Một con người lặng lẽ.

Một con người lặng lẽ.

 21:34 27/04/2020

Tháng 04 năm 2002, linh mục Nguyễn Ngọc Sơn phối hợp với Viện Y Học Dân Tộc Thành Phố Hồ Chí Minh tổ chức một khóa huấn luyện cho những người thiện chí xung phong chăm sóc người nghiện ma túy.
Canh bạc “tay ba”

Canh bạc “tay ba”

 05:14 27/07/2018

TẬP CẬN BÌNH VÀ KIM JONG UN ĐÃ "SAI LẦM NGHIÊM TRỌNG" TRONG CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN THUẬT KHI ỨNG PHÓ VỚI TỶ PHÚ TRUMP
MUỐN LÀM THÁNH PHẢI LÀM NGƯỜI TRƯỚC ĐÃ

MUỐN LÀM THÁNH PHẢI LÀM NGƯỜI TRƯỚC ĐÃ

 05:03 23/11/2017

“Muốn làm thánh phải làm người trước đã” (Th. Gioan Bosco). Qua kinh nghiệm giáo dục, và với nhiệt tâm huấn luyện, chinh phục các thanh thiếu niên bụi đời quay về với cuộc sống đời thường, và cao hơn nữa, vươn tới lý tưởng thánh, thánh Gioan Bosco đã để lại một câu nói rất thực tế, nhưng cũng rất thách đố, đòi hỏi nhiều thiện chí và nghị lực của người nghe.
NGUYỄN VIẾT CHUNG VÀ TIẾNG GỌI CỦA CHÂN THIỆN MỸ

NGUYỄN VIẾT CHUNG VÀ TIẾNG GỌI CỦA CHÂN THIỆN MỸ

 05:24 10/04/2017

Tháng 04 năm 2002, linh mục Nguyễn Ngọc Sơn phối hợp với Viện Y Học Dân Tộc Thành Phố Hồ Chí Minh tổ chức một khóa huấn luyện cho những người thiện chí xung phong chăm sóc người nghiện ma túy. Tôi để ý đến một người trung niên khắc khổ, lặng lẽ theo dõi chăm chú và cặm cụi ghi chép những bài học về lý thuyết và chữa trị theo phương pháp cổ truyền do các bác sĩ đông y của Viện Y Học giảng dạy. Tôi hỏi một nữ tu trong ban tổ chức xem người ấy là ai. Câu trả lời làm tôi ngỡ ngàng: Đó là bác sĩ tây y Nguyễn Viết Chung, một chuyên viên về ký sinh trùng và da liễu.
Lãnh đạo là nô bộc tình nguyện.

Lãnh đạo là nô bộc tình nguyện.

 09:54 09/04/2016

833. Đường hy vọng cần người lãnh đạo, theo từ ngữ là người dẫn đường, cũng gọi là thủ lãnh, nghĩa là người làm đầu. Không có đầu suy nghĩ, tứ chi sẽ suy nhược, thiện chí bị phân tán, nghị lực sẽ lụi bại, hỗn loạn sẽ thống trị và công cuộc tan vỡ.
Người Việt hay chê

Người Việt hay chê

 07:43 05/07/2015

Người Việt có thói xấu là hay chê. Đây là lối ứng xử đáng trách của người Việt. Dường như thói hay chê đã trở thành một văn hóa xấu của người Việt Nam. Văn hóa chê đã ăn sâu vào trong ý thức của người Việt. Thấy là chê. Chê cho thích. Chê cho bõ ghét. Lý do hay chê là vì không muốn ai hơn mình, nên khi thấy ai làm được gì là chê. Nhất là những người cùng sở làm, cùng đoàn thể dù họ có thiện chí mấy cũng bị chê. Phải chăng “Bụt nhà không thiêng” hay người Việt “xấu xí”, nhiễm văn hóa chê bai, định kiến, thích “dìm hàng”?

Thống kê

  • Đang truy cập121
  • Hôm nay18,676
  • Tháng hiện tại245,054
  • Tổng lượt truy cập35,511,335
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây