Đối đáp thú vị giữa hai cha con - sức mạnh giáo dục hơn lời quát mắng.

Thứ tư - 15/05/2019 09:11

Đối đáp thú vị giữa hai cha con - sức mạnh giáo dục hơn lời quát mắng.

Chỉ là cuộc trò chuyện giữa hai cha con nhưng cha đã dạy con thật nhiều. Những bài học cũng rất thấm thía đối với các bậc làm cha mẹ.

Đứa bé 2 tuổi.

Một hôm, đầu của cậu bị va vào góc bàn, liền nằm lăn ra sàn nhà, khóc ăn vạ.

Một phút sau, cha đi đến cạnh chiếc bàn và hỏi to:

“Cái bàn đâu rồi, ai làm em đau vậy? Có đau quá không?”

 
Cậu bé ngừng khóc, hai mắt đẫm lệ ngước lên nhìn cha. Người cha vuốt ve cái bàn và hỏi:

“Ai? Ai làm đau bàn?”

“Con, là con đã va vào nó”.

“Ồ, thì ra là con đã va vào bạn ấy. Vậy sao không nhanh nói lời xin lỗi!”

 
Cậu bé nước mắt vẫn lưng tròng, nói với chiếc bàn: “Tớ xin lỗi”.

Kể từ đó, đứa trẻ học được cách gánh chịu trách nhiệm.

***

Khi cậu bé 3 tuổi.

Một hôm không hiểu sao vô cớ khóc lớn, người cha hỏi:

“Làm sao mà con khó chịu như vậy?”

“Con không khó chịu”

“Thế tại sao lại khóc!”

“Tại con muốn khóc!”.

 
Rõ ràng là hư hỏng.

“Chà, con không có ý định khóc, nhưng lại ở đây khóc nháo, điều này sẽ làm phiền chúng ta. Ba sẽ tìm một nơi cho con. Con sẽ khóc một mình thỏa thích, bao giờ khóc đủ thì gọi ba”.

 
Người cha mở cánh cửa phòng tắm, nói: “Con vào đây, bao giờ khóc xong thì gõ cửa nhé!”
 
2 phút sau, đứa trẻ gõ cửa gọi: “Ba ơi, con khóc xong rồi!”

“Tốt, khóc xong rồi thì đi ra!”

 
Đến nay, cậu bé đã 18 tuổi, không còn dùng cảm xúc của mình để thao túng người khác.

***

Con trai 5 tuổi.

Vào buổi tối nọ, hai cha con đi bộ qua cây cầu nhỏ, dòng nước dưới cầu trong vắt có thể nhìn thấy đáy. Đứa trẻ ngước lên nhìn cha: “Ba ơi, dòng sông đẹp quá, con muốn nhảy xuống và bơi”.

Người cha nhìn con, nói: “Chà, ba cũng muốn bơi cùng con. Nhưng chúng ta hãy về nhà thay quần áo đã”.

Về nhà, thay quần áo xong, người cha dẫn con đến trước một chậu nước to:

“Con trai, muốn bơi thì phải cúi ngập mặt trong nước. Con có hiểu không?”

“Vậy thì hãy tập luyện ngay bây giờ xem con có thể lặn trong bao lâu”.

 
Người cha nhìn vào chiếc đồng hồ.

“Tốt!”.

Đứa trẻ vùi mặt xuống nước, có vẻ rất tự tin.

Chỉ 10 giây sau: “Thôi ba ơi, chết đuối mất, thật khó chịu”

“Đúng rồi. Khi nhảy xuống sông còn có thể khó khăn hơn nữa”

“Ba, chúng ta có thể không đi nữa được không?”

“Được rồi, không đi thì không đi”

 
Kể từ đó, cậu bé đã học được cách thận trọng và không liều lĩnh, suy nghĩ kỹ trước khi hành động.

***

(Ảnh minh họa: cocoiro.me)

 
Cậu bé 6 tuổi.

Một hôm tan học muộn, lúc đi qua cửa hàng McDonald.

“Ba, McDonald!”

“Chà, McDonald! Muốn ăn không?”

“Con muốn ăn!”

“Con trai, một người muốn ăn gì liền ăn, là một người yếu đuối; nếu muốn ăn nhưng kiềm chế không ăn, mới gọi là anh hùng”.

 
Sau đó hỏi: “Con trai, con muốn trở thành anh hùng hay người yếu đuối?”

“Ba, tất nhiên con muốn trở thành anh hùng!”

“Tốt! Thế anh hùng, bạn muốn ăn gì ở McDonald?”

“Con không muốn ăn nữa!”. Rất chắc chắn.

“Tuyệt, anh hùng! Về nhà thôi”.

 
Kể từ đó, cậu bé đã học được việc gì nên làm và không nên làm, học được cách kiềm chế những cám dỗ xung quanh.

***

Đứa trẻ 8 tuổi, đã trở nên ngày càng nghịch ngợm.

Cậu đánh lộn với các bạn ở lớp lớn, bị thương ở lưng, về nhà khóc lớn.

“Con bất bình sao?”

“Vâng, rất uất ức!”

“Con tức giận?”

“Vâng, tức giận!”

“Vậy con muốn sẽ làm gì?”. Người cha hỏi lại: “Con có cần ba làm gì đó cho con không?”

“Ba ơi, con muốn tìm một viên gạch, và con sẽ đánh anh ta từ phía sau!”

“Chà, được rồi! Ba sẽ chuẩn bị gạch cho con vào ngày mai”. Cha tiếp tục hỏi: “Còn gì nữa không?”

“Ba ơi, ba lấy cho con một con dao, con sẽ đâm anh ta từ phía sau!”

“Tốt! Cái này càng nhanh hết giận. Ba sẽ đi chuẩn bị luôn”.

Người cha đi lên lầu, để cho con trai có một khoảng thời gian để bình tĩnh lại.

Khoảng 20 phút sau, người cha đi xuống, mang theo một đống quần áo và chăn bông.

“Con trai, con đã quyết định chưa? Là gạch hay dao?”

“Nhưng, ba ơi, ba mang nhiều quần áo và chăn làm gì vậy?”

“Con trai, đây là đề phòng trường hợp: Nếu con đập anh ta bằng gạch, cảnh sát sẽ đưa chúng ta đi. Nếu con sống trong tù khoảng một tháng, chúng ta có thể phải dùng số quần áo này. Nếu con đâm anh ta bằng dao, thì có thể con phải ở nhà tù ít nhất 3 năm, chúng ta phải mang thêm quần áo và chăn, không thì mùa đông sẽ lạnh lắm”.

“Vì vậy, con trai, con đã quyết định? Ba đã sẵn sàng hỗ trợ con!”

“Nhất thiết phải như vậy sao?”

“Là như vậy, pháp luật đã quy định như vậy!”. Người cha nắm lấy cơ hội để giải thích cho con trai.

“Ba, vậy thì chúng ta bỏ qua chuyện đó đi”

“Con trai, con chẳng phải rất tức giận sao?”

“Ba, con không giận nữa. Thực tế, con cũng sai”. Cậu bé xấu hổ đỏ mặt.

“Được rồi, ba ủng hộ con!”

 
Kể từ đó, đứa trẻ học được cách lựa chọn và cái giá phải trả.

***

(Ảnh minh họa: jobforum.tw)

 
Con trai 9 tuổi.

Năm lớp bốn, môn toán học bị điểm kém và cảm thấy không vui.

“Có chuyện gì vậy con? Kỳ thi bị điểm kém nên vẻ mặt như vậy sao”

“Bởi vì giáo viên toán rất đáng ghét, tiết học của cô ấy con không muốn học”

“Ồ, sao lại đáng ghét vậy?”. Người cha quan tâm

“…….”, cậu bé nói rất nhiều, “Nói tóm lại, cô ấy không thích con”

“Ồ, những người khác thích con, thì con thích họ; những người khác không thích con, thì con lại ghét họ. Thế thì con là một người chủ động hay bị động?”

“Là một người bị động!”. Con trai trả lời.

“Là mạnh hay yếu? Là đại nhân hay tiểu nhân?”. Cha tiếp tục hỏi.

“Là một người yếu đuối, một tiểu nhân!”

“Vậy con muốn làm một đại nhân hay tiểu nhân?”

“Con muốn làm một người mạnh mẽ! Ba, con biết rồi: dù giáo viên có thích con hay không, con vẫn thích cô ấy, tôn trọng cô ấy, chủ động học tập, trở thành một người mạnh mẽ”.

Ngày hôm sau, cậu bé vui vẻ đến trường, bài tập toán làm xuất sắc, cũng đã biết như thế nào là đại nhân, tiểu nhân.

***

Con trai 10 tuổi và chơi game.

Vợ anh đã nhiều lần dạy dỗ, nhưng đứa con không thay đổi.

“Con trai, nghe nói con chơi trò này mỗi ngày?”. Người cha chỉ vào máy tính.

“Vâng”. Cậu bé cúi đầu thừa nhận.

“Con cảm thấy như thế nào sau mỗi lần chơi?”

“Mờ mịt, trống rỗng, nhàm chán, tự trách mình, coi thường chính mình”

“Vậy tại sao con vẫn chơi? Không cầm được mình, phải không?”

“Vâng, thưa ba”. Đứa trẻ bất lực.

“Tốt! Ba sẽ giúp con!”. 
 
Người cha đến gần chỗ máy tính và đưa cho con trai một cây búa. “Con trai, đập nó đi!”

“Ba!”. Cậu bé bị sốc!

“Cứ đập đi, ba có thể không có máy tính, nhưng không thể sống mà không có con trai!”

Cậu bé khóc, hứa với ba sẽ không chơi game nữa.

Kể từ đó, đứa trẻ đã học được nguyên tắc là gì.

***

Không cần dùng đến roi vọt, những đối đáp thú vị, thông minh của các bậc cha mẹ cũng có đủ sức mạnh giáo dục con trẻ vô cùng sâu sắc. Vậy nên, mỗi chúng ta hãy là những ông bố bà mẹ thông minh, dạy con nên người từ những điều nhỏ nhặt nhất.

* Theo dkn

 Nguyen Thanh

14:38 (5 giờ trước)
 
tới
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Đối đáp thú vị giữa hai cha con - sức mạnh giáo dục hơn lời quát mắng.

Chỉ là cuộc trò chuyện giữa hai cha con nhưng cha đã dạy con thật nhiều. Những bài học cũng rất thấm thía đối với các bậc làm cha mẹ.

Đứa bé 2 tuổi.

Một hôm, đầu của cậu bị va vào góc bàn, liền nằm lăn ra sàn nhà, khóc ăn vạ.

Một phút sau, cha đi đến cạnh chiếc bàn và hỏi to:

“Cái bàn đâu rồi, ai làm em đau vậy? Có đau quá không?”

 
Cậu bé ngừng khóc, hai mắt đẫm lệ ngước lên nhìn cha. Người cha vuốt ve cái bàn và hỏi:

“Ai? Ai làm đau bàn?”

“Con, là con đã va vào nó”.

“Ồ, thì ra là con đã va vào bạn ấy. Vậy sao không nhanh nói lời xin lỗi!”

 
Cậu bé nước mắt vẫn lưng tròng, nói với chiếc bàn: “Tớ xin lỗi”.

Kể từ đó, đứa trẻ học được cách gánh chịu trách nhiệm.

***

Khi cậu bé 3 tuổi.

Một hôm không hiểu sao vô cớ khóc lớn, người cha hỏi:

“Làm sao mà con khó chịu như vậy?”

“Con không khó chịu”

“Thế tại sao lại khóc!”

“Tại con muốn khóc!”.

 
Rõ ràng là hư hỏng.

“Chà, con không có ý định khóc, nhưng lại ở đây khóc nháo, điều này sẽ làm phiền chúng ta. Ba sẽ tìm một nơi cho con. Con sẽ khóc một mình thỏa thích, bao giờ khóc đủ thì gọi ba”.

 
Người cha mở cánh cửa phòng tắm, nói: “Con vào đây, bao giờ khóc xong thì gõ cửa nhé!”
 
2 phút sau, đứa trẻ gõ cửa gọi: “Ba ơi, con khóc xong rồi!”

“Tốt, khóc xong rồi thì đi ra!”

 
Đến nay, cậu bé đã 18 tuổi, không còn dùng cảm xúc của mình để thao túng người khác.

***

Con trai 5 tuổi.

Vào buổi tối nọ, hai cha con đi bộ qua cây cầu nhỏ, dòng nước dưới cầu trong vắt có thể nhìn thấy đáy. Đứa trẻ ngước lên nhìn cha: “Ba ơi, dòng sông đẹp quá, con muốn nhảy xuống và bơi”.

Người cha nhìn con, nói: “Chà, ba cũng muốn bơi cùng con. Nhưng chúng ta hãy về nhà thay quần áo đã”.

Về nhà, thay quần áo xong, người cha dẫn con đến trước một chậu nước to:

“Con trai, muốn bơi thì phải cúi ngập mặt trong nước. Con có hiểu không?”

“Vậy thì hãy tập luyện ngay bây giờ xem con có thể lặn trong bao lâu”.

 
Người cha nhìn vào chiếc đồng hồ.

“Tốt!”.

Đứa trẻ vùi mặt xuống nước, có vẻ rất tự tin.

Chỉ 10 giây sau: “Thôi ba ơi, chết đuối mất, thật khó chịu”

“Đúng rồi. Khi nhảy xuống sông còn có thể khó khăn hơn nữa”

“Ba, chúng ta có thể không đi nữa được không?”

“Được rồi, không đi thì không đi”

 
Kể từ đó, cậu bé đã học được cách thận trọng và không liều lĩnh, suy nghĩ kỹ trước khi hành động.

***

(Ảnh minh họa: cocoiro.me)

 
Cậu bé 6 tuổi.

Một hôm tan học muộn, lúc đi qua cửa hàng McDonald.

“Ba, McDonald!”

“Chà, McDonald! Muốn ăn không?”

“Con muốn ăn!”

“Con trai, một người muốn ăn gì liền ăn, là một người yếu đuối; nếu muốn ăn nhưng kiềm chế không ăn, mới gọi là anh hùng”.

 
Sau đó hỏi: “Con trai, con muốn trở thành anh hùng hay người yếu đuối?”

“Ba, tất nhiên con muốn trở thành anh hùng!”

“Tốt! Thế anh hùng, bạn muốn ăn gì ở McDonald?”

“Con không muốn ăn nữa!”. Rất chắc chắn.

“Tuyệt, anh hùng! Về nhà thôi”.

 
Kể từ đó, cậu bé đã học được việc gì nên làm và không nên làm, học được cách kiềm chế những cám dỗ xung quanh.

***

Đứa trẻ 8 tuổi, đã trở nên ngày càng nghịch ngợm.

Cậu đánh lộn với các bạn ở lớp lớn, bị thương ở lưng, về nhà khóc lớn.

“Con bất bình sao?”

“Vâng, rất uất ức!”

“Con tức giận?”

“Vâng, tức giận!”

“Vậy con muốn sẽ làm gì?”. Người cha hỏi lại: “Con có cần ba làm gì đó cho con không?”

“Ba ơi, con muốn tìm một viên gạch, và con sẽ đánh anh ta từ phía sau!”

“Chà, được rồi! Ba sẽ chuẩn bị gạch cho con vào ngày mai”. Cha tiếp tục hỏi: “Còn gì nữa không?”

“Ba ơi, ba lấy cho con một con dao, con sẽ đâm anh ta từ phía sau!”

“Tốt! Cái này càng nhanh hết giận. Ba sẽ đi chuẩn bị luôn”.

Người cha đi lên lầu, để cho con trai có một khoảng thời gian để bình tĩnh lại.

Khoảng 20 phút sau, người cha đi xuống, mang theo một đống quần áo và chăn bông.

“Con trai, con đã quyết định chưa? Là gạch hay dao?”

“Nhưng, ba ơi, ba mang nhiều quần áo và chăn làm gì vậy?”

“Con trai, đây là đề phòng trường hợp: Nếu con đập anh ta bằng gạch, cảnh sát sẽ đưa chúng ta đi. Nếu con sống trong tù khoảng một tháng, chúng ta có thể phải dùng số quần áo này. Nếu con đâm anh ta bằng dao, thì có thể con phải ở nhà tù ít nhất 3 năm, chúng ta phải mang thêm quần áo và chăn, không thì mùa đông sẽ lạnh lắm”.

“Vì vậy, con trai, con đã quyết định? Ba đã sẵn sàng hỗ trợ con!”

“Nhất thiết phải như vậy sao?”

“Là như vậy, pháp luật đã quy định như vậy!”. Người cha nắm lấy cơ hội để giải thích cho con trai.

“Ba, vậy thì chúng ta bỏ qua chuyện đó đi”

“Con trai, con chẳng phải rất tức giận sao?”

“Ba, con không giận nữa. Thực tế, con cũng sai”. Cậu bé xấu hổ đỏ mặt.

“Được rồi, ba ủng hộ con!”

 
Kể từ đó, đứa trẻ học được cách lựa chọn và cái giá phải trả.

***

(Ảnh minh họa: jobforum.tw)

 
Con trai 9 tuổi.

Năm lớp bốn, môn toán học bị điểm kém và cảm thấy không vui.

“Có chuyện gì vậy con? Kỳ thi bị điểm kém nên vẻ mặt như vậy sao”

“Bởi vì giáo viên toán rất đáng ghét, tiết học của cô ấy con không muốn học”

“Ồ, sao lại đáng ghét vậy?”. Người cha quan tâm

“…….”, cậu bé nói rất nhiều, “Nói tóm lại, cô ấy không thích con”

“Ồ, những người khác thích con, thì con thích họ; những người khác không thích con, thì con lại ghét họ. Thế thì con là một người chủ động hay bị động?”

“Là một người bị động!”. Con trai trả lời.

“Là mạnh hay yếu? Là đại nhân hay tiểu nhân?”. Cha tiếp tục hỏi.

“Là một người yếu đuối, một tiểu nhân!”

“Vậy con muốn làm một đại nhân hay tiểu nhân?”

“Con muốn làm một người mạnh mẽ! Ba, con biết rồi: dù giáo viên có thích con hay không, con vẫn thích cô ấy, tôn trọng cô ấy, chủ động học tập, trở thành một người mạnh mẽ”.

Ngày hôm sau, cậu bé vui vẻ đến trường, bài tập toán làm xuất sắc, cũng đã biết như thế nào là đại nhân, tiểu nhân.

***

Con trai 10 tuổi và chơi game.

Vợ anh đã nhiều lần dạy dỗ, nhưng đứa con không thay đổi.

“Con trai, nghe nói con chơi trò này mỗi ngày?”. Người cha chỉ vào máy tính.

“Vâng”. Cậu bé cúi đầu thừa nhận.

“Con cảm thấy như thế nào sau mỗi lần chơi?”

“Mờ mịt, trống rỗng, nhàm chán, tự trách mình, coi thường chính mình”

“Vậy tại sao con vẫn chơi? Không cầm được mình, phải không?”

“Vâng, thưa ba”. Đứa trẻ bất lực.

“Tốt! Ba sẽ giúp con!”. 
 
Người cha đến gần chỗ máy tính và đưa cho con trai một cây búa. “Con trai, đập nó đi!”

“Ba!”. Cậu bé bị sốc!

“Cứ đập đi, ba có thể không có máy tính, nhưng không thể sống mà không có con trai!”

Cậu bé khóc, hứa với ba sẽ không chơi game nữa.

Kể từ đó, đứa trẻ đã học được nguyên tắc là gì.

***

Không cần dùng đến roi vọt, những đối đáp thú vị, thông minh của các bậc cha mẹ cũng có đủ sức mạnh giáo dục con trẻ vô cùng sâu sắc. Vậy nên, mỗi chúng ta hãy là những ông bố bà mẹ thông minh, dạy con nên người từ những điều nhỏ nhặt nhất.

* Theo dkn

 Nguyen Thanh

14:38 (5 giờ trước)
 
tới
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Đối đáp thú vị giữa hai cha con - sức mạnh giáo dục hơn lời quát mắng.

Chỉ là cuộc trò chuyện giữa hai cha con nhưng cha đã dạy con thật nhiều. Những bài học cũng rất thấm thía đối với các bậc làm cha mẹ.

Đứa bé 2 tuổi.

Một hôm, đầu của cậu bị va vào góc bàn, liền nằm lăn ra sàn nhà, khóc ăn vạ.

Một phút sau, cha đi đến cạnh chiếc bàn và hỏi to:

“Cái bàn đâu rồi, ai làm em đau vậy? Có đau quá không?”

 
Cậu bé ngừng khóc, hai mắt đẫm lệ ngước lên nhìn cha. Người cha vuốt ve cái bàn và hỏi:

“Ai? Ai làm đau bàn?”

“Con, là con đã va vào nó”.

“Ồ, thì ra là con đã va vào bạn ấy. Vậy sao không nhanh nói lời xin lỗi!”

 
Cậu bé nước mắt vẫn lưng tròng, nói với chiếc bàn: “Tớ xin lỗi”.

Kể từ đó, đứa trẻ học được cách gánh chịu trách nhiệm.

***

Khi cậu bé 3 tuổi.

Một hôm không hiểu sao vô cớ khóc lớn, người cha hỏi:

“Làm sao mà con khó chịu như vậy?”

“Con không khó chịu”

“Thế tại sao lại khóc!”

“Tại con muốn khóc!”.

 
Rõ ràng là hư hỏng.

“Chà, con không có ý định khóc, nhưng lại ở đây khóc nháo, điều này sẽ làm phiền chúng ta. Ba sẽ tìm một nơi cho con. Con sẽ khóc một mình thỏa thích, bao giờ khóc đủ thì gọi ba”.

 
Người cha mở cánh cửa phòng tắm, nói: “Con vào đây, bao giờ khóc xong thì gõ cửa nhé!”
 
2 phút sau, đứa trẻ gõ cửa gọi: “Ba ơi, con khóc xong rồi!”

“Tốt, khóc xong rồi thì đi ra!”

 
Đến nay, cậu bé đã 18 tuổi, không còn dùng cảm xúc của mình để thao túng người khác.

***

Con trai 5 tuổi.

Vào buổi tối nọ, hai cha con đi bộ qua cây cầu nhỏ, dòng nước dưới cầu trong vắt có thể nhìn thấy đáy. Đứa trẻ ngước lên nhìn cha: “Ba ơi, dòng sông đẹp quá, con muốn nhảy xuống và bơi”.

Người cha nhìn con, nói: “Chà, ba cũng muốn bơi cùng con. Nhưng chúng ta hãy về nhà thay quần áo đã”.

Về nhà, thay quần áo xong, người cha dẫn con đến trước một chậu nước to:

“Con trai, muốn bơi thì phải cúi ngập mặt trong nước. Con có hiểu không?”

“Vậy thì hãy tập luyện ngay bây giờ xem con có thể lặn trong bao lâu”.

 
Người cha nhìn vào chiếc đồng hồ.

“Tốt!”.

Đứa trẻ vùi mặt xuống nước, có vẻ rất tự tin.

Chỉ 10 giây sau: “Thôi ba ơi, chết đuối mất, thật khó chịu”

“Đúng rồi. Khi nhảy xuống sông còn có thể khó khăn hơn nữa”

“Ba, chúng ta có thể không đi nữa được không?”

“Được rồi, không đi thì không đi”

 
Kể từ đó, cậu bé đã học được cách thận trọng và không liều lĩnh, suy nghĩ kỹ trước khi hành động.

***

(Ảnh minh họa: cocoiro.me)

 
Cậu bé 6 tuổi.

Một hôm tan học muộn, lúc đi qua cửa hàng McDonald.

“Ba, McDonald!”

“Chà, McDonald! Muốn ăn không?”

“Con muốn ăn!”

“Con trai, một người muốn ăn gì liền ăn, là một người yếu đuối; nếu muốn ăn nhưng kiềm chế không ăn, mới gọi là anh hùng”.

 
Sau đó hỏi: “Con trai, con muốn trở thành anh hùng hay người yếu đuối?”

“Ba, tất nhiên con muốn trở thành anh hùng!”

“Tốt! Thế anh hùng, bạn muốn ăn gì ở McDonald?”

“Con không muốn ăn nữa!”. Rất chắc chắn.

“Tuyệt, anh hùng! Về nhà thôi”.

 
Kể từ đó, cậu bé đã học được việc gì nên làm và không nên làm, học được cách kiềm chế những cám dỗ xung quanh.

***

Đứa trẻ 8 tuổi, đã trở nên ngày càng nghịch ngợm.

Cậu đánh lộn với các bạn ở lớp lớn, bị thương ở lưng, về nhà khóc lớn.

“Con bất bình sao?”

“Vâng, rất uất ức!”

“Con tức giận?”

“Vâng, tức giận!”

“Vậy con muốn sẽ làm gì?”. Người cha hỏi lại: “Con có cần ba làm gì đó cho con không?”

“Ba ơi, con muốn tìm một viên gạch, và con sẽ đánh anh ta từ phía sau!”

“Chà, được rồi! Ba sẽ chuẩn bị gạch cho con vào ngày mai”. Cha tiếp tục hỏi: “Còn gì nữa không?”

“Ba ơi, ba lấy cho con một con dao, con sẽ đâm anh ta từ phía sau!”

“Tốt! Cái này càng nhanh hết giận. Ba sẽ đi chuẩn bị luôn”.

Người cha đi lên lầu, để cho con trai có một khoảng thời gian để bình tĩnh lại.

Khoảng 20 phút sau, người cha đi xuống, mang theo một đống quần áo và chăn bông.

“Con trai, con đã quyết định chưa? Là gạch hay dao?”

“Nhưng, ba ơi, ba mang nhiều quần áo và chăn làm gì vậy?”

“Con trai, đây là đề phòng trường hợp: Nếu con đập anh ta bằng gạch, cảnh sát sẽ đưa chúng ta đi. Nếu con sống trong tù khoảng một tháng, chúng ta có thể phải dùng số quần áo này. Nếu con đâm anh ta bằng dao, thì có thể con phải ở nhà tù ít nhất 3 năm, chúng ta phải mang thêm quần áo và chăn, không thì mùa đông sẽ lạnh lắm”.

“Vì vậy, con trai, con đã quyết định? Ba đã sẵn sàng hỗ trợ con!”

“Nhất thiết phải như vậy sao?”

“Là như vậy, pháp luật đã quy định như vậy!”. Người cha nắm lấy cơ hội để giải thích cho con trai.

“Ba, vậy thì chúng ta bỏ qua chuyện đó đi”

“Con trai, con chẳng phải rất tức giận sao?”

“Ba, con không giận nữa. Thực tế, con cũng sai”. Cậu bé xấu hổ đỏ mặt.

“Được rồi, ba ủng hộ con!”

 
Kể từ đó, đứa trẻ học được cách lựa chọn và cái giá phải trả.

***

(Ảnh minh họa: jobforum.tw)

 
Con trai 9 tuổi.

Năm lớp bốn, môn toán học bị điểm kém và cảm thấy không vui.

“Có chuyện gì vậy con? Kỳ thi bị điểm kém nên vẻ mặt như vậy sao”

“Bởi vì giáo viên toán rất đáng ghét, tiết học của cô ấy con không muốn học”

“Ồ, sao lại đáng ghét vậy?”. Người cha quan tâm

“…….”, cậu bé nói rất nhiều, “Nói tóm lại, cô ấy không thích con”

“Ồ, những người khác thích con, thì con thích họ; những người khác không thích con, thì con lại ghét họ. Thế thì con là một người chủ động hay bị động?”

“Là một người bị động!”. Con trai trả lời.

“Là mạnh hay yếu? Là đại nhân hay tiểu nhân?”. Cha tiếp tục hỏi.

“Là một người yếu đuối, một tiểu nhân!”

“Vậy con muốn làm một đại nhân hay tiểu nhân?”

“Con muốn làm một người mạnh mẽ! Ba, con biết rồi: dù giáo viên có thích con hay không, con vẫn thích cô ấy, tôn trọng cô ấy, chủ động học tập, trở thành một người mạnh mẽ”.

Ngày hôm sau, cậu bé vui vẻ đến trường, bài tập toán làm xuất sắc, cũng đã biết như thế nào là đại nhân, tiểu nhân.

***

Con trai 10 tuổi và chơi game.

Vợ anh đã nhiều lần dạy dỗ, nhưng đứa con không thay đổi.

“Con trai, nghe nói con chơi trò này mỗi ngày?”. Người cha chỉ vào máy tính.

“Vâng”. Cậu bé cúi đầu thừa nhận.

“Con cảm thấy như thế nào sau mỗi lần chơi?”

“Mờ mịt, trống rỗng, nhàm chán, tự trách mình, coi thường chính mình”

“Vậy tại sao con vẫn chơi? Không cầm được mình, phải không?”

“Vâng, thưa ba”. Đứa trẻ bất lực.

“Tốt! Ba sẽ giúp con!”. 
 
Người cha đến gần chỗ máy tính và đưa cho con trai một cây búa. “Con trai, đập nó đi!”

“Ba!”. Cậu bé bị sốc!

“Cứ đập đi, ba có thể không có máy tính, nhưng không thể sống mà không có con trai!”

Cậu bé khóc, hứa với ba sẽ không chơi game nữa.

Kể từ đó, đứa trẻ đã học được nguyên tắc là gì.

***

Không cần dùng đến roi vọt, những đối đáp thú vị, thông minh của các bậc cha mẹ cũng có đủ sức mạnh giáo dục con trẻ vô cùng sâu sắc. Vậy nên, mỗi chúng ta hãy là những ông bố bà mẹ thông minh, dạy con nên người từ những điều nhỏ nhặt nhất.

* Theo dkn

 Nguyen Thanh

14:38 (5 giờ trước)
 
tới
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Đối đáp thú vị giữa hai cha con - sức mạnh giáo dục hơn lời quát mắng.

Chỉ là cuộc trò chuyện giữa hai cha con nhưng cha đã dạy con thật nhiều. Những bài học cũng rất thấm thía đối với các bậc làm cha mẹ.

Đứa bé 2 tuổi.

Một hôm, đầu của cậu bị va vào góc bàn, liền nằm lăn ra sàn nhà, khóc ăn vạ.

Một phút sau, cha đi đến cạnh chiếc bàn và hỏi to:

“Cái bàn đâu rồi, ai làm em đau vậy? Có đau quá không?”

 
Cậu bé ngừng khóc, hai mắt đẫm lệ ngước lên nhìn cha. Người cha vuốt ve cái bàn và hỏi:

“Ai? Ai làm đau bàn?”

“Con, là con đã va vào nó”.

“Ồ, thì ra là con đã va vào bạn ấy. Vậy sao không nhanh nói lời xin lỗi!”

 
Cậu bé nước mắt vẫn lưng tròng, nói với chiếc bàn: “Tớ xin lỗi”.

Kể từ đó, đứa trẻ học được cách gánh chịu trách nhiệm.

***

Khi cậu bé 3 tuổi.

Một hôm không hiểu sao vô cớ khóc lớn, người cha hỏi:

“Làm sao mà con khó chịu như vậy?”

“Con không khó chịu”

“Thế tại sao lại khóc!”

“Tại con muốn khóc!”.

 
Rõ ràng là hư hỏng.

“Chà, con không có ý định khóc, nhưng lại ở đây khóc nháo, điều này sẽ làm phiền chúng ta. Ba sẽ tìm một nơi cho con. Con sẽ khóc một mình thỏa thích, bao giờ khóc đủ thì gọi ba”.

 
Người cha mở cánh cửa phòng tắm, nói: “Con vào đây, bao giờ khóc xong thì gõ cửa nhé!”
 
2 phút sau, đứa trẻ gõ cửa gọi: “Ba ơi, con khóc xong rồi!”

“Tốt, khóc xong rồi thì đi ra!”

 
Đến nay, cậu bé đã 18 tuổi, không còn dùng cảm xúc của mình để thao túng người khác.

***

Con trai 5 tuổi.

Vào buổi tối nọ, hai cha con đi bộ qua cây cầu nhỏ, dòng nước dưới cầu trong vắt có thể nhìn thấy đáy. Đứa trẻ ngước lên nhìn cha: “Ba ơi, dòng sông đẹp quá, con muốn nhảy xuống và bơi”.

Người cha nhìn con, nói: “Chà, ba cũng muốn bơi cùng con. Nhưng chúng ta hãy về nhà thay quần áo đã”.

Về nhà, thay quần áo xong, người cha dẫn con đến trước một chậu nước to:

“Con trai, muốn bơi thì phải cúi ngập mặt trong nước. Con có hiểu không?”

“Vậy thì hãy tập luyện ngay bây giờ xem con có thể lặn trong bao lâu”.

 
Người cha nhìn vào chiếc đồng hồ.

“Tốt!”.

Đứa trẻ vùi mặt xuống nước, có vẻ rất tự tin.

Chỉ 10 giây sau: “Thôi ba ơi, chết đuối mất, thật khó chịu”

“Đúng rồi. Khi nhảy xuống sông còn có thể khó khăn hơn nữa”

“Ba, chúng ta có thể không đi nữa được không?”

“Được rồi, không đi thì không đi”

 
Kể từ đó, cậu bé đã học được cách thận trọng và không liều lĩnh, suy nghĩ kỹ trước khi hành động.

***

(Ảnh minh họa: cocoiro.me)

 
Cậu bé 6 tuổi.

Một hôm tan học muộn, lúc đi qua cửa hàng McDonald.

“Ba, McDonald!”

“Chà, McDonald! Muốn ăn không?”

“Con muốn ăn!”

“Con trai, một người muốn ăn gì liền ăn, là một người yếu đuối; nếu muốn ăn nhưng kiềm chế không ăn, mới gọi là anh hùng”.

 
Sau đó hỏi: “Con trai, con muốn trở thành anh hùng hay người yếu đuối?”

“Ba, tất nhiên con muốn trở thành anh hùng!”

“Tốt! Thế anh hùng, bạn muốn ăn gì ở McDonald?”

“Con không muốn ăn nữa!”. Rất chắc chắn.

“Tuyệt, anh hùng! Về nhà thôi”.

 
Kể từ đó, cậu bé đã học được việc gì nên làm và không nên làm, học được cách kiềm chế những cám dỗ xung quanh.

***

Đứa trẻ 8 tuổi, đã trở nên ngày càng nghịch ngợm.

Cậu đánh lộn với các bạn ở lớp lớn, bị thương ở lưng, về nhà khóc lớn.

“Con bất bình sao?”

“Vâng, rất uất ức!”

“Con tức giận?”

“Vâng, tức giận!”

“Vậy con muốn sẽ làm gì?”. Người cha hỏi lại: “Con có cần ba làm gì đó cho con không?”

“Ba ơi, con muốn tìm một viên gạch, và con sẽ đánh anh ta từ phía sau!”

“Chà, được rồi! Ba sẽ chuẩn bị gạch cho con vào ngày mai”. Cha tiếp tục hỏi: “Còn gì nữa không?”

“Ba ơi, ba lấy cho con một con dao, con sẽ đâm anh ta từ phía sau!”

“Tốt! Cái này càng nhanh hết giận. Ba sẽ đi chuẩn bị luôn”.

Người cha đi lên lầu, để cho con trai có một khoảng thời gian để bình tĩnh lại.

Khoảng 20 phút sau, người cha đi xuống, mang theo một đống quần áo và chăn bông.

“Con trai, con đã quyết định chưa? Là gạch hay dao?”

“Nhưng, ba ơi, ba mang nhiều quần áo và chăn làm gì vậy?”

“Con trai, đây là đề phòng trường hợp: Nếu con đập anh ta bằng gạch, cảnh sát sẽ đưa chúng ta đi. Nếu con sống trong tù khoảng một tháng, chúng ta có thể phải dùng số quần áo này. Nếu con đâm anh ta bằng dao, thì có thể con phải ở nhà tù ít nhất 3 năm, chúng ta phải mang thêm quần áo và chăn, không thì mùa đông sẽ lạnh lắm”.

“Vì vậy, con trai, con đã quyết định? Ba đã sẵn sàng hỗ trợ con!”

“Nhất thiết phải như vậy sao?”

“Là như vậy, pháp luật đã quy định như vậy!”. Người cha nắm lấy cơ hội để giải thích cho con trai.

“Ba, vậy thì chúng ta bỏ qua chuyện đó đi”

“Con trai, con chẳng phải rất tức giận sao?”

“Ba, con không giận nữa. Thực tế, con cũng sai”. Cậu bé xấu hổ đỏ mặt.

“Được rồi, ba ủng hộ con!”

 
Kể từ đó, đứa trẻ học được cách lựa chọn và cái giá phải trả.

***

(Ảnh minh họa: jobforum.tw)

 
Con trai 9 tuổi.

Năm lớp bốn, môn toán học bị điểm kém và cảm thấy không vui.

“Có chuyện gì vậy con? Kỳ thi bị điểm kém nên vẻ mặt như vậy sao”

“Bởi vì giáo viên toán rất đáng ghét, tiết học của cô ấy con không muốn học”

“Ồ, sao lại đáng ghét vậy?”. Người cha quan tâm

“…….”, cậu bé nói rất nhiều, “Nói tóm lại, cô ấy không thích con”

“Ồ, những người khác thích con, thì con thích họ; những người khác không thích con, thì con lại ghét họ. Thế thì con là một người chủ động hay bị động?”

“Là một người bị động!”. Con trai trả lời.

“Là mạnh hay yếu? Là đại nhân hay tiểu nhân?”. Cha tiếp tục hỏi.

“Là một người yếu đuối, một tiểu nhân!”

“Vậy con muốn làm một đại nhân hay tiểu nhân?”

“Con muốn làm một người mạnh mẽ! Ba, con biết rồi: dù giáo viên có thích con hay không, con vẫn thích cô ấy, tôn trọng cô ấy, chủ động học tập, trở thành một người mạnh mẽ”.

Ngày hôm sau, cậu bé vui vẻ đến trường, bài tập toán làm xuất sắc, cũng đã biết như thế nào là đại nhân, tiểu nhân.

***

Con trai 10 tuổi và chơi game.

Vợ anh đã nhiều lần dạy dỗ, nhưng đứa con không thay đổi.

“Con trai, nghe nói con chơi trò này mỗi ngày?”. Người cha chỉ vào máy tính.

“Vâng”. Cậu bé cúi đầu thừa nhận.

“Con cảm thấy như thế nào sau mỗi lần chơi?”

“Mờ mịt, trống rỗng, nhàm chán, tự trách mình, coi thường chính mình”

“Vậy tại sao con vẫn chơi? Không cầm được mình, phải không?”

“Vâng, thưa ba”. Đứa trẻ bất lực.

“Tốt! Ba sẽ giúp con!”. 
 
Người cha đến gần chỗ máy tính và đưa cho con trai một cây búa. “Con trai, đập nó đi!”

“Ba!”. Cậu bé bị sốc!

“Cứ đập đi, ba có thể không có máy tính, nhưng không thể sống mà không có con trai!”

Cậu bé khóc, hứa với ba sẽ không chơi game nữa.

Kể từ đó, đứa trẻ đã học được nguyên tắc là gì.

***

Không cần dùng đến roi vọt, những đối đáp thú vị, thông minh của các bậc cha mẹ cũng có đủ sức mạnh giáo dục con trẻ vô cùng sâu sắc. Vậy nên, mỗi chúng ta hãy là những ông bố bà mẹ thông minh, dạy con nên người từ những điều nhỏ nhặt nhất.

* Theo dkn

 Nguyen Thanh

14:38 (5 giờ trước)
 
tới
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Đối đáp thú vị giữa hai cha con - sức mạnh giáo dục hơn lời quát mắng.

Chỉ là cuộc trò chuyện giữa hai cha con nhưng cha đã dạy con thật nhiều. Những bài học cũng rất thấm thía đối với các bậc làm cha mẹ.

Đứa bé 2 tuổi.

Một hôm, đầu của cậu bị va vào góc bàn, liền nằm lăn ra sàn nhà, khóc ăn vạ.

Một phút sau, cha đi đến cạnh chiếc bàn và hỏi to:

“Cái bàn đâu rồi, ai làm em đau vậy? Có đau quá không?”

 
Cậu bé ngừng khóc, hai mắt đẫm lệ ngước lên nhìn cha. Người cha vuốt ve cái bàn và hỏi:

“Ai? Ai làm đau bàn?”

“Con, là con đã va vào nó”.

“Ồ, thì ra là con đã va vào bạn ấy. Vậy sao không nhanh nói lời xin lỗi!”

 
Cậu bé nước mắt vẫn lưng tròng, nói với chiếc bàn: “Tớ xin lỗi”.

Kể từ đó, đứa trẻ học được cách gánh chịu trách nhiệm.

***

Khi cậu bé 3 tuổi.

Một hôm không hiểu sao vô cớ khóc lớn, người cha hỏi:

“Làm sao mà con khó chịu như vậy?”

“Con không khó chịu”

“Thế tại sao lại khóc!”

“Tại con muốn khóc!”.

 
Rõ ràng là hư hỏng.

“Chà, con không có ý định khóc, nhưng lại ở đây khóc nháo, điều này sẽ làm phiền chúng ta. Ba sẽ tìm một nơi cho con. Con sẽ khóc một mình thỏa thích, bao giờ khóc đủ thì gọi ba”.

 
Người cha mở cánh cửa phòng tắm, nói: “Con vào đây, bao giờ khóc xong thì gõ cửa nhé!”
 
2 phút sau, đứa trẻ gõ cửa gọi: “Ba ơi, con khóc xong rồi!”

“Tốt, khóc xong rồi thì đi ra!”

 
Đến nay, cậu bé đã 18 tuổi, không còn dùng cảm xúc của mình để thao túng người khác.

***

Con trai 5 tuổi.

Vào buổi tối nọ, hai cha con đi bộ qua cây cầu nhỏ, dòng nước dưới cầu trong vắt có thể nhìn thấy đáy. Đứa trẻ ngước lên nhìn cha: “Ba ơi, dòng sông đẹp quá, con muốn nhảy xuống và bơi”.

Người cha nhìn con, nói: “Chà, ba cũng muốn bơi cùng con. Nhưng chúng ta hãy về nhà thay quần áo đã”.

Về nhà, thay quần áo xong, người cha dẫn con đến trước một chậu nước to:

“Con trai, muốn bơi thì phải cúi ngập mặt trong nước. Con có hiểu không?”

“Vậy thì hãy tập luyện ngay bây giờ xem con có thể lặn trong bao lâu”.

 
Người cha nhìn vào chiếc đồng hồ.

“Tốt!”.

Đứa trẻ vùi mặt xuống nước, có vẻ rất tự tin.

Chỉ 10 giây sau: “Thôi ba ơi, chết đuối mất, thật khó chịu”

“Đúng rồi. Khi nhảy xuống sông còn có thể khó khăn hơn nữa”

“Ba, chúng ta có thể không đi nữa được không?”

“Được rồi, không đi thì không đi”

 
Kể từ đó, cậu bé đã học được cách thận trọng và không liều lĩnh, suy nghĩ kỹ trước khi hành động.

***

(Ảnh minh họa: cocoiro.me)

 
Cậu bé 6 tuổi.

Một hôm tan học muộn, lúc đi qua cửa hàng McDonald.

“Ba, McDonald!”

“Chà, McDonald! Muốn ăn không?”

“Con muốn ăn!”

“Con trai, một người muốn ăn gì liền ăn, là một người yếu đuối; nếu muốn ăn nhưng kiềm chế không ăn, mới gọi là anh hùng”.

 
Sau đó hỏi: “Con trai, con muốn trở thành anh hùng hay người yếu đuối?”

“Ba, tất nhiên con muốn trở thành anh hùng!”

“Tốt! Thế anh hùng, bạn muốn ăn gì ở McDonald?”

“Con không muốn ăn nữa!”. Rất chắc chắn.

“Tuyệt, anh hùng! Về nhà thôi”.

 
Kể từ đó, cậu bé đã học được việc gì nên làm và không nên làm, học được cách kiềm chế những cám dỗ xung quanh.

***

Đứa trẻ 8 tuổi, đã trở nên ngày càng nghịch ngợm.

Cậu đánh lộn với các bạn ở lớp lớn, bị thương ở lưng, về nhà khóc lớn.

“Con bất bình sao?”

“Vâng, rất uất ức!”

“Con tức giận?”

“Vâng, tức giận!”

“Vậy con muốn sẽ làm gì?”. Người cha hỏi lại: “Con có cần ba làm gì đó cho con không?”

“Ba ơi, con muốn tìm một viên gạch, và con sẽ đánh anh ta từ phía sau!”

“Chà, được rồi! Ba sẽ chuẩn bị gạch cho con vào ngày mai”. Cha tiếp tục hỏi: “Còn gì nữa không?”

“Ba ơi, ba lấy cho con một con dao, con sẽ đâm anh ta từ phía sau!”

“Tốt! Cái này càng nhanh hết giận. Ba sẽ đi chuẩn bị luôn”.

Người cha đi lên lầu, để cho con trai có một khoảng thời gian để bình tĩnh lại.

Khoảng 20 phút sau, người cha đi xuống, mang theo một đống quần áo và chăn bông.

“Con trai, con đã quyết định chưa? Là gạch hay dao?”

“Nhưng, ba ơi, ba mang nhiều quần áo và chăn làm gì vậy?”

“Con trai, đây là đề phòng trường hợp: Nếu con đập anh ta bằng gạch, cảnh sát sẽ đưa chúng ta đi. Nếu con sống trong tù khoảng một tháng, chúng ta có thể phải dùng số quần áo này. Nếu con đâm anh ta bằng dao, thì có thể con phải ở nhà tù ít nhất 3 năm, chúng ta phải mang thêm quần áo và chăn, không thì mùa đông sẽ lạnh lắm”.

“Vì vậy, con trai, con đã quyết định? Ba đã sẵn sàng hỗ trợ con!”

“Nhất thiết phải như vậy sao?”

“Là như vậy, pháp luật đã quy định như vậy!”. Người cha nắm lấy cơ hội để giải thích cho con trai.

“Ba, vậy thì chúng ta bỏ qua chuyện đó đi”

“Con trai, con chẳng phải rất tức giận sao?”

“Ba, con không giận nữa. Thực tế, con cũng sai”. Cậu bé xấu hổ đỏ mặt.

“Được rồi, ba ủng hộ con!”

 
Kể từ đó, đứa trẻ học được cách lựa chọn và cái giá phải trả.

***

(Ảnh minh họa: jobforum.tw)

 
Con trai 9 tuổi.

Năm lớp bốn, môn toán học bị điểm kém và cảm thấy không vui.

“Có chuyện gì vậy con? Kỳ thi bị điểm kém nên vẻ mặt như vậy sao”

“Bởi vì giáo viên toán rất đáng ghét, tiết học của cô ấy con không muốn học”

“Ồ, sao lại đáng ghét vậy?”. Người cha quan tâm

“…….”, cậu bé nói rất nhiều, “Nói tóm lại, cô ấy không thích con”

“Ồ, những người khác thích con, thì con thích họ; những người khác không thích con, thì con lại ghét họ. Thế thì con là một người chủ động hay bị động?”

“Là một người bị động!”. Con trai trả lời.

“Là mạnh hay yếu? Là đại nhân hay tiểu nhân?”. Cha tiếp tục hỏi.

“Là một người yếu đuối, một tiểu nhân!”

“Vậy con muốn làm một đại nhân hay tiểu nhân?”

“Con muốn làm một người mạnh mẽ! Ba, con biết rồi: dù giáo viên có thích con hay không, con vẫn thích cô ấy, tôn trọng cô ấy, chủ động học tập, trở thành một người mạnh mẽ”.

Ngày hôm sau, cậu bé vui vẻ đến trường, bài tập toán làm xuất sắc, cũng đã biết như thế nào là đại nhân, tiểu nhân.

***

Con trai 10 tuổi và chơi game.

Vợ anh đã nhiều lần dạy dỗ, nhưng đứa con không thay đổi.

“Con trai, nghe nói con chơi trò này mỗi ngày?”. Người cha chỉ vào máy tính.

“Vâng”. Cậu bé cúi đầu thừa nhận.

“Con cảm thấy như thế nào sau mỗi lần chơi?”

“Mờ mịt, trống rỗng, nhàm chán, tự trách mình, coi thường chính mình”

“Vậy tại sao con vẫn chơi? Không cầm được mình, phải không?”

“Vâng, thưa ba”. Đứa trẻ bất lực.

“Tốt! Ba sẽ giúp con!”. 
 
Người cha đến gần chỗ máy tính và đưa cho con trai một cây búa. “Con trai, đập nó đi!”

“Ba!”. Cậu bé bị sốc!

“Cứ đập đi, ba có thể không có máy tính, nhưng không thể sống mà không có con trai!”

Cậu bé khóc, hứa với ba sẽ không chơi game nữa.

Kể từ đó, đứa trẻ đã học được nguyên tắc là gì.

***

Không cần dùng đến roi vọt, những đối đáp thú vị, thông minh của các bậc cha mẹ cũng có đủ sức mạnh giáo dục con trẻ vô cùng sâu sắc. Vậy nên, mỗi chúng ta hãy là những ông bố bà mẹ thông minh, dạy con nên người từ những điều nhỏ nhặt nhất.

 


Tác giả bài viết: Nguyen van Thanh

Nguồn tin: * Theo dkn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê

  • Đang truy cập146
  • Hôm nay14,491
  • Tháng hiện tại270,382
  • Tổng lượt truy cập35,916,727
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây