Giữa Cơn Chao Đảo Khủng Hoảng

Thứ bảy - 27/02/2021 23:51

grafik.png
 
grafik.png

grafik.png
 
 

 
Từ một năm nay thế giới sống trong cơn khủng hong, vì bệnh đại dịch do vi trùng Corona lây lan truyn nhiễm đe dọa sức khoẻ đời sống con người. Cho nên mọi sinh hoạt đời sống chung cũng như riêng tư bị đình trệ tê liệt phải sống trong tình trng Lockdown giới hạn.
 
Con người sống trong hoàn cảnh Lockdown có nhiều lâu sợ hãi cùng thất vọng chán nản, và trở nên như xa lạ sợ nhau. Nhưng việc bảo vệ gìn giữ sức khoẻ riêng cũng như chung quan trng hàng đầu cho đời sống. Vì thế phải chấp nhận sống Lockdown về luật lệ y tế vệ sinh chung chặt chẽ.
 
Nhiều thắc mắc được đặt ra: đâu là nguyên do dẫn đến tình trng khng hong của bệnh đại dịch nguy hiểm này? Phải chăng đó là nh pht hay thử thách do Thiên Chúa, Trời cao đổ ậđè xung đời sống nhân loi thế giới?
 
Về phương diện khoa học đang có nhng nỗ lực đi truy tìm căn nguyên gốc gác của lọai vi trùng bnh đại dịch này, cùng tìm cách phát triển chế biến ra thuc chng ngừa, cùng thuc chữa trị bệnh.
 
n về phương diện đạo giáo tinh thn thiêng liêng chưa có hay không có u trả lời cho thắc mắc suy nghĩ nêu ra. Các nhà thần học đạđức đưa ra lời kêu mời khuyên nhủ trong cơn khủng hang thử thách cần có nếp sng tâm linh đặt niềm tin tưởng hy vng vào Thiên Chúa, vào Trời cao, Đấng tạo dựng nên đời sống con người, cùng là nguồn ơn cu chữa cho đời sống.
 
Dựa vàđâu để có thể đưa ra nhng chỉ dẫn tâm linh thiêng liêng như thế giữa cơn chao đảo khủng hoảng?
 
Không có cắt nghĩa trắng đen như nhng phát minh nghiên cứu khoa học của phòng thí nghiệm. Nhưng đức tin nói với chúng ta, Thiên Chúa, Đấng tạo dựng sự sống mọi tạo vật trong vũ trụ không bỏ rơi công trình do Ngài tạo dựng nên.
 
Xưa nay những biến cố khủng hong gây ra lo âu hong sợ cho đời sống con người luôn luôn có, như trong Kinh Thánh thut li ngay từ thời vũ trụ mới được tạo dựng đã xảy ra nạn lụt đại hồng thủy nước mưa đổ trút xuống 40 đêm ngày dâng cao tràn ngập mặt địa cu thời gia đình Ông Noe. ( Sách Sáng Thế 7, 1-23).
 
Cơn đại hoạ tưởng chng như vũ trụ, nhân loại lúc đó bị xóa số không còn nữa. Nhưng nhân loại vũ trụ đã không bị hủy diệt. Trái lại Thiên Chúa đã đặt ra chương trình cu chữa cho đời sống vũ trụ bắt đầu mới trở lại. ( Sách Sáng Thế 8,1-22).
 
Như vậy phải chăng Thiên Chúa đặt ra cơn khủng hang đe dọa để thử thách lòng tin của gia đình Noe?
 
Không có gì là bằng chng qa quyết cho suy lun như thế. Nhưng vic thử thách trong đời sống, nht là vào niềm tin lòng trung thành không phải là không có hay hiếm hoi xưa nay. Cá nhân mỗi người hầu như ai cũng đã có kinh nghiệm trải qua những thử thách cơn khủng hỏang vào những giai đoạn khác nhau trong đời sống.
 
Kinh Thánh thut lại nơi sách Sáng Thế ( 22,1-2.9a10-13-18) về cơn chao đảo khủng hong của tổ phụ Abraham, khi chính Thiên Chúa, Đấng tạo dựng nên Ông, ban cho Ông có gia đình và người con trai Isaak, như Thiên Chúa hứa ban cho dòng dõi của Ông, đã đòi hỏi đặt ra cơn thử thách lòng tin  ng trung thành của Ông vào Thiên Chúa. Thiên Chúa muốn Abraham đem Isaak, con mình lên núi Moriah dâng làm lễ tế cho Thiên Chúa!
 
Chắc chắn Abraham khi nghe Thiên Chúa nói như vậy, ông cũng đã hoang mang chao đảo đau lòng lo âu nghi nan. Nhưng không biết làm sao hơn, nên cũng vâng nghe làm theo Thiên Chúa nói.
 
Trên núi Moriah, Ông đã trói con mình đặt lên đống củi định giết nó thiêu đốt làm lễ tế cho Thiên Chúa. Mọi sự đã sẵn sàng, ông đang ra tay giơ dao kiếm lên định đâm giết con mình, nhưng Thiên Sứ của Chúa lập tức đã xut hin cản ngăn không cho ông làm việc đó:
 
„ Sứ thn của ĐỨC CHÚA từ trời gọi ông: "Áp-ra-ham! Áp-ra-ham! " Ông thưa: "Dạ, con đây! "12 Người nói: "Đừng giơ tay hại đứa trẻ, đừng làm gì nó! Bây giờ Ta biết ngươi là kẻ kính sợ Thiên Chúa: đối với Ta, con của ngươi, con một của ngươi, ngươi cũng chng tiếc! „
 
Thay vì giết con mình làm lễ tế, một con cừu hoang chạy ngang đến gn, và Abraham đã bắt con vật này giết thiêu đốt làm lễ tế cho Thiên Chúa, như lễ nghi tôn giáo ngày xưa thời đó qui định.
 
Tổ phụ Abraham trong hoài nghi chao đảo lo sợ đã thi đậu vượt qua sự thử thách lòng tin trung thành vào Thiên Chúa giữa con khủng hỏang do chính Thiên Chúa đặt ra đòi hỏi Ông.
Ông Abraham và chính con Ông, Isaak, đã phải trả gía đòi hỏi qúa tầm sức của tâm trí không sao hiểu nổi, khi phải sống giữa cơn chao đảo hoảng loạn vô tiền khoàng hậu trong đời mình.
 
Mạng sống Isaak, con Ông Abraham, đã được cứu thoát gìn giữ vẹn toàn trong đường tơ kẽ tóc!
 
Tổ Phụ Abraham, cha của Isaak, đã nhận được giải đáp cho bài toán qúa khó vượt tầm sức con người. Nó giúp Ông thoát khỏi vòng lo âu hoảng sợ nghi nan trái ngược hẳn nhau: một đàng vâng lời Thiên Chúa, và một đàng tại sao mình lại phạm tội giết người, sát hại chính con mình!!!
 
Còn con người chúng ta? Chúng ta không phải là Abraham. Chúng ta là loài thụ tạo mng dòn yếu đuối cả về thể xác ln tinh thần, và luôn cần đặt sự cậy trông vào bàn tay quan phòng che chở của Thiên Chúa.
 
Chính vì thế hằng ngày chúng ta hướng tâm hồn cầu nguyn: Ly Thiên Chúa, nguồn sự sống và nh thương yêu, xin cứu chúng con thoát khỏi vòng cơn khủng hoảng sự dữ! Xin đừng để chúng con phải vướng mắc vào cơn khủng hoảng thử thách vượt qúa tầm sức chịu đựng. Chúng con hằng muốn sống tin tưởng trung thành vào Chúa. Là loài thụ tạo yếu đuối giới hạn, chúng con cần sự nâng đỡ cứu giúp của Chúa, như đứa trẻ luôn luôn cần tình yêu thương săn sóc che chở của cha mẹ!

Giữa cơn chao đảo khủng hong bị đại dịch đe dọa đời sống như trong hiện tại, nếp sng tâm linh đặt tin tưởng niềm hy vọng vào Thiên Chúa là phương thuc giúp giữ vững sức khoẻ cho tinh thn và cả thể xác nữa.
 
Con người luôn cần có sức khoẻ cả thể xác lẫn tinh thần. Có thế đời sống mới có thăng bằng quân bình cho hôm qua, hôm nay và ngày mai.
 
Lm. Daminh Nguyễn ngọc Long
 
_________
 



 

Lời Thầm 81 - 100

 
100. Chúa Kitô đã chịu chết cho mọi người, nhưng thử hỏi đã có mấy người thực sự chết cho một mình Chúa?
99. Khi thấy các Tông đồ khác bỏ trốn, Thánh Gioan vẫn đứng lì dưới chân Thánh gía, vì nhìn lên còn thấy Chúa, nhìn ngang còn thấy Mẹ (Ga 19,25-27).
98. Thánh Phero muốn cắm lều trên núi Tabor, nhưng lại chạy trốn trên núi Sọ: ý loài người. Chúa Giêsu trái lại không muốn cắm lều trên núi Tabor, nhưng lại muốn cắm lều trên núi Sọ: ý Thiên Chúa.
97. Nhờ cây Thánh gía sự chết đã biến thành sự sống, đau khổ đã biến thành vinh quang, nô lệ đã được giải phóng. Sự biến đổi này chỉ Thiên Chúa mới làm được.
96. Trong lúc bị treo trên cây Thánh gía, người ta thách thức: Nếu Ðúc Kitô xuống khỏi cây Thánh gía, người ta sẽ tin. Phải chi Ngài xuống khỏi cây Thánh gía thì có lợi hơn nhiều, chúng ta nghĩ vậy. Nhưng ngài vẫn không xuống vì cái lợi của ta không giống cái lợi của Ngài.
95. Thánh giá của mình thường nặng hơn thánh gía của anh chị em. Vác giùm thánh gía cho anh chị em nặng nhọc hơn vác giùm thánh gía cho Chúa, khi coi Chúa và anh chị em nhẹ hơn chính mình.
94. Như hai môn đệ trên đường Emmaus: đồng hành thôi chưa đủ, còn phải đồng bàn thì mới nhận ra Chúa (Lc 24,13-35)
93. Như người nghệ sĩ yêu thương tác phẩm mình, Thượng Ðế cũng yêu thương mọi người, vì mỗi người đều là tác phẩm độc đáo do Ngài dựng nên.
92. Thượng Ðế là tình yêu. Ngài chỉ chết khi tình yêu cũng chết trên trần gian. Vì thế, bao lâu con người còn một chút khả năng rung cảm với tình yêu, thì đừng vội nói” Thiên Chúa đã chết rồi”.
91. Nếu Ðức Kitô dùng một cách khác, mà không dùng cách tử nạn để cưú chuộc nhân loại, chúng ta sẽ khó lòng chịu đựng nổi đau khổ ở đời này. Ta chịu đựng được đau khổ, vì thấy rằng Thiên Chúa còn đau khổ hơn ta. Ngài chọn đau khổ để nâng đỡ ta khi ta đau khổ.
90. Thiên Chúa nhân đạo tới nỗi mỗi ngày Ngài đều chấp nhận cho ta làm lại cuộc đời.
89. Thượng Ðế dựng nên con người rất cá biệt. Nhưng con người vẫn thích xếp loại lẫn nhau.
88. Tình thương của Thượng đế như mạt trời, lúc nào cũng chói chang. Ðịnh mệnh con người ảnh hưởng trên nhau lại xoay vần trái đất.Vì thế mới có ngày có đêm, có hạnh phúc có đau khổ. Vô phúc nhất là những người sống ở hai địa cực, nhưng họ vẫn còn sáu tháng ngày và sáu tháng đêm. Hạnh phúc và đau khổ bổ túc cho nhau, tạo nên ý nghĩa cuộc đời.
87. Tuổi thanh xuân là một dấu gạch nối rất nhỏ nối liền hai chữ tuổi thơ và tuổi gìa, nên những người cẩu thả sẽ bỏ qua mà không viết lên trang giấy của đời mình.
86. Loài người có thể giới hạn mọi thứ tự do của đồng loại mình, nhưng không thể “đắp đập” trong tư tưởng của họ., vì nó là dòng thác cả “ bắt nguồn” từ đỉnh cao Thượng Ðế.
85. Thượng Ðế tạo dựng mỗi người một bộ mặt, không ai giống ai, không ai phải để cho cảnh sát dễ làm việc, nhưng là để cho Thượng Ðế dễ nhận diện từng người mà yêu thương không lẫn lộn. Ngoài ra, còn để chứng minh mỗi người là một tác phẩm bản chính, riêng lẻ và độc đáo do bàn tay Ngài tác tạo, không phải là hậu qủa ngẫu nhiên và hàng loạt của máy móc vô hồn.
84. Càng văn minh con người càng trở nên lạnh nhạt. Trong xưởng thợ người ta lệ thuộc máy móc hoặc máy móc qúa ồn ào, không thể nói chuyện với nhau. Về đến nhá, đầu óc mệt nhoài, người ta có bao nhiêu phương tuiện giải trí và thấy cần ( hoặc không còn!) gì để nói với nhau. Mỗi người là một thế giới riêng tư. Kỹ thuật đã cướp hết những lời nói yêu thương khiến người ta luôn cảm thấy cô đơn trống vắng, vì con người vốn là “ một con vật có xã hội tính”.
83. Thiên Chúa đã tạo dựng muôn loài, nhưng mỗi loài lại có nhiều loại. Chim thì có chim sẻ, chim sáo, chim câu, chim đại bàng… Sự đa dạng này là những mầu sắc khác nhau của một bức tranh toàn thể. Con người khi sưu tầm cũng tìm nhiều thứ khác nhau càng tốt, càng vui, càng thú. Người ta cũng thích ngắm nhìn một vườn hoa nhiều loại, thích nuôi chó nhiều giống… Nhưng lại khó chấp nhận người khác chủng tộc, khác mầu da với mình. Tạo sao? Phải chăng việc sáng tạo loài người với nhiều dòng giống khác nhau, với nhiều mầu da khác nhau là một lầm lỗi của Thượng Ðế giữa những tạo dựng khác loại trong muôn vật ? Nếu Thượng Ðế không lầm lỗi thì con người đã lầm lỗi, khi kỳ thị hoặc cư xử khác biệt với những người khác dòng giống, khác mầu da với mình. Sự đối xử như vậy ngược hẳn với bản tính mà Thiên Chúa, Ðấng tạo dựng muôn loài đã đặt trong lòng họ.
82. Muốn có cây tràm hay cây thông thật thẳng, người ta phải trồng rất dầy. Chúng đua nhau mà mọc, nên cây thẳng tuốt và vươn cao. Nếu trồng rời rạc, vừa tốn đất, cây vừa không thẳng vì chỉ lo phát triển cành lá. Con người cũng vậy. Nếu đoàn kết, dựa vào nhau mà sống, sẽ vươn cao. Thế giới sẽ đi về đâu, khi con người ngày nay suy tôn cá nhân, suy tôn tự do cá nhân, cổ võ lối sống cá nhân và coi đó là nếp sống “ văn minh”?
81. Cũng một người, nhưng khi còn trẻ thì mong thời gian tới; khi đã gìa lại sợ thời gian qua. Thượng Ðế cũng chẳng chiều lòng nổi một người.
 

Nguồn tin: Lm. Giuse Vũ Xuân Huyên

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê

  • Đang truy cập50
  • Hôm nay13,944
  • Tháng hiện tại313,965
  • Tổng lượt truy cập36,368,520
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây