6 câu chuyện cổ về phép tắc và chính nghĩa

Thứ tư - 12/08/2020 23:49

6 câu chuyện cổ về phép tắc và chính nghĩa

Đạo đức hoàn toàn không phụ thuộc vào văn hóa. Khi con người sống đạo đức, và ai ai cũng được ước thúc bởi lương tri thì đều có thể biết rõ mình nên làm gì hay không nên làm gì. Một người dù có văn hóa hay không đều chịu ước thúc của đạo đức để có thể đạt được hạnh phúc mỹ mãn. Dưới đây là 6 câu chuyện cổ về phép tắc và chính nghĩa, chúng ta hãy cùng thưởng thức.

Đạo đức hoàn toàn không phụ thuộc vào văn hóa. Người sống đạo đứcluôn biết rõ mình nên làm gì hay không nên làm gì. (Ảnh qua Kknews)

1. Không muốn chiếm lợi ngay từ khi tấm nhỏ

Lang Gia người Vương Duyệt, lúc nhỏ đã luôn khích lệ chính mình lớn lên sẽ trở thành một người có tác phong và kỷ luật thanh liêm. Sau khi ông làm quan, có một vị quan nọ ở làng bên biết được rằng, Hoàng Đế tặng cho Lang Gia một chiếc lò nướng thịt. Làm thế nào Vương Gia cũng không chịu nhận. Ông nói: “Mấy món đồ này rất tốt, nhưng tôi từ nhỏ đến giờ, chưa bao giờ nhận từ ai thứ tốt nào cả”.

2. Cự tuyệt nhận vàng, cắt áo rời đi

Vi Chấp Nghị thu được rất nhiều ngân lượng từ bách tính, vì muốn đỗ khoa cử lần này, nên ông đã tìm đến giám khảo nhờ sự giúp đỡ. Vì Vi Hạ Khanh không đồng ý chuyện này nên Vi Chấp Nghị từ trong tay áo lấy ra vài thỏi vàng, bỏ vào tay áo của giám khảo Vi Hạ Khanh.

Vi Hạ Khanh giật mình nói: “Tôi và ông, nhờ đức của tổ tiên để lại, nên mới có được như ngày hôm nay, cớ sao ông lại có thể làm xằng làm bậy như vậy hả?”, nói xong Vi Hạ Khanh cắt đứt tay áo, cự tuyệt nhận số vàng ấy mà rời đi.

3. “Muốn làm quan, trước hết cần có tâm chân chính”

 

Ông nội của Lý Hòa Trọng, ở cùng Bao Công (Bao Chửng), cùng các nhà sư đọc sách trong miếu. Mỗi lần ra vào miếu đều phải đi qua cổng nhà của một phú ông, hai người cũng chưa bao giờ ghé vào nhà phú ông này.

Một ngày nọ, phú ông đứng chờ ngay cổng ra vào, đợi đến lúc hai người đi ngang qua, rồi mời họ vào nhà ngồi chơi, hai người tìm cách từ chối rồi bước đi tiếp.

Vài ngày sau, phú ông này lại thành khẩn tha thiết mời hai vị này vào nhà uống rượu. Lý Hòa Trọng động tâm, muốn vào trong dự tiệc. Bao Công nghiêm túc nói: “Ông ta là người giàu có, chúng ta có lẽ sẽ nhậm chức quan nơi này trong nay mai, nếu bây giờ mà mù quáng cùng ông ta kết giao, há chẳng phải tương lai sẽ liên lụy hay sao? Muốn làm quan, trước tiên cái tâm cần phải chính!”, dù như thế nào cũng không đi.

4. Đứa trẻ hỏi cha: “Lụa có từ đâu”

Hồ Chất, tự  Văn Đức, người nước Sở. Hồ Chất nhậm chức Thứ sử ở Kinh Châu, con ông là Hồ Uy, lên kinh thành ở Kinh Châu vấn an cha. Trong nhà nghèo khó, không có xe ngựa cũng chẳng có gia nhân, Hồ Uy cưỡi lừa một mình, đi đến bái kiến phụ thân. Nhìn thấy phụ thân đang trong chuồng ngựa, Hồ Uy ở chơi được vài hôm rồi bái biệt cha về nhà.

Lúc chuẩn bị đi, Hồ Chất đưa cho con một xấp lụa, coi như là lộ phí đi đường, trên đường đi có thể bán lấy tiền, dùng ăn uống, ở trọ.

Hồ Uy qùy xuống và nói: “Đại nhân làm quan thanh liêm trong sạch, không biết xấp lụa này có được từ đâu?”  Hồ Chất nói: “Đây là bổng lộc mà ta dành dụm được, cho nên mới lấy nó ra với tư cách làm chi phí cho con”.

Hồ Uy lúc ấy mới yên tâm mà nhận lấy.

5. Ông ta tìm diều hâu ở đâu?

Con trai Lưu Tường là Lưu Tề Hiền, nhậm chức Tư Mã ở Tấn Châu, Đường Cao Tông biết Lưu Tề Hiền là người chính trực nên hết lòng coi trọng ông.

Có một lần, Sử Hưng Tông theo Đường Cao Tông đi săn trong lâm viên hoàng cung, ông nói với Đường Cao Tông: “Tấn Châu nhiều diều hâu, Lưu Tề Hiền hiện là quan Tư Mã, không bằng ta gọi ông ta đến tìm cho một con diều hâu”.

Đường Cao Tông khi ấy đáp lại: “Lưu Tề Hiền chỉ lo tập trung vào việc nước, có lẽ quên luôn việc ăn uống! Làm gì có thời gian mà tìm diều hầu cho chúng ta được”.

Đạo đức, lễ nghĩa chính là nhân tố cơ bản giúp xã hội ổn định, lòng người tốt đẹp. (Ảnh qua Kknews)

6. Trả lại “khung đèn bạc”

U Châu đã đính hôn với Ôn Liễn, là người nước Yến, nổi tiếng về Nho học. Có mối quan hệ tốt với Doanh Vương Phùng Đạo từ hồi nhỏ. Sống giữa thời binh đao loạn lạc, lúc ấy có một người đang bán chân đèn ngoài chợ, Ôn Liễn cho rằng nó làm bằng sắt, nên đã mua nó về nhà với giá rất rẻ. Mấy hôm sau, người trong nhà dùng để thắp nến, khi lau chùi thì phát hiện cái khung đèn này bằng bạc chứ không phải bằng sắt! Mọi người trong gia đình ai ai cũng vui mừng. Riêng chỉ có Ôn Liễn buồn bã mà nói: “Một món lợi bất chính, có thể nào đem làm bảo vật cho được”. Vì vậy, ông đi nghe ngóng tin tức người bán giá đèn và trả lại.

Ông chủ bán giá đèn nói: “Tôi cũng không biết nó được làm bằng bạc, tiện thể chỉ đem ra chợ bán, ông là người thật thà mà trả giá hợp lý, cũng chẳng phải là ép mua, tôi không dám nhận lại nó đâu”. Ôn Liễn kiên quyết trả lại cái giá đèn này cho người bán, bất đắc dĩ người bán hàng phải nhận lại. Về sau, người bán chân đèn đã bán khung đèn giá 45 vạn quan tiền, ông lấy ra một nửa để trả ơn cho Ôn Liễn. Ôn Liễn cự tuyệt không nhận. Người đàn ông này bèn đem toàn bộ tiền đó mà bố thí cho chùa, dùng vào hỗ trợ đúc tượng Phật, cầu phúc thọ cho Ôn Liễn. Lúc ấy, khắp nơi gần xa ai ai cũng khâm phục đức hạnh của ông, cho rằng đó là ông là người có lòng nhân ái.

Sau này, Ôn Liễn đã qua đời khi còn nhậm chức Thượng Thư Thị lang.

Đúng là:

Hoa hạ cổ nhân chân thuần

Phát hiện thiết đăng thị ngân!

Quy hoàn nguyên chủ cập thì,

Giang sơn vạn lý quang minh!

Khả ác cộng ma lang tính,

Tiễn đạp vũ nhục vạn dân;

Khai khẩu tiện thị giả thoại,

Một hữu bán cú thị chân.

Thiên diệt trung cộng khai thủy,

Vô sinh chi môn tại đẳng!

 
Sinh Toàn dịch

6 câu chuyện cổ về phép tắc và chính nghĩa

Đạo đức hoàn toàn không phụ thuộc vào văn hóa. Khi con người sống đạo đức, và ai ai cũng được ước thúc bởi lương tri thì đều có thể biết rõ mình nên làm gì hay không nên làm gì. Một người dù có văn hóa hay không đều chịu ước thúc của đạo đức để có thể đạt được hạnh phúc mỹ mãn. Dưới đây là 6 câu chuyện cổ về phép tắc và chính nghĩa, chúng ta hãy cùng thưởng thức.

Đạo đức hoàn toàn không phụ thuộc vào văn hóa. Người sống đạo đứcluôn biết rõ mình nên làm gì hay không nên làm gì. (Ảnh qua Kknews)

1. Không muốn chiếm lợi ngay từ khi tấm nhỏ

Lang Gia người Vương Duyệt, lúc nhỏ đã luôn khích lệ chính mình lớn lên sẽ trở thành một người có tác phong và kỷ luật thanh liêm. Sau khi ông làm quan, có một vị quan nọ ở làng bên biết được rằng, Hoàng Đế tặng cho Lang Gia một chiếc lò nướng thịt. Làm thế nào Vương Gia cũng không chịu nhận. Ông nói: “Mấy món đồ này rất tốt, nhưng tôi từ nhỏ đến giờ, chưa bao giờ nhận từ ai thứ tốt nào cả”.

2. Cự tuyệt nhận vàng, cắt áo rời đi

Vi Chấp Nghị thu được rất nhiều ngân lượng từ bách tính, vì muốn đỗ khoa cử lần này, nên ông đã tìm đến giám khảo nhờ sự giúp đỡ. Vì Vi Hạ Khanh không đồng ý chuyện này nên Vi Chấp Nghị từ trong tay áo lấy ra vài thỏi vàng, bỏ vào tay áo của giám khảo Vi Hạ Khanh.

Vi Hạ Khanh giật mình nói: “Tôi và ông, nhờ đức của tổ tiên để lại, nên mới có được như ngày hôm nay, cớ sao ông lại có thể làm xằng làm bậy như vậy hả?”, nói xong Vi Hạ Khanh cắt đứt tay áo, cự tuyệt nhận số vàng ấy mà rời đi.

3. “Muốn làm quan, trước hết cần có tâm chân chính”

 

Ông nội của Lý Hòa Trọng, ở cùng Bao Công (Bao Chửng), cùng các nhà sư đọc sách trong miếu. Mỗi lần ra vào miếu đều phải đi qua cổng nhà của một phú ông, hai người cũng chưa bao giờ ghé vào nhà phú ông này.

Một ngày nọ, phú ông đứng chờ ngay cổng ra vào, đợi đến lúc hai người đi ngang qua, rồi mời họ vào nhà ngồi chơi, hai người tìm cách từ chối rồi bước đi tiếp.

Vài ngày sau, phú ông này lại thành khẩn tha thiết mời hai vị này vào nhà uống rượu. Lý Hòa Trọng động tâm, muốn vào trong dự tiệc. Bao Công nghiêm túc nói: “Ông ta là người giàu có, chúng ta có lẽ sẽ nhậm chức quan nơi này trong nay mai, nếu bây giờ mà mù quáng cùng ông ta kết giao, há chẳng phải tương lai sẽ liên lụy hay sao? Muốn làm quan, trước tiên cái tâm cần phải chính!”, dù như thế nào cũng không đi.

4. Đứa trẻ hỏi cha: “Lụa có từ đâu”

Hồ Chất, tự  Văn Đức, người nước Sở. Hồ Chất nhậm chức Thứ sử ở Kinh Châu, con ông là Hồ Uy, lên kinh thành ở Kinh Châu vấn an cha. Trong nhà nghèo khó, không có xe ngựa cũng chẳng có gia nhân, Hồ Uy cưỡi lừa một mình, đi đến bái kiến phụ thân. Nhìn thấy phụ thân đang trong chuồng ngựa, Hồ Uy ở chơi được vài hôm rồi bái biệt cha về nhà.

Lúc chuẩn bị đi, Hồ Chất đưa cho con một xấp lụa, coi như là lộ phí đi đường, trên đường đi có thể bán lấy tiền, dùng ăn uống, ở trọ.

Hồ Uy qùy xuống và nói: “Đại nhân làm quan thanh liêm trong sạch, không biết xấp lụa này có được từ đâu?”  Hồ Chất nói: “Đây là bổng lộc mà ta dành dụm được, cho nên mới lấy nó ra với tư cách làm chi phí cho con”.

Hồ Uy lúc ấy mới yên tâm mà nhận lấy.

5. Ông ta tìm diều hâu ở đâu?

Con trai Lưu Tường là Lưu Tề Hiền, nhậm chức Tư Mã ở Tấn Châu, Đường Cao Tông biết Lưu Tề Hiền là người chính trực nên hết lòng coi trọng ông.

Có một lần, Sử Hưng Tông theo Đường Cao Tông đi săn trong lâm viên hoàng cung, ông nói với Đường Cao Tông: “Tấn Châu nhiều diều hâu, Lưu Tề Hiền hiện là quan Tư Mã, không bằng ta gọi ông ta đến tìm cho một con diều hâu”.

Đường Cao Tông khi ấy đáp lại: “Lưu Tề Hiền chỉ lo tập trung vào việc nước, có lẽ quên luôn việc ăn uống! Làm gì có thời gian mà tìm diều hầu cho chúng ta được”.

Đạo đức, lễ nghĩa chính là nhân tố cơ bản giúp xã hội ổn định, lòng người tốt đẹp. (Ảnh qua Kknews)

6. Trả lại “khung đèn bạc”

U Châu đã đính hôn với Ôn Liễn, là người nước Yến, nổi tiếng về Nho học. Có mối quan hệ tốt với Doanh Vương Phùng Đạo từ hồi nhỏ. Sống giữa thời binh đao loạn lạc, lúc ấy có một người đang bán chân đèn ngoài chợ, Ôn Liễn cho rằng nó làm bằng sắt, nên đã mua nó về nhà với giá rất rẻ. Mấy hôm sau, người trong nhà dùng để thắp nến, khi lau chùi thì phát hiện cái khung đèn này bằng bạc chứ không phải bằng sắt! Mọi người trong gia đình ai ai cũng vui mừng. Riêng chỉ có Ôn Liễn buồn bã mà nói: “Một món lợi bất chính, có thể nào đem làm bảo vật cho được”. Vì vậy, ông đi nghe ngóng tin tức người bán giá đèn và trả lại.

Ông chủ bán giá đèn nói: “Tôi cũng không biết nó được làm bằng bạc, tiện thể chỉ đem ra chợ bán, ông là người thật thà mà trả giá hợp lý, cũng chẳng phải là ép mua, tôi không dám nhận lại nó đâu”. Ôn Liễn kiên quyết trả lại cái giá đèn này cho người bán, bất đắc dĩ người bán hàng phải nhận lại. Về sau, người bán chân đèn đã bán khung đèn giá 45 vạn quan tiền, ông lấy ra một nửa để trả ơn cho Ôn Liễn. Ôn Liễn cự tuyệt không nhận. Người đàn ông này bèn đem toàn bộ tiền đó mà bố thí cho chùa, dùng vào hỗ trợ đúc tượng Phật, cầu phúc thọ cho Ôn Liễn. Lúc ấy, khắp nơi gần xa ai ai cũng khâm phục đức hạnh của ông, cho rằng đó là ông là người có lòng nhân ái.

Sau này, Ôn Liễn đã qua đời khi còn nhậm chức Thượng Thư Thị lang.

Đúng là:

Hoa hạ cổ nhân chân thuần

Phát hiện thiết đăng thị ngân!

Quy hoàn nguyên chủ cập thì,

Giang sơn vạn lý quang minh!

Khả ác cộng ma lang tính,

Tiễn đạp vũ nhục vạn dân;

Khai khẩu tiện thị giả thoại,

Một hữu bán cú thị chân.

Thiên diệt trung cộng khai thủy,

Vô sinh chi môn tại đẳng!

 

Tác giả bài viết: Sinh Toàn dịch

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê

  • Đang truy cập40
  • Hôm nay10,514
  • Tháng hiện tại319,334
  • Tổng lượt truy cập36,373,889
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây