Lòng trung thực ở những nền giáo dục hàng đầu

Thứ năm - 02/08/2018 09:19

Lòng trung thực ở những nền giáo dục hàng đầu

Mỗi thành phố, mỗi quốc gia đều mang trong mình một tiến trình lịch sử, có trải nghiệm, có thăng trầm. Mỗi địa danh cũng tạc vào lịch sử ấy tên tuổi và dấu tích của mình, trở thành “chứng nhân” cho xã hội tương lai, con người tương lai.

Nhìn ra thế giới: ‘Mất tất cả nhưng không được mất danh dự’ – Lòng trung thực ở những nền giáo dục hàng đầu


 

 

 

 

Thấu hiểu điều đó, với xuất phát điểm là trân quý tất cả những điều tốt đẹp của văn minh nhân loại, chuyên mục “Nhìn ra thế giới” hy vọng sẽ mang đến cho bạn đọc sự lạc quan và tin tưởng vào những giá trị nhân văn đang hiện hữu tại những miền đất khác nhau trên thế giới. Và nếu sự phát triển của xã hội giống như một vở kịch chưa có hồi kết, thì chúng ta hãy cùng nhau diễn tấu trọn vẹn vai diễn lịch sử của mình!

***

Những ngày vừa qua, cả nước xôn xao về việc gian lận điểm số thi cử trong kỳ thi THPT Quốc gia ở Hà Giang, Sơn La. Chẳng ai biết, nếu mở rộng điều tra thì sẽ còn có những câu chuyện đau lòng nào bị phanh phui, nhưng có một điều chắc chắn mà ai cũng có thể nhận ra: Chúng ta đang quá thiếu những con người trung thực!

 

Mỹ: Cô giáo xin nghỉ việc để không sửa điểm cho học sinh

Thời gian trước, tờ báo “New York Times” của Mỹ có đưa tin: 118 em học sinh trường trung học Piper (thuộc vùng ngoại ô Kansas) được giáo viên yêu cầu hoàn thành bài tập sinh vật. Trong số đó có 28 em học sinh đã sao chép bài có sẵn trên internet và bị cô giáo Christine Pelton (27 tuổi) phát hiện. Cô Pelton phán định rằng: Các em học sinh này đã “ăn cắp bản quyền” và cho điểm “0”, đồng thời còn phải đối mặt với nguy cơ bị lưu ban.

Sau khi biết sự việc, cha mẹ của các em học sinh đã vô cùng tức giận và phản đối quyết định của cô Pelton. Hiệu trưởng nhà trường đã buộc phải yêu cầu cô Pelton nâng điểm số của 28 em này lên, nhưng cô Pelton đã cương quyết từ chối và xin nghỉ việc. Cô Pelton cho biết, ngay từ ngày đầu tiên tiếp nhận lớp, cô đã cùng các em học sinh thảo luận một bản nội định (đã có chữ ký thể hiện sự đồng ý của các cha mẹ các em) trong đó có nội dung như sau: “Tất cả các bài tập đều phải hoàn toàn do học sinh độc lập hoàn thành, ‘lừa gạt’ hoặc ‘lấy cắp bản quyền’ sẽ làm cho chương trình học bị thất bại.”

Giáo dục nước Mỹ luôn đề cao sự trung thực chứ không chạy theo thành tích. (Ảnh: pinterest)

Đối mặt với áp lực lớn dư luận, hội đồng nhà trường đã tổ chức một cuộc họp công khai nhằm nghe ý kiến từ nhiều nơi để đưa ra quyết định. Kết quả là đại đa số người tham gia đã ủng cô Pelton. Hơn nữa, gần một nửa giáo viên trong trường còn bày tỏ ý kiến rằng: Nếu hiệu trưởng quyết định sửa điểm cho các em này theo ý kiến của các phụ huynh thì họ cũng sẽ nghỉ việc. Trong quan điểm của họ, giáo dục học sinh trở thành một công dân thành thật quan trọng hơn rất nhiều so với việc qua được môn sinh vật. Cuối cùng, sau khi tranh cãi kịch liệt, các cha mẹ những học sinh “không thành thật” đã phải nhượng bộ và đồng ý với quyết định xử phạt lưu ban.

Sau sự việc ấy, mỗi ngày cô giáo Pelton đều nhận được rất nhiều cuộc gọi ủng hộ và lời mời tuyển dụng từ các cá nhân và tổ chức khác nhau. Thậm chí, một số công ty còn muốn có ảnh chân dung của những học sinh không thành thật này để bảo đảm rằng sẽ vĩnh viễn không tuyển dụng họ.

“Một người có thể mất đi tài phú, mất đi nghề nghiệp, mất đi cơ hội, nhưng ngàn vạn lần không thể mất đi danh dự. Một người không giữ chữ tín thì sẽ rất khó khăn để bước đi trong xã hội này.” (Ảnh: FeedYeti.com)

Có thể nhiều người sẽ cảm thấy cô Pelton nói riêng và người Mỹ nói chung đang “cường điệu hóa”, “việc bé xé ra to”, nhưng trong giá trị quan ở đất nước này thì trung thực chính là nền tảng của xã hội. Nếu một người không trung thực, họ sẽ là một kẻ lừa gạt; nếu một công ty không trung thực, họ sẽ sản xuất ra những sản phẩm giả hại người; nếu một xã hội không trung thực, nơi nơi sẽ toàn là dối trá và bịp bợm. Con người sẽ không thể nào sống an ổn, bình yên.

“Một người có thể mất đi tài phú, mất đi nghề nghiệp, mất đi cơ hội, nhưng ngàn vạn lần không thể mất đi danh dự. Một người không giữ chữ tín thì sẽ rất khó khăn để bước đi trong xã hội này.”

 

Nhật: Cả xã hội “đầu tư” cho sự trung thực

Câu chuyện của nhà báo Nicholas dưới đây sẽ là một ví dụ rất điển hình chứng minh cho cả thế giới thấy rằng: Ở Nhật Bản, sự trung thực được đề cao và nuôi dưỡng bởi cả xã hội.

Một hôm, cậu con trai 5 tuổi Gregory của anh Nicholas khi cùng bố đi dạo trên đường phố Nhật Bản đã nhặt được đồng xu 100 yên (trị giá khoảng bằng khoảng 1USD). Anh Nicholas muốn học theo cách của các bố mẹ Nhật nên quyết định đưa con đến đồn cảnh sát địa phương để trình báo.

Ở Nhật Bản, sự trung thực được đề cao và nuôi dưỡng bởi cả xã hội. (Ảnh: Nationtv)

Khi đến đồn cảnh sát, bố con Nicholas đã được đón tiếp bởi một cảnh sát trẻ tuổi. Anh ta đã hỏi rất tỉ mỉ về nơi cậu bé nhặt được đồng xu, thời gian, thông tin về nơi ở của Gregory, vị trí chính xác nơi đồng xu được tìm thấy. Sau đó, anh gọi điện thoại cho ai đó rồi thông báo tỉ mỉ sự việc, gắn số quản lý cho đồng xu được tìm thấy. Cuối cùng anh quay sang nhìn Gregory và ca ngợi sự thật thà của cậu bé, đưa một tờ giấy chứng nhận và nói rằng nếu sau 6 tháng không có ai đến nhận, đồng xu này sẽ thuộc về cậu bé. Gregory bước ra khỏi đồn cảnh sát với gương mặt rạng rỡ, đầy tự hào, còn anh Nicholas thì hoàn toàn bị thuyết phục bởi cách cư xử của người Nhật.

Yếu tố then chốt để tạo nên dân tộc Nhật Bản vĩ đại được cả thế giới ngưỡng mộ chính là lòng trung thực. (Ảnh: ntv)

Có thể bạn đang nghĩ rằng, dành khoảng 30 phút để giải quyết một việc nhặt được của rơi chỉ đáng giá 1USD là sự lãng phí thời gian. Nhưng với người Nhật thì không, họ xem đó là sự “đầu tư” xứng đáng cho tính trung thực, không chỉ của trẻ em mà là của toàn xã hội. Và tôi tin chắc rằng đó chính là yếu tố then chốt để tạo nên dân tộc Nhật Bản vĩ đại được cả thế giới ngưỡng mộ.

 

Đức: Không trường học nào nhận học sinh gian lận

Đức được xem là quốc gia có nền giáo dục nghiêm khắc và kỷ luật nhất thế giới. Khi gửi con vào các trường công lập ở Đức, hoặc hệ thống trường quốc tế Đức, phụ huynh sẽ ký vào một nội quy rất dài trong đó có nhiều cam kết như: học sinh không được quay cóp bài, đạo văn; không được nói dối; không được nhờ cha mẹ hay ai khác làm giùm bài tập…

Nếu vi phạm những quy định trên, học sinh sẽ phải ngồi suy nghĩ về hành vi của mình một ngày. Nếu tái phạm, học sinh đó sẽ bị đuổi học ngay lập tức. Hơn nữa, một em học sinh đã dính “vết nhơ” đuổi học thì chắc chắn sẽ không được nhận vào các trường công lập khác. Nếu muốn cho con cái tiếp tục, cha mẹ chỉ có thể xin cho con vào học ở các trường tư và đương nhiên học phí ở đấy sẽ vô cùng đắt đỏ.

