân và lí do của mình để từ chối thẳng thắn. Chắc chắn sẽ không ai làm khó bạn đâu.
2. Đề xuất lựa chọn khác
Đây là cách dễ nhất để từ chối một cái gì đó. Hãy cho người đó một giải pháp thay thế, và để họ từ tìm cách giải quyết cho riêng mình.
3. Tỏ ra đồng cảm
Nếu bạn không thể giúp ai đó, hãy chỉ cho họ thấy bạn đã lắng nghe và hiểu những gì người đó chia sẻ. Bên cạnh đó hãy chia sẻ với người đó những khó khăn mà bạn gặp phải, như thế lời từ chối của bạn sẽ dễ được chấp nhận hơn.
4. Giải thích tình trạng mà bạn đang gặp phải
Đừng sợ rằng sự từ chối của bạn sẽ làm hỏng mối quan hệ. Thực tế là bạn từ chối giúp đỡ chỉ đơn giản là bạn không có cơ hội để giúp anh ta vào lúc này. Tất nhiên, điều quan trọng là thái độ của bạn phải thân thiện và vui vẻ thì sẽ tốt hơn
5. Giải thích lý do từ chối của bạn
Bạn không nên lúc nào cũng từ chối yêu cầu mà không giải thích lý do. Hãy nhớ rằng lời giải thích và lời xin lỗi dài dòng có thể phản tác dụng, khiến cho đối phương tiếp tục thúc ép và đặt câu hỏi cho quyết định của bạn. Đừng làm phức tạp tình hình, chỉ cần vui lòng nói không với một lời giải thích ngắn gọn (một câu) hoặc giải pháp thay thế.
6. Không phải lúc nào cũng gật đầu hay dang tay giúp đỡ
Hãy mạnh dạn nói từ chối nếu bản thân bạn không thích làm điều đó. Đặc biệt là đối với những người bạn không hề quen biết
7. Biến lời từ chối thành lời khen
Ví dụ: "Cảm ơn bạn đã tin tưởng tôi nhưng..." hoặc "Tôi rất vui vì bạn nghĩ về tôi trước nhưng...". Bạn có thể cho họ biết tầm quan trọng của lời đề nghị rồi sau đó hãy đưa ra ý kiến của bạn.
8. Đưa ra sự lựa chọn khác của bản thân
Khi bạn từ chối lời đề nghị của người khác để thực hiện sở thích và nhu cầu của bản thân thì không có gì sai trái và ngại ngùng cả.
9. Thể hiện thái độ nghiêm túc từ chối của bạn
Trường hợp này thường được áp dụng với người nhỏ tuổi hơn như em, con, cháu... Cách chúng ta nghiêm khắc dạy dỗ và từ chối mọi yêu cầu không đúng sẽ giúp bọn trẻ trưởng thành hơn
10. Đừng chờ đợi quá lâu để trả lời
Thật khó để nói không nhưng điều đó còn khó xử hơn khi bạn giả vờ đồng ý sau đó mới nói lời từ chối. Về lâu dài, một sự từ chối rõ ràng và vững chắc được chấp nhận nhiều hơn là tính nước đôi, thảo mai đấy.
Từ chối không phải là một hành vi tiêu cực mà thực tế chỉ là cách giao tiếp cần thiết và có tác dụng vô cùng tích cực. Việc chúng ta biết cách từ chối tế nhị, hợp tình hợp lý sẽ đem lại những hiệu ích tốt đẹp như lòng tin, sự yên tâm, những cơ hội mới và gỡ bỏ những vướng mắc không phù hợp.
Nguồn Brightsid5 cách nói lời từ chối khéo
Một trong những vấn đề khó xử nhất là nói lời từ chối với ai đó. Một lời từ chối thẳng tuột có thể sẽ làm xấu đi một mối quan hệ. Dưới đây là 5 cách hữu ích nhất để từ chối nhưng không làm phiền lòng người khác.
1. Kiểm tra lịch làm việc
Nếu như bạn gặp phải trường hợp có một ai đó đến và nhờ vả bạn ngay tại thời điểm đó, bạn hoàn toàn có thể nói từ chối bằng cách nói với họ bạn cần kiểm tra lại lịch làm việc của mình. Sau đó bạn sẽ nói bạn rất vui lòng giúp người đó nếu họ tìm đến bạn sớm hơn vì bây giờ bạn đã có việc bận mất rồi.
2. Yêu cầu thêm thông tin
Cách này có thể áp dụng cho cả trên trường lẫn nơi làm việc. Thông thường, có một vài người thường hay cần bạn cho lời khuyên và chỉ dẫn về một sự việc nào đó Bạn có thể kéo dài nó ra bằng cách đòi hỏi thêm thông tin để bạn có thể nắm rõ hơn sự việc trước khi đưa ra lời khuyên.
Quá nửa là sau đó bạn sẽ không còn nghe thấy thông tin gì từ họ nữa cả. Còn nếu họ thật sự nhiệt huyết với vấn đề đó, vậy thì bạn tiếc gì mà không giúp đỡ họ, đúng không?
3. Bày tỏ sự nuối tiếc
Cách này thì tương đối dễ dàng. Tất cả bạn cần làm là bày tỏ ra bạn cảm thấy nuối tiếc đến nhường nào vì không đủ sức giúp họ. Hoặc là bạn không thể cống hiến hết mình cho dự án đó tại thời điểm này vì lí do nào đó. Hãy sử dụng vài mẫu câu bên dưới để bày tỏ:
Mình xin lỗi, mình ước gì có thời gian để.Tiếc quá, lời đề nghị tuyệt thật nhưng...
4. Yêu cầu thêm thời gian
Cách này thì được sử dụng trong mối quan hệ yêu đương hoặc gia đình. Nếu như bạn cảm thấy mệt mỏi với đối phương và muốn chia tay. Đừng nói thẳng ra như vậy, hãy yêu cầu họ cho bạn thời gian để bình tĩnh và suy xét mọi chuyện.
Sau tất cả thì một mối quan hệ lâu dài không thể chỉ quyết định trong khoảng thời gian ngắn ngủi được.
5. Sử dụng một lời nói dối vô hại
Bạn không muốn đi ra ngoài ăn tối với đồng nghiệp? Hãy nói với họ là mẹ hoặc người yêu của bạn đã chuẩn bị một bữa tối nóng sốt ở nhà cho bạn (mặc dù có thể đó là chuyện của hàng triệu năm về trước ^.^). Những lời nói dối nho nhỏ vô hại này có thể giúp chúng ta thoát khỏi các tình huống khó xử và tránh làm đau lòng người khác, vậy thì thỉnh thoảng sử dụng cũng không sao cả.
Nguồn: Thecrazyfacts
Nghệ thuật nói KHÔNG
Cuộc sống hiện tại quá mức bộn bề và bạn thì lúc nào cũng phải quay cuồng trong cả mớ công việc. Đống giấy tờ chất chồng đã đủ để dìm chết bạn rồi, ấy vậy mà sau khi tan làm đứa bạn thân còn rủ đi cà phê than thở về chuyện tình yêu của nó, hay anh bạn đồng nghiệp cứ nằng nặc đòi mời cho bằng được bạn tới buổi giao lưu cuối tuần ở nhà anh ta. Cơ thể bạn rã rời liên tục phản đối nhưng lý trí cả nể của bạn lại ậm ờ đồng ý, thế là xong, bạn lại vừa tự rước thêm mệt nhọc vào thân.
Và bạn sẽ chẳng thể nào tận hưởng được sự vui vẻ ở bữa tiệc hay đưa ra một lời khuyên hữu ích cho cô bạn bởi chính bản thân bạn đang không hề cảm thấy thoải mái.
Vậy mới thấy việc nói KHÔNG là cực kỳ quan trọng, và nói thế nào để không làm mất lòng người khác thì là cả một nghệ thuật chúng ta cần phải tinh tế học hỏi.
1. Giá trị thời gian của bạn
Thời gian là vô giá, khi bạn không thể dành thời gian làm cho xuể công việc của bạn thì vì sao còn "gật đầu" đồng ý với yêu cầu của người khác. Thời gian luôn có hạn, bạn phải biết trân trọng và tập trung hoàn thành thật tốt công việc cá nhân, có như vậy khi ai đó đề nghị bạn dành một chút thời gian để làm thêm việc khác, bạn sẽ biết cân nhắc có nên nhận lời hay không. Nếu không thể giúp đỡ, bạn chỉ cần lịch sự từ chối vì bạn cũng đang quá bận rộn
2. Biết ưu tiên của bạn
Ngay cả khi bạn có thêm một chút thời gian (mà đối với nhiều người trong chúng ta là rất hiếm), thì bạn có thực sự muốn dành quỹ thời gian ít ỏi đó cho công việc hoặc yêu cầu kia không? Đối với bản thân mình, nhiều lời nhờ vả đồng nghĩa là ít thời gian hơn với gia đình, những người thực sự quan trọng hơn bất cứ điều gì.
3. Thực hành nói không
Tập luyện giúp mọi thứ trở nên hoàn hảo hơn. Nếu bạn chưa quen thì ở lần đầu tiên sẽ khá là trúc trắc, nhưng đừng lo, cứ mạnh dạn nói "không" thường xuyên thì nó sẽ trở nên thoải mái và tự nhiên hơn.
Với những người có ý định muốn nhờ vả bạn, khi bị từ chối cũng sẽ không cảm thấy phật lòng vì bạn không chỉ từ chối riêng một mình họ.
4, Đừng xin lỗi
Một cách phổ biến để bắt đầu cho một lời từ chối lịch sự là: "Tôi rất tiếc", đồng ý với việc phải lịch sự khi nói KHÔNG với người khác nhưng khi bắt đầu với một lời xin lỗi bạn sẽ cảm thấy bản thân yếu thế hơn, và thấy hơi có lỗi. Bạn cần phải vững vàng hơn và chẳng có gì là sai khi bạn cố bảo vệ quỹ thời gian quý giá của bạn cả.
5. Bỏ ngay cái tính cả nể của bạn đi
Là một người văn mình chúng ta cần phải lịch sự nhưng trở nên tốt bụng quá mức bằng cách "gật đầu mọi lúc" sẽ khiến bạn thành người bị tổn thương. Khi bạn quá mức "dễ dãi" để cho người khác lấy đi thời gian (hoặc tiền) của bạn, thì họ sẽ tiếp tục lặp lại việc đó.
Cho họ thấy rằng thời gian của bạn được bảo vệ tốt bằng cách kiên quyết và từ chối càng nhiều yêu cầu (không nằm trong danh sách ưu tiên hàng đầu của bạn) càng tốt.
6. Nói không với sếp của bạn
Đôi khi chúng ta cảm thấy rằng bắt buộc phải nói đồng ý với sếp của mình - vì họ là sếp của chúng ta mà, phải không? Nhân viên thì đâu thể nói KHÔNG với sếp của mình được, như vậy có thể bị đuổi việc, bị đánh giá thái độ, bị sếp đì...
Nhưng trên thực tế, nếu bạn giải thích với sếp của bạn rằng việc làm cùng lúc nhiều công việc sẽ làm giảm hiệu suất làm việc của bạn và gây ảnh hưởng tới công việc chính. Nếu sếp vẫn khăng khăng muốn bạn đảm nhận thêm công việc, hãy liệt kê những công việc bạn đang làm và hỏi sếp về thứ tự ưu tiên.
7. Rào trước
Đôi khi rào trước dễ hơn là từ chối những yêu cầu, đề nghị. Trong một cuộc họp hoặc khi gặp ai đó, nếu bạn đoán mình sẽ bị nhờ vả, bạn có thể than thở: “Dạo này bận quá. Chẳng có thời gian làm việc khác”, như vậy họ sẽ hiểu ý.
8. Trả lời sau
Thay vì đưa ra câu trả lời liền và ngay tại thời điểm đó, bạn có thể nói với người kia rằng mình cần xem xét và sẽ đưa ra câu trả lời sau. Điều này cho phép bạn cân nhắc thời gian và kiểm tra các công việc ưu tiên của bản thân. Sau đó, nếu bạn không thể giúp đỡ, bạn có thể từ chối lịch sự: "Mình/em đã suy nghĩ kỹ nhưng hiện tại thì mình/em không thể giúp bạn/anh/chị được”. Như vậy, đối phương sẽ không cảm thấy bị mất lòng vì hiểu bạn đã cố hết sức cân nhắc đến yêu cầu của họ trước khi từ chối.
9. Để khi khác
Nếu đây là một công việc bạn muốn để ngỏ, thay vì từ chối thẳng thừng, bạn có thể nói: "Đây là một cơ hội tốt nhưng hiện tại em/mình không có thời gian. Sau ngày [một mốc thời gian], anh/chị/bạn có thể liên lạc lại được không?"
Cho đến lúc đó, nếu họ vẫn cần tới bạn, bạn có thể nhận lời.
10. Từ chối lời mời công việc
Trong trường hợp bạn được đề nghị làm cho một dự án hoặc một công ty rất tốt nhưng bạn cảm thấy không phù hợp với mình ở thời điểm hiện tại, hãy thẳng thắn nói ra điều đó.Hãy chỉ ra những cái hay của dự án hoặc của tổ chức nhưng bạn không phù hợp hoặc đang tìm kiếm những điều khác. Hãy nói một cách chân thành vì người nghe có thể nhận ra sự thành thật của bạn.
Đừng bao giờ cảm thấy áy náy hay ái ngại với việc mình nói KHÔNG bởi từ chối yêu cầu của người khác không phải là một sự ích kỷ, đó là cách để bạn bảo vệ được quyền lợi cá nhân. Biết được nghệ thuật nói KHÔNG một cách khéo léo là bạn đang tạo được một giới hạn cho bản thân, tạo được sự tôn trọng riêng.
Cách từ chối tế nhị
Từ chối là một trong những cử chỉ giao tiếp khó nhất trong giao tiếp cổ kim bởi việc từ chối thường gây ra cảm giác thất vọng, buồn bã, thậm chí là giận dữ và đau khổ cho người nhận.
Dưới đây là một số phương pháp cơ bản để việc từ chối được nhẹ nhàng, lịch sự nhất, vừa hợp ý người nói vừa hài lòng người nghe.
1. Nói thẳng lí do của mình
Khi một ai đó rủ bạn làm gì, đi đâu nhưng bạn lại mắc bận việc riêng. Thì thay vì chịu đựng để làm vui lòng người đối diện thì bạn nãy nêu rõ nguyên nhân và lí do của mình để từ chối thẳng thắn. Chắc chắn sẽ không ai làm khó bạn đâu.
2. Đề xuất lựa chọn khác
Đây là cách dễ nhất để từ chối một cái gì đó. Hãy cho người đó một giải pháp thay thế, và để họ từ tìm cách giải quyết cho riêng mình.
3. Tỏ ra đồng cảm
Nếu bạn không thể giúp ai đó, hãy chỉ cho họ thấy bạn đã lắng nghe và hiểu những gì người đó chia sẻ. Bên cạnh đó hãy chia sẻ với người đó những khó khăn mà bạn gặp phải, như thế lời từ chối của bạn sẽ dễ được chấp nhận hơn.
4. Giải thích tình trạng mà bạn đang gặp phải
Đừng sợ rằng sự từ chối của bạn sẽ làm hỏng mối quan hệ. Thực tế là bạn từ chối giúp đỡ chỉ đơn giản là bạn không có cơ hội để giúp anh ta vào lúc này. Tất nhiên, điều quan trọng là thái độ của bạn phải thân thiện và vui vẻ thì sẽ tốt hơn
5. Giải thích lý do từ chối của bạn
Bạn không nên lúc nào cũng từ chối yêu cầu mà không giải thích lý do. Hãy nhớ rằng lời giải thích và lời xin lỗi dài dòng có thể phản tác dụng, khiến cho đối phương tiếp tục thúc ép và đặt câu hỏi cho quyết định của bạn. Đừng làm phức tạp tình hình, chỉ cần vui lòng nói không với một lời giải thích ngắn gọn (một câu) hoặc giải pháp thay thế.
6. Không phải lúc nào cũng gật đầu hay dang tay giúp đỡ
Hãy mạnh dạn nói từ chối nếu bản thân bạn không thích làm điều đó. Đặc biệt là đối với những người bạn không hề quen biết
7. Biến lời từ chối thành lời khen
Ví dụ: "Cảm ơn bạn đã tin tưởng tôi nhưng..." hoặc "Tôi rất vui vì bạn nghĩ về tôi trước nhưng...". Bạn có thể cho họ biết tầm quan trọng của lời đề nghị rồi sau đó hãy đưa ra ý kiến của bạn.
8. Đưa ra sự lựa chọn khác của bản thân
Khi bạn từ chối lời đề nghị của người khác để thực hiện sở thích và nhu cầu của bản thân thì không có gì sai trái và ngại ngùng cả.
9. Thể hiện thái độ nghiêm túc từ chối của bạn
Trường hợp này thường được áp dụng với người nhỏ tuổi hơn như em, con, cháu... Cách chúng ta nghiêm khắc dạy dỗ và từ chối mọi yêu cầu không đúng sẽ giúp bọn trẻ trưởng thành hơn
10. Đừng chờ đợi quá lâu để trả lời
Thật khó để nói không nhưng điều đó còn khó xử hơn khi bạn giả vờ đồng ý sau đó mới nói lời từ chối. Về lâu dài, một sự từ chối rõ ràng và vững chắc được chấp nhận nhiều hơn là tính nước đôi, thảo mai đấy.
Từ chối không phải là một hành vi tiêu cực mà thực tế chỉ là cách giao tiếp cần thiết và có tác dụng vô cùng tích cực. Việc chúng ta biết cách từ chối tế nhị, hợp tình hợp lý sẽ đem lại những hiệu ích tốt đẹp như lòng tin, sự yên tâm, những cơ hội mới và gỡ bỏ những vướng mắc không phù hợp.
Nguồn Brightsid5 cách nói lời từ chối khéo
Một trong những vấn đề khó xử nhất là nói lời từ chối với ai đó. Một lời từ chối thẳng tuột có thể sẽ làm xấu đi một mối quan hệ. Dưới đây là 5 cách hữu ích nhất để từ chối nhưng không làm phiền lòng người khác.
1. Kiểm tra lịch làm việc
Nếu như bạn gặp phải trường hợp có một ai đó đến và nhờ vả bạn ngay tại thời điểm đó, bạn hoàn toàn có thể nói từ chối bằng cách nói với họ bạn cần kiểm tra lại lịch làm việc của mình. Sau đó bạn sẽ nói bạn rất vui lòng giúp người đó nếu họ tìm đến bạn sớm hơn vì bây giờ bạn đã có việc bận mất rồi.
2. Yêu cầu thêm thông tin
Cách này có thể áp dụng cho cả trên trường lẫn nơi làm việc. Thông thường, có một vài người thường hay cần bạn cho lời khuyên và chỉ dẫn về một sự việc nào đó Bạn có thể kéo dài nó ra bằng cách đòi hỏi thêm thông tin để bạn có thể nắm rõ hơn sự việc trước khi đưa ra lời khuyên.
Quá nửa là sau đó bạn sẽ không còn nghe thấy thông tin gì từ họ nữa cả. Còn nếu họ thật sự nhiệt huyết với vấn đề đó, vậy thì bạn tiếc gì mà không giúp đỡ họ, đúng không?
3. Bày tỏ sự nuối tiếc
Cách này thì tương đối dễ dàng. Tất cả bạn cần làm là bày tỏ ra bạn cảm thấy nuối tiếc đến nhường nào vì không đủ sức giúp họ. Hoặc là bạn không thể cống hiến hết mình cho dự án đó tại thời điểm này vì lí do nào đó. Hãy sử dụng vài mẫu câu bên dưới để bày tỏ:
Mình xin lỗi, mình ước gì có thời gian để.Tiếc quá, lời đề nghị tuyệt thật nhưng...
4. Yêu cầu thêm thời gian
Cách này thì được sử dụng trong mối quan hệ yêu đương hoặc gia đình. Nếu như bạn cảm thấy mệt mỏi với đối phương và muốn chia tay. Đừng nói thẳng ra như vậy, hãy yêu cầu họ cho bạn thời gian để bình tĩnh và suy xét mọi chuyện.
Sau tất cả thì một mối quan hệ lâu dài không thể chỉ quyết định trong khoảng thời gian ngắn ngủi được.
5. Sử dụng một lời nói dối vô hại
Bạn không muốn đi ra ngoài ăn tối với đồng nghiệp? Hãy nói với họ là mẹ hoặc người yêu của bạn đã chuẩn bị một bữa tối nóng sốt ở nhà cho bạn (mặc dù có thể đó là chuyện của hàng triệu năm về trước ^.^). Những lời nói dối nho nhỏ vô hại này có thể giúp chúng ta thoát khỏi các tình huống khó xử và tránh làm đau lòng người khác, vậy thì thỉnh thoảng sử dụng cũng không sao cả.
Nguồn: Thecrazyfacts
Nghệ thuật nói KHÔNG
Cuộc sống hiện tại quá mức bộn bề và bạn thì lúc nào cũng phải quay cuồng trong cả mớ công việc. Đống giấy tờ chất chồng đã đủ để dìm chết bạn rồi, ấy vậy mà sau khi tan làm đứa bạn thân còn rủ đi cà phê than thở về chuyện tình yêu của nó, hay anh bạn đồng nghiệp cứ nằng nặc đòi mời cho bằng được bạn tới buổi giao lưu cuối tuần ở nhà anh ta. Cơ thể bạn rã rời liên tục phản đối nhưng lý trí cả nể của bạn lại ậm ờ đồng ý, thế là xong, bạn lại vừa tự rước thêm mệt nhọc vào thân.
Và bạn sẽ chẳng thể nào tận hưởng được sự vui vẻ ở bữa tiệc hay đưa ra một lời khuyên hữu ích cho cô bạn bởi chính bản thân bạn đang không hề cảm thấy thoải mái.
Vậy mới thấy việc nói KHÔNG là cực kỳ quan trọng, và nói thế nào để không làm mất lòng người khác thì là cả một nghệ thuật chúng ta cần phải tinh tế học hỏi.
1. Giá trị thời gian của bạn
Thời gian là vô giá, khi bạn không thể dành thời gian làm cho xuể công việc của bạn thì vì sao còn "gật đầu" đồng ý với yêu cầu của người khác. Thời gian luôn có hạn, bạn phải biết trân trọng và tập trung hoàn thành thật tốt công việc cá nhân, có như vậy khi ai đó đề nghị bạn dành một chút thời gian để làm thêm việc khác, bạn sẽ biết cân nhắc có nên nhận lời hay không. Nếu không thể giúp đỡ, bạn chỉ cần lịch sự từ chối vì bạn cũng đang quá bận rộn
2. Biết ưu tiên của bạn
Ngay cả khi bạn có thêm một chút thời gian (mà đối với nhiều người trong chúng ta là rất hiếm), thì bạn có thực sự muốn dành quỹ thời gian ít ỏi đó cho công việc hoặc yêu cầu kia không? Đối với bản thân mình, nhiều lời nhờ vả đồng nghĩa là ít thời gian hơn với gia đình, những người thực sự quan trọng hơn bất cứ điều gì.
3. Thực hành nói không
Tập luyện giúp mọi thứ trở nên hoàn hảo hơn. Nếu bạn chưa quen thì ở lần đầu tiên sẽ khá là trúc trắc, nhưng đừng lo, cứ mạnh dạn nói "không" thường xuyên thì nó sẽ trở nên thoải mái và tự nhiên hơn.
Với những người có ý định muốn nhờ vả bạn, khi bị từ chối cũng sẽ không cảm thấy phật lòng vì bạn không chỉ từ chối riêng một mình họ.
4, Đừng xin lỗi
Một cách phổ biến để bắt đầu cho một lời từ chối lịch sự là: "Tôi rất tiếc", đồng ý với việc phải lịch sự khi nói KHÔNG với người khác nhưng khi bắt đầu với một lời xin lỗi bạn sẽ cảm thấy bản thân yếu thế hơn, và thấy hơi có lỗi. Bạn cần phải vững vàng hơn và chẳng có gì là sai khi bạn cố bảo vệ quỹ thời gian quý giá của bạn cả.
5. Bỏ ngay cái tính cả nể của bạn đi
Là một người văn mình chúng ta cần phải lịch sự nhưng trở nên tốt bụng quá mức bằng cách "gật đầu mọi lúc" sẽ khiến bạn thành người bị tổn thương. Khi bạn quá mức "dễ dãi" để cho người khác lấy đi thời gian (hoặc tiền) của bạn, thì họ sẽ tiếp tục lặp lại việc đó.
Cho họ thấy rằng thời gian của bạn được bảo vệ tốt bằng cách kiên quyết và từ chối càng nhiều yêu cầu (không nằm trong danh sách ưu tiên hàng đầu của bạn) càng tốt.
6. Nói không với sếp của bạn
Đôi khi chúng ta cảm thấy rằng bắt buộc phải nói đồng ý với sếp của mình - vì họ là sếp của chúng ta mà, phải không? Nhân viên thì đâu thể nói KHÔNG với sếp của mình được, như vậy có thể bị đuổi việc, bị đánh giá thái độ, bị sếp đì...
Nhưng trên thực tế, nếu bạn giải thích với sếp của bạn rằng việc làm cùng lúc nhiều công việc sẽ làm giảm hiệu suất làm việc của bạn và gây ảnh hưởng tới công việc chính. Nếu sếp vẫn khăng khăng muốn bạn đảm nhận thêm công việc, hãy liệt kê những công việc bạn đang làm và hỏi sếp về thứ tự ưu tiên.
7. Rào trước
Đôi khi rào trước dễ hơn là từ chối những yêu cầu, đề nghị. Trong một cuộc họp hoặc khi gặp ai đó, nếu bạn đoán mình sẽ bị nhờ vả, bạn có thể than thở: “Dạo này bận quá. Chẳng có thời gian làm việc khác”, như vậy họ sẽ hiểu ý.
8. Trả lời sau
Thay vì đưa ra câu trả lời liền và ngay tại thời điểm đó, bạn có thể nói với người kia rằng mình cần xem xét và sẽ đưa ra câu trả lời sau. Điều này cho phép bạn cân nhắc thời gian và kiểm tra các công việc ưu tiên của bản thân. Sau đó, nếu bạn không thể giúp đỡ, bạn có thể từ chối lịch sự: "Mình/em đã suy nghĩ kỹ nhưng hiện tại thì mình/em không thể giúp bạn/anh/chị được”. Như vậy, đối phương sẽ không cảm thấy bị mất lòng vì hiểu bạn đã cố hết sức cân nhắc đến yêu cầu của họ trước khi từ chối.
9. Để khi khác
Nếu đây là một công việc bạn muốn để ngỏ, thay vì từ chối thẳng thừng, bạn có thể nói: "Đây là một cơ hội tốt nhưng hiện tại em/mình không có thời gian. Sau ngày [một mốc thời gian], anh/chị/bạn có thể liên lạc lại được không?"
Cho đến lúc đó, nếu họ vẫn cần tới bạn, bạn có thể nhận lời.
10. Từ chối lời mời công việc
Trong trường hợp bạn được đề nghị làm cho một dự án hoặc một công ty rất tốt nhưng bạn cảm thấy không phù hợp với mình ở thời điểm hiện tại, hãy thẳng thắn nói ra điều đó.Hãy chỉ ra những cái hay của dự án hoặc của tổ chức nhưng bạn không phù hợp hoặc đang tìm kiếm những điều khác. Hãy nói một cách chân thành vì người nghe có thể nhận ra sự thành thật của bạn.
Đừng bao giờ cảm thấy áy náy hay ái ngại với việc mình nói KHÔNG bởi từ chối yêu cầu của người khác không phải là một sự ích kỷ, đó là cách để bạn bảo vệ được quyền lợi cá nhân. Biết được nghệ thuật nói KHÔNG một cách khéo léo là bạn đang tạo được một giới hạn cho bản thân, tạo được sự tôn trọng riêng.
Cách từ chối tế nhị
Từ chối là một trong những cử chỉ giao tiếp khó nhất trong giao tiếp cổ kim bởi việc từ chối thường gây ra cảm giác thất vọng, buồn bã, thậm chí là giận dữ và đau khổ cho người nhận.
Dưới đây là một số phương pháp cơ bản để việc từ chối được nhẹ nhàng, lịch sự nhất, vừa hợp ý người nói vừa hài lòng người nghe.
1. Nói thẳng lí do của mình
Khi một ai đó rủ bạn làm gì, đi đâu nhưng bạn lại mắc bận việc riêng. Thì thay vì chịu đựng để làm vui lòng người đối diện thì bạn nãy nêu rõ nguyên nhân và lí do của mình để từ chối thẳng thắn. Chắc chắn sẽ không ai làm khó bạn đâu.
2. Đề xuất lựa chọn khác
Đây là cách dễ nhất để từ chối một cái gì đó. Hãy cho người đó một giải pháp thay thế, và để họ từ tìm cách giải quyết cho riêng mình.
3. Tỏ ra đồng cảm
Nếu bạn không thể giúp ai đó, hãy chỉ cho họ thấy bạn đã lắng nghe và hiểu những gì người đó chia sẻ. Bên cạnh đó hãy chia sẻ với người đó những khó khăn mà bạn gặp phải, như thế lời từ chối của bạn sẽ dễ được chấp nhận hơn.
4. Giải thích tình trạng mà bạn đang gặp phải
Đừng sợ rằng sự từ chối của bạn sẽ làm hỏng mối quan hệ. Thực tế là bạn từ chối giúp đỡ chỉ đơn giản là bạn không có cơ hội để giúp anh ta vào lúc này. Tất nhiên, điều quan trọng là thái độ của bạn phải thân thiện và vui vẻ thì sẽ tốt hơn
5. Giải thích lý do từ chối của bạn
Bạn không nên lúc nào cũng từ chối yêu cầu mà không giải thích lý do. Hãy nhớ rằng lời giải thích và lời xin lỗi dài dòng có thể phản tác dụng, khiến cho đối phương tiếp tục thúc ép và đặt câu hỏi cho quyết định của bạn. Đừng làm phức tạp tình hình, chỉ cần vui lòng nói không với một lời giải thích ngắn gọn (một câu) hoặc giải pháp thay thế.
6. Không phải lúc nào cũng gật đầu hay dang tay giúp đỡ
Hãy mạnh dạn nói từ chối nếu bản thân bạn không thích làm điều đó. Đặc biệt là đối với những người bạn không hề quen biết
7. Biến lời từ chối thành lời khen
Ví dụ: "Cảm ơn bạn đã tin tưởng tôi nhưng..." hoặc "Tôi rất vui vì bạn nghĩ về tôi trước nhưng...". Bạn có thể cho họ biết tầm quan trọng của lời đề nghị rồi sau đó hãy đưa ra ý kiến của bạn.
8. Đưa ra sự lựa chọn khác của bản thân
Khi bạn từ chối lời đề nghị của người khác để thực hiện sở thích và nhu cầu của bản thân thì không có gì sai trái và ngại ngùng cả.
9. Thể hiện thái độ nghiêm túc từ chối của bạn
Trường hợp này thường được áp dụng với người nhỏ tuổi hơn như em, con, cháu... Cách chúng ta nghiêm khắc dạy dỗ và từ chối mọi yêu cầu không đúng sẽ giúp bọn trẻ trưởng thành hơn
10. Đừng chờ đợi quá lâu để trả lời
Thật khó để nói không nhưng điều đó còn khó xử hơn khi bạn giả vờ đồng ý sau đó mới nói lời từ chối. Về lâu dài, một sự từ chối rõ ràng và vững chắc được chấp nhận nhiều hơn là tính nước đôi, thảo mai đấy.
Từ chối không phải là một hành vi tiêu cực mà thực tế chỉ là cách giao tiếp cần thiết và có tác dụng vô cùng tích cực. Việc chúng ta biết cách từ chối tế nhị, hợp tình hợp lý sẽ đem lại những hiệu ích tốt đẹp như lòng tin, sự yên tâm, những cơ hội mới và gỡ bỏ những vướng mắc không phù hợp.
Nguồn Brightsid