Phan Xuân Sinh
Lời nói đầu: Đây là một chuyện vui trong đời sống. Mọi hoàn cảnh xẩy ra, tên tuổi nhân vật không có trong thực tế. Nếu có sự trùng hợp chỉ là vô tình và ngẫu nhiên chứ tác giả không chủ ý. Kính mong quý vị độc giả lượng tình tha thứ.
Mỗi thành phố, mỗi quốc gia đều mang trong mình một tiến trình lịch sử, có trải nghiệm, có thăng trầm. Mỗi địa danh cũng tạc vào lịch sử ấy tên tuổi và dấu tích của mình, trở thành “chứng nhân” cho xã hội tương lai, con người tương lai.
Mỗi thành phố, mỗi quốc gia đều mang trong mình một tiến trình lịch sử, có trải nghiệm, có thăng trầm. Mỗi địa danh cũng tạc vào lịch sử ấy tên tuổi và dấu tích của mình, trở thành “chứng nhân” cho xã hội tương lai, con người tương lai.
Dân Việt chúng ta khá quen với tên tuổi của 2 danh nhân thuộc y giới người Pháp: Bác sĩ ‘vi sinh học’ Louis Pasteur và bác sĩ ‘vi khuẩn học’ Alexandre Yersin
Lịch sử truyền giáo ở Việt Nam ghi lại tên tuổi hai vị giáo sĩ truyền giáo nổi tiếng: Đức Cha Lambert de la Motte và Đức Cha Francois Pallu. Vào thế kỷ 17, Toà Thánh đã đặt hai giám mục này làm Giám Quản Tông Toà đầu tiên ở Việt Nam: Đức Cha Lambert de la Motte phụ trách Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào Nam) kiêm Camquchia, Lào, Thái Lan. Đức Cha Francois Pallu phụ trách Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở ra Bắc) kiêm Trung Quốc.
Trong giới soạn nhạc, Handel là một tên tuổi được trọng vọng nhất. Khi Handel chuyển đến Halle, Bach đã tìm cách gặp Handel nhưng không thành công. Mozart đã nhận xét: “Handel hiểu biết cách khơi mở cảm xúc tốt hơn hết thảy chúng ta. Một khi chọn đúng thời điểm, tác động của ông mạnh như sấm sét.” Đối với Beethoven, Handel là “bậc thầy của tất cả chúng ta… nhà soạn nhạc vĩ đại nhất. Tôi phải ngả mũ cúi chào và cúi quỳ trước phần mộ ông“. Beethoven chỉ ra những tính cách đã làm nên một nghệ sĩ vĩ đại, “Hãy đến để học nơi ông cách tạo ra hiệu quả lớn lao bằng những phương tiện đơn giản.”
Nhắc đến tên tuổi những nhà tỷ phú trẻ, cái tên Mark Zuckerberg, nhà sáng lập ra mạng xã hội nổi tiếng toàn cầu Facebook là nhân vật nổi bật nhất. Theo như Forbes đánh giá, năm 2016 anh lọt vào danh sách top 5 nhà tỷ phú giàu nhất thế giới. Anh không chỉ khiến mọi người kinh ngạc vì giá trị tài sản giàu lên một cách nhanh chóng mà còn khiến mọi người ngạc nhiên hơn nữa bởi lối sống giản dị khác thường của mình. Anh mặc một bộ quần áo mỗi ngày, ở trong căn nhà và lái chiếc xe thuộc tầng lớp trung lưu ở Mỹ.
Nhắc đến tên tuổi những nhà Tỷ phú trẻ, cái tên Mark Zuckerberg, nhà Sáng lập ra mạng xã hội nổi tiếng toàn cầu Facebook là nhân vật nổi bật nhất. Theo như Forbes đánh giá: Năm 2016 anh lọt vào danh sách top 5 nhà Tỷ phú giàu nhất thế giới. Anh không chỉ khiến mọi người kinh ngạc, vì giá trị tài sản giàu lên một cách nhanh chóng, mà còn khiến mọi người ngạc nhiên hơn nữa bởi lối sống giản dị khác thường của mình. Anh mặc một bộ quần áo mỗi ngày, ở trong căn nhà, và lái chiếc xe thuộc tầng lớp trung lưu ở Mỹ.
Thời buổi này còn cái gì không hạ giá nhỉ? Sách vở, quần áo, đồ điện tử v...v... hạ giá! Tôi cầm mảnh bằng đại học cạ cục mãi chưa tìm ra việc làm, cũng nhào ra vỉa hè bán sách đại hạ giá. Từ Victor Hugo, Leon Tolstoy, Tagore, Dostoievski... đến Khái Hưng, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng... cả thảy đều bị “hạ” nằm la liệt. Lắm lúc ngồi chồm hổm nhìn xuống các tên tuổi từng “vang bóng một thời”, tôi thầm hỏi:
Cựu sinh viên Đại học Havard – Mark Zuckerberg đã tự mình làm nên một đế chế và trở thành tỷ phú trẻ nhất hiện nay trên thế giới. Khởi nghiệp thành công với mạng xã hội Facebook, Mark Zuckerberg là một trong những tên tuổi có ảnh hưởng nhất trên mạng trực tuyến và kết nối xã hội. Hãy cùng tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của anh qua Infographic dưới đây.
Chuyện tưởng chừng không quan trọng…
Margaret Cuneen là một nữ trạng sư tên tuổi, ủy viên công tố của chính phủ tiểu bang NSW, một người phụ nữ đầy quyền lực trong ngành tư pháp của Australia.
Nhiều người không khỏi ngỡ ngàng trước khả năng diễn xuất tài tình của những kẻ lừa đảo.
Lịch sử thế giới chứng kiến không biết bao nhiêu lời giả mạo, nói dối nhằm "đánh bóng" tên tuổi của mình. Sau mỗi vụ, nhiều người trong chúng ta không khỏi ngỡ ngàng trước những lời nói dối trắng trợn và táo bạo đến không ngờ.
LND: Nhân kỷ niệm 60 năm ngày mất của Stalin (05/03/1953), xin giới thiệu với bạn đọc bài viết của Thierry Lentz, giám đốc Quỹ Napoléon trong tập sách “Những ngày cuối cùng của các nhà độc tài” do nhà sử học tên tuổi Diane Ducret và nhà báo Emmanuel Hecht của tuần báo L’Express chủ biên, xuất bản tại Paris tháng 10/2012. Bài viết mang tựa đề “Chiếc trường kỷ của quỷ sứ - Năm ngày hấp hối của Joseph Stalin”.