Người Đức tuyệt đối không bao giờ chấp nhận cho những hành vi dối trá, gian lận. (Ảnh: vtc.vn)

Người Đức nổi tiếng đầu tư “mạnh tay” cho giáo dục. Tất cả hệ thống giáo dục công lập (kể cả đại học) đều được miễn phí; nhưng họ tuyệt đối không bao giờ chấp nhận cho những hành vi dối trá, gian lận. Đối với họ, một người không trung thực là một kẻ không có tự trọng; và một kẻ không có tự trọng thì không xứng đáng với bất kỳ thành tựu nào!

Với những ví dụ kể trên, tôi không có ý định ca ngợi đất nước nào, càng không phê phán những câu chuyện đang xảy ra ở Việt Nam, bởi suy cho cùng, mỗi cá nhân, tổ chức hay xã hội đều sẽ nhận được những gì xứng đáng với phẩm chất và giá trị quan của mình. Nước Mỹ coi trọng chữ tín nên họ trở thành cường quốc số 1 thế giới; Nhật Bản đề cao sự trung thực và họ đã vượt lên mọi thiên tai nhân họa trong lịch sử, trở thành một dân tộc vĩ đại, quật cường; còn nước Đức cũng trở thành đầu tàu của Châu Âu chính bởi lòng tự trọng!

Hiểu Minh

 

Giao tiếp chân thành: Học cách nói ‘Không’ trong công việc một cách lịch sự


 

 

Học cách nói không có thể khiến bạn không được tham gia vào một dự án hoặc đánh mất hình ảnh đáng yêu với đồng nghiệp hoặc với lãnh đạo. Tuy nhiên, “biết cách nói không” sẽ giúp bạn xây dựng được mối quan hệ bền vững và hiệu quả trong công việc. Khi có thể nói lời từ chối một cách thẳng thắn trong công việc, bạn đang gửi đi một thông điệp đến những người khác: Tôi có chính kiến của riêng mình, xin hãy lắng nghe để phối hợp được tốt hơn.

Tôi có chính kiến của riêng mình, xin hãy lắng nghe để phối hợp được tốt hơn. (Ảnh minh họa: HuffPost México)

Những người luôn vâng lời có xu hướng tìm kiếm sự đồng tình và sự công nhận của lãnh đạo hoặc đồng nghiệp. Chính vì vậy, đồng nghiệp hoặc lãnh đạo sẽ có xu hướng giao cho họ mọi việc, mà ít khi để ý đến ý kiến và cảm nhận cá nhân của họ. Điều này không có lợi cho cả hai bên. Nhân viên sẽ áp lực, lãnh đạo sẽ phiền lòng và quan trọng hơn hết công việc sẽ không được thực hiện một cách hiệu quả. 

Hiện tại, chúng ta đang sống trong một thị trường lao động với tỷ lệ thất nghiệp cao; thường xuyên chỉ tập trung vào kết quả của nhân viên. Do đó, những nhân viên này có thể gặp khó khăn nếu họ từ chối tham gia vào một công việc. Thêm vào đó, nỗi sợ hãi khi nói không sẽ khiến bạn rơi vào tình huống bị giao những công việc không đúng chức năng và sở trường. 

Để tránh những tình huống này, hãy xem xét một số gợi ý để học cách nói không trong công việc, hay chính là học cách để người khác hiểu mình khi làm việc. 

1. Phân biệt vấn đề

Sự e dè khi nói không có thể là kết quả của một vấn đề về giao tiếp hoặc liên quan đến việc tổ chức kém hiệu quả ở nơi làm việc. Một số lãnh đạo không phân biệt được những việc quan trọng với việc cấp bách: Họ khiến nhịp độ lao động trở nên rất căng thẳng. Nhiện vụ của bạn là xác định được vấn đề đang gặp phải, nó thực sự đến từ bản thân bạn, hay đến từ bên ngoài. 

Nhiện vụ của bạn là xác định được vấn đề đang gặp phải. (Ảnh minh họa: Jenns Blah Blah Blog)

2. Hãy suy nghĩ rõ ràng

Để nói lời từ chối trong công việc, điều cốt yếu là bạn cần biết thể hiện cách nhìn nhận của bạn về thực trạng công việc một cách rõ ràng và chính xác. Để làm được điều này, bạn cần phải tìm hiểu chính xác bản chất, những đòi hỏi của công việc được giao và thực trạng năng lực cũng như những mong muốn của bản thân mình. Những phân tích này sẽ giúp bạn suy nghĩ lý trí và phân tích rõ ràng với lãnh đạo. 

Bạn cần biết thể hiện cách nhìn nhận của bạn về thực trạng công việc một cách rõ ràng và chính xác. (Ảnh minh họa: POSRocket)

3. Dừng lại để nhìn nhận vấn đề

Khi bạn thấy mình gặp khó khăn trong công việc hoặc phải dành nhiều thì giờ cho một cá nhân, nghĩa là đã đến lúc cần dừng lại để nhìn nhận vấn đề. Đôi khi chúng ta cố gắng giải quyết những khúc mắc trong công việc của mình mà thiếu sự nhìn nhận tổng thể. 

“Lùi một bước biển rộng trời cao” là một lời khuyên tốt trong trường hợp này. Tách mình ra khỏi những lộn xộn trước mặt. Dùng thời gian để xem xét lại từng sự việc rắc rối, đối chiếu nó với những vai trò chính yếu của mình trong cương vị hiện tại. Sự phân tích, nhìn nhận lại toàn bộ công việc của mình một cách bình tĩnh sẽ giúp bạn nhận ra đâu là vấn đề thực sự của bản thân và những người liên quan. 

Tách mình ra khỏi những lộn xộn trước mặt. Dùng thời gian để xem xét lại từng sự việc rắc rối, đối chiếu nó với những vai trò chính yếu của mình trong cương vị hiện tại. (Ảnh minh họa: Better Homes and Gardens)

Tĩnh khí – xem xét mọi sự việc trong sự tĩnh lặng của nội tâm chính là một trong những đức tính quý báu mà người thành công cần rèn luyện. Bạn chỉ có được sự tĩnh khí hay tĩnh lặng của nội tâm khi tạm quên đi những danh, lợi của riêng mình và hướng đến những cái chung lớn hơn, và quý giá hơn. Lợi ích của tập thể hoặc những nguyên lý mà bạn tin tưởng là những ví dụ giúp bạn hướng tầm nhìn của mình ra xa hơn. 

4. Nói năng thận trọng

Trình bày vấn đề là một trong những yếu tố quan trọng để diễn đạt bản thân với người khác. Nói quá ít hay biện minh quá nhiều khi từ chối tham gia một công việc được giao đều dễ khiến các cộng sự hiểu lầm hoặc không hiểu được vấn đề của bạn. Mạnh dạn giải thích một cách trung thực những suy nghĩ, cảm nhận của bạn sẽ giúp cả bạn, đồng nghiệp và lãnh đạo cảm thấy thoải mái. 

Mạnh dạn giải thích một cách trung thực những suy nghĩ, cảm nhận của bạn sẽ giúp cả bạn, đồng nghiệp và lãnh đạo cảm thấy thoải mái. (Ảnh minh họa: NationSearch)

Sau khi hiểu rõ những vấn đề của cá nhân bạn, cấp trên và đồng nghiệp sẽ có đủ cơ sở để suy xét và cân nhắc về đề nghị rút khỏi công việc được giao của bạn. Đồng thời, mọi người có thể hiểu hơn về cách làm việc của bạn. Điều này sẽ giúp đồng nghiệp biết cách phối hợp với bạn hơn và cấp trến sẽ giao cho bạn những công việc phù hợp hơn. 

5. Suy nghĩ tới lợi ích riêng của bạn

Các nhân viên có thói quen để ý đến suy nghĩ của cấp trên hoặc đến sự phát triển của công ty hơn là đến quyền lợi riêng của họ. Tuy nhiên đừng quên rằng, bạn là một phần của công ty, lợi ích của bạn cũng là một phần của lợi ích chung đó. Suy nghĩ tới lợi ích của mình trong trường hợp này không hẳn là một sự ích kỷ.

Suy nghĩ tới lợi ích của mình trong trường hợp này không hẳn là một sự ích kỷ. (Ảnh minh họa: LinkedIn)

Khi bạn gặp những khó khăn không thể giải quyết trong thời gian này và lỗi nằm ở sự không tương thích giữa năng lực và yêu cầu công việc, điều này sẽ là một tổn thất lớn với công ty, nhà lãnh đạo và chính bản thân bạn. Vậy nên hãy trước hết hãy trung thực với chính mình. 

Học cách từ chối những nhiệm vụ ngoài tầm tay một cách thẳng thắn nhưng lịch thiệp sẽ giúp bạn trở nên sáng tỏ hơn trong suy nghĩ của mọi người. Sự kiên định và rõ ràng của bạn không mang lại sự hiểu lầm, nó sẽ khiến mọi người hiểu nhau hơn, sự phối hợp sẽ theo đó trở nên tốt hơn.

Xuân Hà

Nhìn ra thế giới: ‘Mất tất cả nhưng không được mất danh dự’ – Lòng trung thực ở những nền giáo dục hàng đầu


 

 

 

Mỗi thành phố, mỗi quốc gia đều mang trong mình một tiến trình lịch sử, có trải nghiệm, có thăng trầm. Mỗi địa danh cũng tạc vào lịch sử ấy tên tuổi và dấu tích của mình, trở thành “chứng nhân” cho xã hội tương lai, con người tương lai.

Thấu hiểu điều đó, với xuất phát điểm là trân quý tất cả những điều tốt đẹp của văn minh nhân loại, chuyên mục “Nhìn ra thế giới” hy vọng sẽ mang đến cho bạn đọc sự lạc quan và tin tưởng vào những giá trị nhân văn đang hiện hữu tại những miền đất khác nhau trên thế giới. Và nếu sự phát triển của xã hội giống như một vở kịch chưa có hồi kết, thì chúng ta hãy cùng nhau diễn tấu trọn vẹn vai diễn lịch sử của mình!

***

Những ngày vừa qua, cả nước xôn xao về việc gian lận điểm số thi cử trong kỳ thi THPT Quốc gia ở Hà Giang, Sơn La. Chẳng ai biết, nếu mở rộng điều tra thì sẽ còn có những câu chuyện đau lòng nào bị phanh phui, nhưng có một điều chắc chắn mà ai cũng có thể nhận ra: Chúng ta đang quá thiếu những con người trung thực!

 

Mỹ: Cô giáo xin nghỉ việc để không sửa điểm cho học sinh

Thời gian trước, tờ báo “New York Times” của Mỹ có đưa tin: 118 em học sinh trường trung học Piper (thuộc vùng ngoại ô Kansas) được giáo viên yêu cầu hoàn thành bài tập sinh vật. Trong số đó có 28 em học sinh đã sao chép bài có sẵn trên internet và bị cô giáo Christine Pelton (27 tuổi) phát hiện. Cô Pelton phán định rằng: Các em học sinh này đã “ăn cắp bản quyền” và cho điểm “0”, đồng thời còn phải đối mặt với nguy cơ bị lưu ban.

Sau khi biết sự việc, cha mẹ của các em học sinh đã vô cùng tức giận và phản đối quyết định của cô Pelton. Hiệu trưởng nhà trường đã buộc phải yêu cầu cô Pelton nâng điểm số của 28 em này lên, nhưng cô Pelton đã cương quyết từ chối và xin nghỉ việc. Cô Pelton cho biết, ngay từ ngày đầu tiên tiếp nhận lớp, cô đã cùng các em học sinh thảo luận một bản nội định (đã có chữ ký thể hiện sự đồng ý của các cha mẹ các em) trong đó có nội dung như sau: “Tất cả các bài tập đều phải hoàn toàn do học sinh độc lập hoàn thành, ‘lừa gạt’ hoặc ‘lấy cắp bản quyền’ sẽ làm cho chương trình học bị thất bại.”

Giáo dục nước Mỹ luôn đề cao sự trung thực chứ không chạy theo thành tích. (Ảnh: pinterest)

Đối mặt với áp lực lớn dư luận, hội đồng nhà trường đã tổ chức một cuộc họp công khai nhằm nghe ý kiến từ nhiều nơi để đưa ra quyết định. Kết quả là đại đa số người tham gia đã ủng cô Pelton. Hơn nữa, gần một nửa giáo viên trong trường còn bày tỏ ý kiến rằng: Nếu hiệu trưởng quyết định sửa điểm cho các em này theo ý kiến của các phụ huynh thì họ cũng sẽ nghỉ việc. Trong quan điểm của họ, giáo dục học sinh trở thành một công dân thành thật quan trọng hơn rất nhiều so với việc qua được môn sinh vật. Cuối cùng, sau khi tranh cãi kịch liệt, các cha mẹ những học sinh “không thành thật” đã phải nhượng bộ và đồng ý với quyết định xử phạt lưu ban.

Sau sự việc ấy, mỗi ngày cô giáo Pelton đều nhận được rất nhiều cuộc gọi ủng hộ và lời mời tuyển dụng từ các cá nhân và tổ chức khác nhau. Thậm chí, một số công ty còn muốn có ảnh chân dung của những học sinh không thành thật này để bảo đảm rằng sẽ vĩnh viễn không tuyển dụng họ.

“Một người có thể mất đi tài phú, mất đi nghề nghiệp, mất đi cơ hội, nhưng ngàn vạn lần không thể mất đi danh dự. Một người không giữ chữ tín thì sẽ rất khó khăn để bước đi trong xã hội này.” (Ảnh: FeedYeti.com)

Có thể nhiều người sẽ cảm thấy cô Pelton nói riêng và người Mỹ nói chung đang “cường điệu hóa”, “việc bé xé ra to”, nhưng trong giá trị quan ở đất nước này thì trung thực chính là nền tảng của xã hội. Nếu một người không trung thực, họ sẽ là một kẻ lừa gạt; nếu một công ty không trung thực, họ sẽ sản xuất ra những sản phẩm giả hại người; nếu một xã hội không trung thực, nơi nơi sẽ toàn là dối trá và bịp bợm. Con người sẽ không thể nào sống an ổn, bình yên.

“Một người có thể mất đi tài phú, mất đi nghề nghiệp, mất đi cơ hội, nhưng ngàn vạn lần không thể mất đi danh dự. Một người không giữ chữ tín thì sẽ rất khó khăn để bước đi trong xã hội này.”

 

Nhật: Cả xã hội “đầu tư” cho sự trung thực

Câu chuyện của nhà báo Nicholas dưới đây sẽ là một ví dụ rất điển hình chứng minh cho cả thế giới thấy rằng: Ở Nhật Bản, sự trung thực được đề cao và nuôi dưỡng bởi cả xã hội.

Một hôm, cậu con trai 5 tuổi Gregory của anh Nicholas khi cùng bố đi dạo trên đường phố Nhật Bản đã nhặt được đồng xu 100 yên (trị giá khoảng bằng khoảng 1USD). Anh Nicholas muốn học theo cách của các bố mẹ Nhật nên quyết định đưa con đến đồn cảnh sát địa phương để trình báo.

Ở Nhật Bản, sự trung thực được đề cao và nuôi dưỡng bởi cả xã hội. (Ảnh: Nationtv)

Khi đến đồn cảnh sát, bố con Nicholas đã được đón tiếp bởi một cảnh sát trẻ tuổi. Anh ta đã hỏi rất tỉ mỉ về nơi cậu bé nhặt được đồng xu, thời gian, thông tin về nơi ở của Gregory, vị trí chính xác nơi đồng xu được tìm thấy. Sau đó, anh gọi điện thoại cho ai đó rồi thông báo tỉ mỉ sự việc, gắn số quản lý cho đồng xu được tìm thấy. Cuối cùng anh quay sang nhìn Gregory và ca ngợi sự thật thà của cậu bé, đưa một tờ giấy chứng nhận và nói rằng nếu sau 6 tháng không có ai đến nhận, đồng xu này sẽ thuộc về cậu bé. Gregory bước ra khỏi đồn cảnh sát với gương mặt rạng rỡ, đầy tự hào, còn anh Nicholas thì hoàn toàn bị thuyết phục bởi cách cư xử của người Nhật.

Yếu tố then chốt để tạo nên dân tộc Nhật Bản vĩ đại được cả thế giới ngưỡng mộ chính là lòng trung thực. (Ảnh: ntv)

Có thể bạn đang nghĩ rằng, dành khoảng 30 phút để giải quyết một việc nhặt được của rơi chỉ đáng giá 1USD là sự lãng phí thời gian. Nhưng với người Nhật thì không, họ xem đó là sự “đầu tư” xứng đáng cho tính trung thực, không chỉ của trẻ em mà là của toàn xã hội. Và tôi tin chắc rằng đó chính là yếu tố then chốt để tạo nên dân tộc Nhật Bản vĩ đại được cả thế giới ngưỡng mộ.

 

Đức: Không trường học nào nhận học sinh gian lận

Đức được xem là quốc gia có nền giáo dục nghiêm khắc và kỷ luật nhất thế giới. Khi gửi con vào các trường công lập ở Đức, hoặc hệ thống trường quốc tế Đức, phụ huynh sẽ ký vào một nội quy rất dài trong đó có nhiều cam kết như: học sinh không được quay cóp bài, đạo văn; không được nói dối; không được nhờ cha mẹ hay ai khác làm giùm bài tập…

Nếu vi phạm những quy định trên, học sinh sẽ phải ngồi suy nghĩ về hành vi của mình một ngày. Nếu tái phạm, học sinh đó sẽ bị đuổi học ngay lập tức. Hơn nữa, một em học sinh đã dính “vết nhơ” đuổi học thì chắc chắn sẽ không được nhận vào các trường công lập khác. Nếu muốn cho con cái tiếp tục, cha mẹ chỉ có thể xin cho con vào học ở các trường tư và đương nhiên học phí ở đấy sẽ vô cùng đắt đỏ.

Người Đức tuyệt đối không bao giờ chấp nhận cho những hành vi dối trá, gian lận. (Ảnh: vtc.vn)

Người Đức nổi tiếng đầu tư “mạnh tay” cho giáo dục. Tất cả hệ thống giáo dục công lập (kể cả đại học) đều được miễn phí; nhưng họ tuyệt đối không bao giờ chấp nhận cho những hành vi dối trá, gian lận. Đối với họ, một người không trung thực là một kẻ không có tự trọng; và một kẻ không có tự trọng thì không xứng đáng với bất kỳ thành tựu nào!

Với những ví dụ kể trên, tôi không có ý định ca ngợi đất nước nào, càng không phê phán những câu chuyện đang xảy ra ở Việt Nam, bởi suy cho cùng, mỗi cá nhân, tổ chức hay xã hội đều sẽ nhận được những gì xứng đáng với phẩm chất và giá trị quan của mình. Nước Mỹ coi trọng chữ tín nên họ trở thành cường quốc số 1 thế giới; Nhật Bản đề cao sự trung thực và họ đã vượt lên mọi thiên tai nhân họa trong lịch sử, trở thành một dân tộc vĩ đại, quật cường; còn nước Đức cũng trở thành đầu tàu của Châu Âu chính bởi lòng tự trọng!

Hiểu Minh

 

Giao tiếp chân thành: Học cách nói ‘Không’ trong công việc một cách lịch sự


 

 

Học cách nói không có thể khiến bạn không được tham gia vào một dự án hoặc đánh mất hình ảnh đáng yêu với đồng nghiệp hoặc với lãnh đạo. Tuy nhiên, “biết cách nói không” sẽ giúp bạn xây dựng được mối quan hệ bền vững và hiệu quả trong công việc. Khi có thể nói lời từ chối một cách thẳng thắn trong công việc, bạn đang gửi đi một thông điệp đến những người khác: Tôi có chính kiến của riêng mình, xin hãy lắng nghe để phối hợp được tốt hơn.

Tôi có chính kiến của riêng mình, xin hãy lắng nghe để phối hợp được tốt hơn. (Ảnh minh họa: HuffPost México)

Những người luôn vâng lời có xu hướng tìm kiếm sự đồng tình và sự công nhận của lãnh đạo hoặc đồng nghiệp. Chính vì vậy, đồng nghiệp hoặc lãnh đạo sẽ có xu hướng giao cho họ mọi việc, mà ít khi để ý đến ý kiến và cảm nhận cá nhân của họ. Điều này không có lợi cho cả hai bên. Nhân viên sẽ áp lực, lãnh đạo sẽ phiền lòng và quan trọng hơn hết công việc sẽ không được thực hiện một cách hiệu quả. 

Hiện tại, chúng ta đang sống trong một thị trường lao động với tỷ lệ thất nghiệp cao; thường xuyên chỉ tập trung vào kết quả của nhân viên. Do đó, những nhân viên này có thể gặp khó khăn nếu họ từ chối tham gia vào một công việc. Thêm vào đó, nỗi sợ hãi khi nói không sẽ khiến bạn rơi vào tình huống bị giao những công việc không đúng chức năng và sở trường. 

Để tránh những tình huống này, hãy xem xét một số gợi ý để học cách nói không trong công việc, hay chính là học cách để người khác hiểu mình khi làm việc. 

1. Phân biệt vấn đề

Sự e dè khi nói không có thể là kết quả của một vấn đề về giao tiếp hoặc liên quan đến việc tổ chức kém hiệu quả ở nơi làm việc. Một số lãnh đạo không phân biệt được những việc quan trọng với việc cấp bách: Họ khiến nhịp độ lao động trở nên rất căng thẳng. Nhiện vụ của bạn là xác định được vấn đề đang gặp phải, nó thực sự đến từ bản thân bạn, hay đến từ bên ngoài. 

Nhiện vụ của bạn là xác định được vấn đề đang gặp phải. (Ảnh minh họa: Jenns Blah Blah Blog)

2. Hãy suy nghĩ rõ ràng

Để nói lời từ chối trong công việc, điều cốt yếu là bạn cần biết thể hiện cách nhìn nhận của bạn về thực trạng công việc một cách rõ ràng và chính xác. Để làm được điều này, bạn cần phải tìm hiểu chính xác bản chất, những đòi hỏi của công việc được giao và thực trạng năng lực cũng như những mong muốn của bản thân mình. Những phân tích này sẽ giúp bạn suy nghĩ lý trí và phân tích rõ ràng với lãnh đạo. 

Bạn cần biết thể hiện cách nhìn nhận của bạn về thực trạng công việc một cách rõ ràng và chính xác. (Ảnh minh họa: POSRocket)

3. Dừng lại để nhìn nhận vấn đề

Khi bạn thấy mình gặp khó khăn trong công việc hoặc phải dành nhiều thì giờ cho một cá nhân, nghĩa là đã đến lúc cần dừng lại để nhìn nhận vấn đề. Đôi khi chúng ta cố gắng giải quyết những khúc mắc trong công việc của mình mà thiếu sự nhìn nhận tổng thể. 

“Lùi một bước biển rộng trời cao” là một lời khuyên tốt trong trường hợp này. Tách mình ra khỏi những lộn xộn trước mặt. Dùng thời gian để xem xét lại từng sự việc rắc rối, đối chiếu nó với những vai trò chính yếu của mình trong cương vị hiện tại. Sự phân tích, nhìn nhận lại toàn bộ công việc của mình một cách bình tĩnh sẽ giúp bạn nhận ra đâu là vấn đề thực sự của bản thân và những người liên quan. 

Tách mình ra khỏi những lộn xộn trước mặt. Dùng thời gian để xem xét lại từng sự việc rắc rối, đối chiếu nó với những vai trò chính yếu của mình trong cương vị hiện tại. (Ảnh minh họa: Better Homes and Gardens)

Tĩnh khí – xem xét mọi sự việc trong sự tĩnh lặng của nội tâm chính là một trong những đức tính quý báu mà người thành công cần rèn luyện. Bạn chỉ có được sự tĩnh khí hay tĩnh lặng của nội tâm khi tạm quên đi những danh, lợi của riêng mình và hướng đến những cái chung lớn hơn, và quý giá hơn. Lợi ích của tập thể hoặc những nguyên lý mà bạn tin tưởng là những ví dụ giúp bạn hướng tầm nhìn của mình ra xa hơn. 

4. Nói năng thận trọng

Trình bày vấn đề là một trong những yếu tố quan trọng để diễn đạt bản thân với người khác. Nói quá ít hay biện minh quá nhiều khi từ chối tham gia một công việc được giao đều dễ khiến các cộng sự hiểu lầm hoặc không hiểu được vấn đề của bạn. Mạnh dạn giải thích một cách trung thực những suy nghĩ, cảm nhận của bạn sẽ giúp cả bạn, đồng nghiệp và lãnh đạo cảm thấy thoải mái. 

Mạnh dạn giải thích một cách trung thực những suy nghĩ, cảm nhận của bạn sẽ giúp cả bạn, đồng nghiệp và lãnh đạo cảm thấy thoải mái. (Ảnh minh họa: NationSearch)

Sau khi hiểu rõ những vấn đề của cá nhân bạn, cấp trên và đồng nghiệp sẽ có đủ cơ sở để suy xét và cân nhắc về đề nghị rút khỏi công việc được giao của bạn. Đồng thời, mọi người có thể hiểu hơn về cách làm việc của bạn. Điều này sẽ giúp đồng nghiệp biết cách phối hợp với bạn hơn và cấp trến sẽ giao cho bạn những công việc phù hợp hơn. 

5. Suy nghĩ tới lợi ích riêng của bạn

Các nhân viên có thói quen để ý đến suy nghĩ của cấp trên hoặc đến sự phát triển của công ty hơn là đến quyền lợi riêng của họ. Tuy nhiên đừng quên rằng, bạn là một phần của công ty, lợi ích của bạn cũng là một phần của lợi ích chung đó. Suy nghĩ tới lợi ích của mình trong trường hợp này không hẳn là một sự ích kỷ.

Suy nghĩ tới lợi ích của mình trong trường hợp này không hẳn là một sự ích kỷ. (Ảnh minh họa: LinkedIn)

Khi bạn gặp những khó khăn không thể giải quyết trong thời gian này và lỗi nằm ở sự không tương thích giữa năng lực và yêu cầu công việc, điều này sẽ là một tổn thất lớn với công ty, nhà lãnh đạo và chính bản thân bạn. Vậy nên hãy trước hết hãy trung thực với chính mình. 

Học cách từ chối những nhiệm vụ ngoài tầm tay một cách thẳng thắn nhưng lịch thiệp sẽ giúp bạn trở nên sáng tỏ hơn trong suy nghĩ của mọi người. Sự kiên định và rõ ràng của bạn không mang lại sự hiểu lầm, nó sẽ khiến mọi người hiểu nhau hơn, sự phối hợp sẽ theo đó trở nên tốt hơn.

Xuân Hà

Nhìn ra thế giới: ‘Mất tất cả nhưng không được mất danh dự’ – Lòng trung thực ở những nền giáo dục hàng đầu


 

 

 

Mỗi thành phố, mỗi quốc gia đều mang trong mình một tiến trình lịch sử, có trải nghiệm, có thăng trầm. Mỗi địa danh cũng tạc vào lịch sử ấy tên tuổi và dấu tích của mình, trở thành “chứng nhân” cho xã hội tương lai, con người tương lai.

Thấu hiểu điều đó, với xuất phát điểm là trân quý tất cả những điều tốt đẹp của văn minh nhân loại, chuyên mục “Nhìn ra thế giới” hy vọng sẽ mang đến cho bạn đọc sự lạc quan và tin tưởng vào những giá trị nhân văn đang hiện hữu tại những miền đất khác nhau trên thế giới. Và nếu sự phát triển của xã hội giống như một vở kịch chưa có hồi kết, thì chúng ta hãy cùng nhau diễn tấu trọn vẹn vai diễn lịch sử của mình!

***

Những ngày vừa qua, cả nước xôn xao về việc gian lận điểm số thi cử trong kỳ thi THPT Quốc gia ở Hà Giang, Sơn La. Chẳng ai biết, nếu mở rộng điều tra thì sẽ còn có những câu chuyện đau lòng nào bị phanh phui, nhưng có một điều chắc chắn mà ai cũng có thể nhận ra: Chúng ta đang quá thiếu những con người trung thực!

 

Mỹ: Cô giáo xin nghỉ việc để không sửa điểm cho học sinh

Thời gian trước, tờ báo “New York Times” của Mỹ có đưa tin: 118 em học sinh trường trung học Piper (thuộc vùng ngoại ô Kansas) được giáo viên yêu cầu hoàn thành bài tập sinh vật. Trong số đó có 28 em học sinh đã sao chép bài có sẵn trên internet và bị cô giáo Christine Pelton (27 tuổi) phát hiện. Cô Pelton phán định rằng: Các em học sinh này đã “ăn cắp bản quyền” và cho điểm “0”, đồng thời còn phải đối mặt với nguy cơ bị lưu ban.

Sau khi biết sự việc, cha mẹ của các em học sinh đã vô cùng tức giận và phản đối quyết định của cô Pelton. Hiệu trưởng nhà trường đã buộc phải yêu cầu cô Pelton nâng điểm số của 28 em này lên, nhưng cô Pelton đã cương quyết từ chối và xin nghỉ việc. Cô Pelton cho biết, ngay từ ngày đầu tiên tiếp nhận lớp, cô đã cùng các em học sinh thảo luận một bản nội định (đã có chữ ký thể hiện sự đồng ý của các cha mẹ các em) trong đó có nội dung như sau: “Tất cả các bài tập đều phải hoàn toàn do học sinh độc lập hoàn thành, ‘lừa gạt’ hoặc ‘lấy cắp bản quyền’ sẽ làm cho chương trình học bị thất bại.”

Giáo dục nước Mỹ luôn đề cao sự trung thực chứ không chạy theo thành tích. (Ảnh: pinterest)

Đối mặt với áp lực lớn dư luận, hội đồng nhà trường đã tổ chức một cuộc họp công khai nhằm nghe ý kiến từ nhiều nơi để đưa ra quyết định. Kết quả là đại đa số người tham gia đã ủng cô Pelton. Hơn nữa, gần một nửa giáo viên trong trường còn bày tỏ ý kiến rằng: Nếu hiệu trưởng quyết định sửa điểm cho các em này theo ý kiến của các phụ huynh thì họ cũng sẽ nghỉ việc. Trong quan điểm của họ, giáo dục học sinh trở thành một công dân thành thật quan trọng hơn rất nhiều so với việc qua được môn sinh vật. Cuối cùng, sau khi tranh cãi kịch liệt, các cha mẹ những học sinh “không thành thật” đã phải nhượng bộ và đồng ý với quyết định xử phạt lưu ban.

Sau sự việc ấy, mỗi ngày cô giáo Pelton đều nhận được rất nhiều cuộc gọi ủng hộ và lời mời tuyển dụng từ các cá nhân và tổ chức khác nhau. Thậm chí, một số công ty còn muốn có ảnh chân dung của những học sinh không thành thật này để bảo đảm rằng sẽ vĩnh viễn không tuyển dụng họ.

“Một người có thể mất đi tài phú, mất đi nghề nghiệp, mất đi cơ hội, nhưng ngàn vạn lần không thể mất đi danh dự. Một người không giữ chữ tín thì sẽ rất khó khăn để bước đi trong xã hội này.” (Ảnh: FeedYeti.com)

Có thể nhiều người sẽ cảm thấy cô Pelton nói riêng và người Mỹ nói chung đang “cường điệu hóa”, “việc bé xé ra to”, nhưng trong giá trị quan ở đất nước này thì trung thực chính là nền tảng của xã hội. Nếu một người không trung thực, họ sẽ là một kẻ lừa gạt; nếu một công ty không trung thực, họ sẽ sản xuất ra những sản phẩm giả hại người; nếu một xã hội không trung thực, nơi nơi sẽ toàn là dối trá và bịp bợm. Con người sẽ không thể nào sống an ổn, bình yên.

“Một người có thể mất đi tài phú, mất đi nghề nghiệp, mất đi cơ hội, nhưng ngàn vạn lần không thể mất đi danh dự. Một người không giữ chữ tín thì sẽ rất khó khăn để bước đi trong xã hội này.”

 

Nhật: Cả xã hội “đầu tư” cho sự trung thực

Câu chuyện của nhà báo Nicholas dưới đây sẽ là một ví dụ rất điển hình chứng minh cho cả thế giới thấy rằng: Ở Nhật Bản, sự trung thực được đề cao và nuôi dưỡng bởi cả xã hội.

Một hôm, cậu con trai 5 tuổi Gregory của anh Nicholas khi cùng bố đi dạo trên đường phố Nhật Bản đã nhặt được đồng xu 100 yên (trị giá khoảng bằng khoảng 1USD). Anh Nicholas muốn học theo cách của các bố mẹ Nhật nên quyết định đưa con đến đồn cảnh sát địa phương để trình báo.

Ở Nhật Bản, sự trung thực được đề cao và nuôi dưỡng bởi cả xã hội. (Ảnh: Nationtv)

Khi đến đồn cảnh sát, bố con Nicholas đã được đón tiếp bởi một cảnh sát trẻ tuổi. Anh ta đã hỏi rất tỉ mỉ về nơi cậu bé nhặt được đồng xu, thời gian, thông tin về nơi ở của Gregory, vị trí chính xác nơi đồng xu được tìm thấy. Sau đó, anh gọi điện thoại cho ai đó rồi thông báo tỉ mỉ sự việc, gắn số quản lý cho đồng xu được tìm thấy. Cuối cùng anh quay sang nhìn Gregory và ca ngợi sự thật thà của cậu bé, đưa một tờ giấy chứng nhận và nói rằng nếu sau 6 tháng không có ai đến nhận, đồng xu này sẽ thuộc về cậu bé. Gregory bước ra khỏi đồn cảnh sát với gương mặt rạng rỡ, đầy tự hào, còn anh Nicholas thì hoàn toàn bị thuyết phục bởi cách cư xử của người Nhật.

Yếu tố then chốt để tạo nên dân tộc Nhật Bản vĩ đại được cả thế giới ngưỡng mộ chính là lòng trung thực. (Ảnh: ntv)

Có thể bạn đang nghĩ rằng, dành khoảng 30 phút để giải quyết một việc nhặt được của rơi chỉ đáng giá 1USD là sự lãng phí thời gian. Nhưng với người Nhật thì không, họ xem đó là sự “đầu tư” xứng đáng cho tính trung thực, không chỉ của trẻ em mà là của toàn xã hội. Và tôi tin chắc rằng đó chính là yếu tố then chốt để tạo nên dân tộc Nhật Bản vĩ đại được cả thế giới ngưỡng mộ.

 

Đức: Không trường học nào nhận học sinh gian lận

Đức được xem là quốc gia có nền giáo dục nghiêm khắc và kỷ luật nhất thế giới. Khi gửi con vào các trường công lập ở Đức, hoặc hệ thống trường quốc tế Đức, phụ huynh sẽ ký vào một nội quy rất dài trong đó có nhiều cam kết như: học sinh không được quay cóp bài, đạo văn; không được nói dối; không được nhờ cha mẹ hay ai khác làm giùm bài tập…

Nếu vi phạm những quy định trên, học sinh sẽ phải ngồi suy nghĩ về hành vi của mình một ngày. Nếu tái phạm, học sinh đó sẽ bị đuổi học ngay lập tức. Hơn nữa, một em học sinh đã dính “vết nhơ” đuổi học thì chắc chắn sẽ không được nhận vào các trường công lập khác. Nếu muốn cho con cái tiếp tục, cha mẹ chỉ có thể xin cho con vào học ở các trường tư và đương nhiên học phí ở đấy sẽ vô cùng đắt đỏ.

Người Đức tuyệt đối không bao giờ chấp nhận cho những hành vi dối trá, gian lận. (Ảnh: vtc.vn)

Người Đức nổi tiếng đầu tư “mạnh tay” cho giáo dục. Tất cả hệ thống giáo dục công lập (kể cả đại học) đều được miễn phí; nhưng họ tuyệt đối không bao giờ chấp nhận cho những hành vi dối trá, gian lận. Đối với họ, một người không trung thực là một kẻ không có tự trọng; và một kẻ không có tự trọng thì không xứng đáng với bất kỳ thành tựu nào!

Với những ví dụ kể trên, tôi không có ý định ca ngợi đất nước nào, càng không phê phán những câu chuyện đang xảy ra ở Việt Nam, bởi suy cho cùng, mỗi cá nhân, tổ chức hay xã hội đều sẽ nhận được những gì xứng đáng với phẩm chất và giá trị quan của mình. Nước Mỹ coi trọng chữ tín nên họ trở thành cường quốc số 1 thế giới; Nhật Bản đề cao sự trung thực và họ đã vượt lên mọi thiên tai nhân họa trong lịch sử, trở thành một dân tộc vĩ đại, quật cường; còn nước Đức cũng trở thành đầu tàu của Châu Âu chính bởi lòng tự trọng!

Hiểu Minh

 

Giao tiếp chân thành: Học cách nói ‘Không’ trong công việc một cách lịch sự


 

 

Học cách nói không có thể khiến bạn không được tham gia vào một dự án hoặc đánh mất hình ảnh đáng yêu với đồng nghiệp hoặc với lãnh đạo. Tuy nhiên, “biết cách nói không” sẽ giúp bạn xây dựng được mối quan hệ bền vững và hiệu quả trong công việc. Khi có thể nói lời từ chối một cách thẳng thắn trong công việc, bạn đang gửi đi một thông điệp đến những người khác: Tôi có chính kiến của riêng mình, xin hãy lắng nghe để phối hợp được tốt hơn.

Tôi có chính kiến của riêng mình, xin hãy lắng nghe để phối hợp được tốt hơn. (Ảnh minh họa: HuffPost México)

Những người luôn vâng lời có xu hướng tìm kiếm sự đồng tình và sự công nhận của lãnh đạo hoặc đồng nghiệp. Chính vì vậy, đồng nghiệp hoặc lãnh đạo sẽ có xu hướng giao cho họ mọi việc, mà ít khi để ý đến ý kiến và cảm nhận cá nhân của họ. Điều này không có lợi cho cả hai bên. Nhân viên sẽ áp lực, lãnh đạo sẽ phiền lòng và quan trọng hơn hết công việc sẽ không được thực hiện một cách hiệu quả. 

Hiện tại, chúng ta đang sống trong một thị trường lao động với tỷ lệ thất nghiệp cao; thường xuyên chỉ tập trung vào kết quả của nhân viên. Do đó, những nhân viên này có thể gặp khó khăn nếu họ từ chối tham gia vào một công việc. Thêm vào đó, nỗi sợ hãi khi nói không sẽ khiến bạn rơi vào tình huống bị giao những công việc không đúng chức năng và sở trường. 

Để tránh những tình huống này, hãy xem xét một số gợi ý để học cách nói không trong công việc, hay chính là học cách để người khác hiểu mình khi làm việc. 

1. Phân biệt vấn đề

Sự e dè khi nói không có thể là kết quả của một vấn đề về giao tiếp hoặc liên quan đến việc tổ chức kém hiệu quả ở nơi làm việc. Một số lãnh đạo không phân biệt được những việc quan trọng với việc cấp bách: Họ khiến nhịp độ lao động trở nên rất căng thẳng. Nhiện vụ của bạn là xác định được vấn đề đang gặp phải, nó thực sự đến từ bản thân bạn, hay đến từ bên ngoài. 

Nhiện vụ của bạn là xác định được vấn đề đang gặp phải. (Ảnh minh họa: Jenns Blah Blah Blog)

2. Hãy suy nghĩ rõ ràng

Để nói lời từ chối trong công việc, điều cốt yếu là bạn cần biết thể hiện cách nhìn nhận của bạn về thực trạng công việc một cách rõ ràng và chính xác. Để làm được điều này, bạn cần phải tìm hiểu chính xác bản chất, những đòi hỏi của công việc được giao và thực trạng năng lực cũng như những mong muốn của bản thân mình. Những phân tích này sẽ giúp bạn suy nghĩ lý trí và phân tích rõ ràng với lãnh đạo. 

Bạn cần biết thể hiện cách nhìn nhận của bạn về thực trạng công việc một cách rõ ràng và chính xác. (Ảnh minh họa: POSRocket)

3. Dừng lại để nhìn nhận vấn đề

Khi bạn thấy mình gặp khó khăn trong công việc hoặc phải dành nhiều thì giờ cho một cá nhân, nghĩa là đã đến lúc cần dừng lại để nhìn nhận vấn đề. Đôi khi chúng ta cố gắng giải quyết những khúc mắc trong công việc của mình mà thiếu sự nhìn nhận tổng thể. 

“Lùi một bước biển rộng trời cao” là một lời khuyên tốt trong trường hợp này. Tách mình ra khỏi những lộn xộn trước mặt. Dùng thời gian để xem xét lại từng sự việc rắc rối, đối chiếu nó với những vai trò chính yếu của mình trong cương vị hiện tại. Sự phân tích, nhìn nhận lại toàn bộ công việc của mình một cách bình tĩnh sẽ giúp bạn nhận ra đâu là vấn đề thực sự của bản thân và những người liên quan. 

Tách mình ra khỏi những lộn xộn trước mặt. Dùng thời gian để xem xét lại từng sự việc rắc rối, đối chiếu nó với những vai trò chính yếu của mình trong cương vị hiện tại. (Ảnh minh họa: Better Homes and Gardens)

Tĩnh khí – xem xét mọi sự việc trong sự tĩnh lặng của nội tâm chính là một trong những đức tính quý báu mà người thành công cần rèn luyện. Bạn chỉ có được sự tĩnh khí hay tĩnh lặng của nội tâm khi tạm quên đi những danh, lợi của riêng mình và hướng đến những cái chung lớn hơn, và quý giá hơn. Lợi ích của tập thể hoặc những nguyên lý mà bạn tin tưởng là những ví dụ giúp bạn hướng tầm nhìn của mình ra xa hơn. 

4. Nói năng thận trọng

Trình bày vấn đề là một trong những yếu tố quan trọng để diễn đạt bản thân với người khác. Nói quá ít hay biện minh quá nhiều khi từ chối tham gia một công việc được giao đều dễ khiến các cộng sự hiểu lầm hoặc không hiểu được vấn đề của bạn. Mạnh dạn giải thích một cách trung thực những suy nghĩ, cảm nhận của bạn sẽ giúp cả bạn, đồng nghiệp và lãnh đạo cảm thấy thoải mái. 

Mạnh dạn giải thích một cách trung thực những suy nghĩ, cảm nhận của bạn sẽ giúp cả bạn, đồng nghiệp và lãnh đạo cảm thấy thoải mái. (Ảnh minh họa: NationSearch)

Sau khi hiểu rõ những vấn đề của cá nhân bạn, cấp trên và đồng nghiệp sẽ có đủ cơ sở để suy xét và cân nhắc về đề nghị rút khỏi công việc được giao của bạn. Đồng thời, mọi người có thể hiểu hơn về cách làm việc của bạn. Điều này sẽ giúp đồng nghiệp biết cách phối hợp với bạn hơn và cấp trến sẽ giao cho bạn những công việc phù hợp hơn. 

5. Suy nghĩ tới lợi ích riêng của bạn

Các nhân viên có thói quen để ý đến suy nghĩ của cấp trên hoặc đến sự phát triển của công ty hơn là đến quyền lợi riêng của họ. Tuy nhiên đừng quên rằng, bạn là một phần của công ty, lợi ích của bạn cũng là một phần của lợi ích chung đó. Suy nghĩ tới lợi ích của mình trong trường hợp này không hẳn là một sự ích kỷ.

Suy nghĩ tới lợi ích của mình trong trường hợp này không hẳn là một sự ích kỷ. (Ảnh minh họa: LinkedIn)

Khi bạn gặp những khó khăn không thể giải quyết trong thời gian này và lỗi nằm ở sự không tương thích giữa năng lực và yêu cầu công việc, điều này sẽ là một tổn thất lớn với công ty, nhà lãnh đạo và chính bản thân bạn. Vậy nên hãy trước hết hãy trung thực với chính mình. 

Học cách từ chối những nhiệm vụ ngoài tầm tay một cách thẳng thắn nhưng lịch thiệp sẽ giúp bạn trở nên sáng tỏ hơn trong suy nghĩ của mọi người. Sự kiên định và rõ ràng của bạn không mang lại sự hiểu lầm, nó sẽ khiến mọi người hiểu nhau hơn, sự phối hợp sẽ theo đó trở nên tốt hơn.

Xuân Hà

Nhìn ra thế giới: ‘Mất tất cả nhưng không được mất danh dự’ – Lòng trung thực ở những nền giáo dục hàng đầu


 

 

 

Mỗi thành phố, mỗi quốc gia đều mang trong mình một tiến trình lịch sử, có trải nghiệm, có thăng trầm. Mỗi địa danh cũng tạc vào lịch sử ấy tên tuổi và dấu tích của mình, trở thành “chứng nhân” cho xã hội tương lai, con người tương lai.

Thấu hiểu điều đó, với xuất phát điểm là trân quý tất cả những điều tốt đẹp của văn minh nhân loại, chuyên mục “Nhìn ra thế giới” hy vọng sẽ mang đến cho bạn đọc sự lạc quan và tin tưởng vào những giá trị nhân văn đang hiện hữu tại những miền đất khác nhau trên thế giới. Và nếu sự phát triển của xã hội giống như một vở kịch chưa có hồi kết, thì chúng ta hãy cùng nhau diễn tấu trọn vẹn vai diễn lịch sử của mình!

***

Những ngày vừa qua, cả nước xôn xao về việc gian lận điểm số thi cử trong kỳ thi THPT Quốc gia ở Hà Giang, Sơn La. Chẳng ai biết, nếu mở rộng điều tra thì sẽ còn có những câu chuyện đau lòng nào bị phanh phui, nhưng có một điều chắc chắn mà ai cũng có thể nhận ra: Chúng ta đang quá thiếu những con người trung thực!

 

Mỹ: Cô giáo xin nghỉ việc để không sửa điểm cho học sinh

Thời gian trước, tờ báo “New York Times” của Mỹ có đưa tin: 118 em học sinh trường trung học Piper (thuộc vùng ngoại ô Kansas) được giáo viên yêu cầu hoàn thành bài tập sinh vật. Trong số đó có 28 em học sinh đã sao chép bài có sẵn trên internet và bị cô giáo Christine Pelton (27 tuổi) phát hiện. Cô Pelton phán định rằng: Các em học sinh này đã “ăn cắp bản quyền” và cho điểm “0”, đồng thời còn phải đối mặt với nguy cơ bị lưu ban.

Sau khi biết sự việc, cha mẹ của các em học sinh đã vô cùng tức giận và phản đối quyết định của cô Pelton. Hiệu trưởng nhà trường đã buộc phải yêu cầu cô Pelton nâng điểm số của 28 em này lên, nhưng cô Pelton đã cương quyết từ chối và xin nghỉ việc. Cô Pelton cho biết, ngay từ ngày đầu tiên tiếp nhận lớp, cô đã cùng các em học sinh thảo luận một bản nội định (đã có chữ ký thể hiện sự đồng ý của các cha mẹ các em) trong đó có nội dung như sau: “Tất cả các bài tập đều phải hoàn toàn do học sinh độc lập hoàn thành, ‘lừa gạt’ hoặc ‘lấy cắp bản quyền’ sẽ làm cho chương trình học bị thất bại.”

Giáo dục nước Mỹ luôn đề cao sự trung thực chứ không chạy theo thành tích. (Ảnh: pinterest)

Đối mặt với áp lực lớn dư luận, hội đồng nhà trường đã tổ chức một cuộc họp công khai nhằm nghe ý kiến từ nhiều nơi để đưa ra quyết định. Kết quả là đại đa số người tham gia đã ủng cô Pelton. Hơn nữa, gần một nửa giáo viên trong trường còn bày tỏ ý kiến rằng: Nếu hiệu trưởng quyết định sửa điểm cho các em này theo ý kiến của các phụ huynh thì họ cũng sẽ nghỉ việc. Trong quan điểm của họ, giáo dục học sinh trở thành một công dân thành thật quan trọng hơn rất nhiều so với việc qua được môn sinh vật. Cuối cùng, sau khi tranh cãi kịch liệt, các cha mẹ những học sinh “không thành thật” đã phải nhượng bộ và đồng ý với quyết định xử phạt lưu ban.

Sau sự việc ấy, mỗi ngày cô giáo Pelton đều nhận được rất nhiều cuộc gọi ủng hộ và lời mời tuyển dụng từ các cá nhân và tổ chức khác nhau. Thậm chí, một số công ty còn muốn có ảnh chân dung của những học sinh không thành thật này để bảo đảm rằng sẽ vĩnh viễn không tuyển dụng họ.

“Một người có thể mất đi tài phú, mất đi nghề nghiệp, mất đi cơ hội, nhưng ngàn vạn lần không thể mất đi danh dự. Một người không giữ chữ tín thì sẽ rất khó khăn để bước đi trong xã hội này.” (Ảnh: FeedYeti.com)

Có thể nhiều người sẽ cảm thấy cô Pelton nói riêng và người Mỹ nói chung đang “cường điệu hóa”, “việc bé xé ra to”, nhưng trong giá trị quan ở đất nước này thì trung thực chính là nền tảng của xã hội. Nếu một người không trung thực, họ sẽ là một kẻ lừa gạt; nếu một công ty không trung thực, họ sẽ sản xuất ra những sản phẩm giả hại người; nếu một xã hội không trung thực, nơi nơi sẽ toàn là dối trá và bịp bợm. Con người sẽ không thể nào sống an ổn, bình yên.

“Một người có thể mất đi tài phú, mất đi nghề nghiệp, mất đi cơ hội, nhưng ngàn vạn lần không thể mất đi danh dự. Một người không giữ chữ tín thì sẽ rất khó khăn để bước đi trong xã hội này.”

 

Nhật: Cả xã hội “đầu tư” cho sự trung thực

Câu chuyện của nhà báo Nicholas dưới đây sẽ là một ví dụ rất điển hình chứng minh cho cả thế giới thấy rằng: Ở Nhật Bản, sự trung thực được đề cao và nuôi dưỡng bởi cả xã hội.

Một hôm, cậu con trai 5 tuổi Gregory của anh Nicholas khi cùng bố đi dạo trên đường phố Nhật Bản đã nhặt được đồng xu 100 yên (trị giá khoảng bằng khoảng 1USD). Anh Nicholas muốn học theo cách của các bố mẹ Nhật nên quyết định đưa con đến đồn cảnh sát địa phương để trình báo.

Ở Nhật Bản, sự trung thực được đề cao và nuôi dưỡng bởi cả xã hội. (Ảnh: Nationtv)

Khi đến đồn cảnh sát, bố con Nicholas đã được đón tiếp bởi một cảnh sát trẻ tuổi. Anh ta đã hỏi rất tỉ mỉ về nơi cậu bé nhặt được đồng xu, thời gian, thông tin về nơi ở của Gregory, vị trí chính xác nơi đồng xu được tìm thấy. Sau đó, anh gọi điện thoại cho ai đó rồi thông báo tỉ mỉ sự việc, gắn số quản lý cho đồng xu được tìm thấy. Cuối cùng anh quay sang nhìn Gregory và ca ngợi sự thật thà của cậu bé, đưa một tờ giấy chứng nhận và nói rằng nếu sau 6 tháng không có ai đến nhận, đồng xu này sẽ thuộc về cậu bé. Gregory bước ra khỏi đồn cảnh sát với gương mặt rạng rỡ, đầy tự hào, còn anh Nicholas thì hoàn toàn bị thuyết phục bởi cách cư xử của người Nhật.

Yếu tố then chốt để tạo nên dân tộc Nhật Bản vĩ đại được cả thế giới ngưỡng mộ chính là lòng trung thực. (Ảnh: ntv)

Có thể bạn đang nghĩ rằng, dành khoảng 30 phút để giải quyết một việc nhặt được của rơi chỉ đáng giá 1USD là sự lãng phí thời gian. Nhưng với người Nhật thì không, họ xem đó là sự “đầu tư” xứng đáng cho tính trung thực, không chỉ của trẻ em mà là của toàn xã hội. Và tôi tin chắc rằng đó chính là yếu tố then chốt để tạo nên dân tộc Nhật Bản vĩ đại được cả thế giới ngưỡng mộ.

 

Đức: Không trường học nào nhận học sinh gian lận

Đức được xem là quốc gia có nền giáo dục nghiêm khắc và kỷ luật nhất thế giới. Khi gửi con vào các trường công lập ở Đức, hoặc hệ thống trường quốc tế Đức, phụ huynh sẽ ký vào một nội quy rất dài trong đó có nhiều cam kết như: học sinh không được quay cóp bài, đạo văn; không được nói dối; không được nhờ cha mẹ hay ai khác làm giùm bài tập…

Nếu vi phạm những quy định trên, học sinh sẽ phải ngồi suy nghĩ về hành vi của mình một ngày. Nếu tái phạm, học sinh đó sẽ bị đuổi học ngay lập tức. Hơn nữa, một em học sinh đã dính “vết nhơ” đuổi học thì chắc chắn sẽ không được nhận vào các trường công lập khác. Nếu muốn cho con cái tiếp tục, cha mẹ chỉ có thể xin cho con vào học ở các trường tư và đương nhiên học phí ở đấy sẽ vô cùng đắt đỏ.

Người Đức tuyệt đối không bao giờ chấp nhận cho những hành vi dối trá, gian lận. (Ảnh: vtc.vn)

Người Đức nổi tiếng đầu tư “mạnh tay” cho giáo dục. Tất cả hệ thống giáo dục công lập (kể cả đại học) đều được miễn phí; nhưng họ tuyệt đối không bao giờ chấp nhận cho những hành vi dối trá, gian lận. Đối với họ, một người không trung thực là một kẻ không có tự trọng; và một kẻ không có tự trọng thì không xứng đáng với bất kỳ thành tựu nào!

Với những ví dụ kể trên, tôi không có ý định ca ngợi đất nước nào, càng không phê phán những câu chuyện đang xảy ra ở Việt Nam, bởi suy cho cùng, mỗi cá nhân, tổ chức hay xã hội đều sẽ nhận được những gì xứng đáng với phẩm chất và giá trị quan của mình. Nước Mỹ coi trọng chữ tín nên họ trở thành cường quốc số 1 thế giới; Nhật Bản đề cao sự trung thực và họ đã vượt lên mọi thiên tai nhân họa trong lịch sử, trở thành một dân tộc vĩ đại, quật cường; còn nước Đức cũng trở thành đầu tàu của Châu Âu chính bởi lòng tự trọng!

Hiểu Minh

 

Giao tiếp chân thành: Học cách nói ‘Không’ trong công việc một cách lịch sự


 

 

Học cách nói không có thể khiến bạn không được tham gia vào một dự án hoặc đánh mất hình ảnh đáng yêu với đồng nghiệp hoặc với lãnh đạo. Tuy nhiên, “biết cách nói không” sẽ giúp bạn xây dựng được mối quan hệ bền vững và hiệu quả trong công việc. Khi có thể nói lời từ chối một cách thẳng thắn trong công việc, bạn đang gửi đi một thông điệp đến những người khác: Tôi có chính kiến của riêng mình, xin hãy lắng nghe để phối hợp được tốt hơn.

Tôi có chính kiến của riêng mình, xin hãy lắng nghe để phối hợp được tốt hơn. (Ảnh minh họa: HuffPost México)

Những người luôn vâng lời có xu hướng tìm kiếm sự đồng tình và sự công nhận của lãnh đạo hoặc đồng nghiệp. Chính vì vậy, đồng nghiệp hoặc lãnh đạo sẽ có xu hướng giao cho họ mọi việc, mà ít khi để ý đến ý kiến và cảm nhận cá nhân của họ. Điều này không có lợi cho cả hai bên. Nhân viên sẽ áp lực, lãnh đạo sẽ phiền lòng và quan trọng hơn hết công việc sẽ không được thực hiện một cách hiệu quả. 

Hiện tại, chúng ta đang sống trong một thị trường lao động với tỷ lệ thất nghiệp cao; thường xuyên chỉ tập trung vào kết quả của nhân viên. Do đó, những nhân viên này có thể gặp khó khăn nếu họ từ chối tham gia vào một công việc. Thêm vào đó, nỗi sợ hãi khi nói không sẽ khiến bạn rơi vào tình huống bị giao những công việc không đúng chức năng và sở trường. 

Để tránh những tình huống này, hãy xem xét một số gợi ý để học cách nói không trong công việc, hay chính là học cách để người khác hiểu mình khi làm việc. 

1. Phân biệt vấn đề

Sự e dè khi nói không có thể là kết quả của một vấn đề về giao tiếp hoặc liên quan đến việc tổ chức kém hiệu quả ở nơi làm việc. Một số lãnh đạo không phân biệt được những việc quan trọng với việc cấp bách: Họ khiến nhịp độ lao động trở nên rất căng thẳng. Nhiện vụ của bạn là xác định được vấn đề đang gặp phải, nó thực sự đến từ bản thân bạn, hay đến từ bên ngoài. 

Nhiện vụ của bạn là xác định được vấn đề đang gặp phải. (Ảnh minh họa: Jenns Blah Blah Blog)

2. Hãy suy nghĩ rõ ràng

Để nói lời từ chối trong công việc, điều cốt yếu là bạn cần biết thể hiện cách nhìn nhận của bạn về thực trạng công việc một cách rõ ràng và chính xác. Để làm được điều này, bạn cần phải tìm hiểu chính xác bản chất, những đòi hỏi của công việc được giao và thực trạng năng lực cũng như những mong muốn của bản thân mình. Những phân tích này sẽ giúp bạn suy nghĩ lý trí và phân tích rõ ràng với lãnh đạo. 

Bạn cần biết thể hiện cách nhìn nhận của bạn về thực trạng công việc một cách rõ ràng và chính xác. (Ảnh minh họa: POSRocket)

3. Dừng lại để nhìn nhận vấn đề

Khi bạn thấy mình gặp khó khăn trong công việc hoặc phải dành nhiều thì giờ cho một cá nhân, nghĩa là đã đến lúc cần dừng lại để nhìn nhận vấn đề. Đôi khi chúng ta cố gắng giải quyết những khúc mắc trong công việc của mình mà thiếu sự nhìn nhận tổng thể. 

“Lùi một bước biển rộng trời cao” là một lời khuyên tốt trong trường hợp này. Tách mình ra khỏi những lộn xộn trước mặt. Dùng thời gian để xem xét lại từng sự việc rắc rối, đối chiếu nó với những vai trò chính yếu của mình trong cương vị hiện tại. Sự phân tích, nhìn nhận lại toàn bộ công việc của mình một cách bình tĩnh sẽ giúp bạn nhận ra đâu là vấn đề thực sự của bản thân và những người liên quan. 

Tách mình ra khỏi những lộn xộn trước mặt. Dùng thời gian để xem xét lại từng sự việc rắc rối, đối chiếu nó với những vai trò chính yếu của mình trong cương vị hiện tại. (Ảnh minh họa: Better Homes and Gardens)

Tĩnh khí – xem xét mọi sự việc trong sự tĩnh lặng của nội tâm chính là một trong những đức tính quý báu mà người thành công cần rèn luyện. Bạn chỉ có được sự tĩnh khí hay tĩnh lặng của nội tâm khi tạm quên đi những danh, lợi của riêng mình và hướng đến những cái chung lớn hơn, và quý giá hơn. Lợi ích của tập thể hoặc những nguyên lý mà bạn tin tưởng là những ví dụ giúp bạn hướng tầm nhìn của mình ra xa hơn. 

4. Nói năng thận trọng

Trình bày vấn đề là một trong những yếu tố quan trọng để diễn đạt bản thân với người khác. Nói quá ít hay biện minh quá nhiều khi từ chối tham gia một công việc được giao đều dễ khiến các cộng sự hiểu lầm hoặc không hiểu được vấn đề của bạn. Mạnh dạn giải thích một cách trung thực những suy nghĩ, cảm nhận của bạn sẽ giúp cả bạn, đồng nghiệp và lãnh đạo cảm thấy thoải mái. 

Mạnh dạn giải thích một cách trung thực những suy nghĩ, cảm nhận của bạn sẽ giúp cả bạn, đồng nghiệp và lãnh đạo cảm thấy thoải mái. (Ảnh minh họa: NationSearch)

Sau khi hiểu rõ những vấn đề của cá nhân bạn, cấp trên và đồng nghiệp sẽ có đủ cơ sở để suy xét và cân nhắc về đề nghị rút khỏi công việc được giao của bạn. Đồng thời, mọi người có thể hiểu hơn về cách làm việc của bạn. Điều này sẽ giúp đồng nghiệp biết cách phối hợp với bạn hơn và cấp trến sẽ giao cho bạn những công việc phù hợp hơn. 

5. Suy nghĩ tới lợi ích riêng của bạn

Các nhân viên có thói quen để ý đến suy nghĩ của cấp trên hoặc đến sự phát triển của công ty hơn là đến quyền lợi riêng của họ. Tuy nhiên đừng quên rằng, bạn là một phần của công ty, lợi ích của bạn cũng là một phần của lợi ích chung đó. Suy nghĩ tới lợi ích của mình trong trường hợp này không hẳn là một sự ích kỷ.

Suy nghĩ tới lợi ích của mình trong trường hợp này không hẳn là một sự ích kỷ. (Ảnh minh họa: LinkedIn)

Khi bạn gặp những khó khăn không thể giải quyết trong thời gian này và lỗi nằm ở sự không tương thích giữa năng lực và yêu cầu công việc, điều này sẽ là một tổn thất lớn với công ty, nhà lãnh đạo và chính bản thân bạn. Vậy nên hãy trước hết hãy trung thực với chính mình. 

Học cách từ chối những nhiệm vụ ngoài tầm tay một cách thẳng thắn nhưng lịch thiệp sẽ giúp bạn trở nên sáng tỏ hơn trong suy nghĩ của mọi người. Sự kiên định và rõ ràng của bạn không mang lại sự hiểu lầm, nó sẽ khiến mọi người hiểu nhau hơn, sự phối hợp sẽ theo đó trở nên tốt hơn.

 

 

Tác giả bài viết: Xuân Hà

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Thống kê

  • Đang truy cập94
  • Hôm nay17,025
  • Tháng hiện tại330,965
  • Tổng lượt truy cập36,385,520
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây