Đức Giáo hoàng đề cập sai sót của Giáo hội trong Thánh lễ Giáng sinh

Đức Giáo hoàng đề cập sai sót của Giáo hội trong Thánh lễ Giáng sinh

 02:44 25/12/2019

Giáo hoàng Francis kêu gọi tín đồ không để sai sót của Giáo hội ngăn họ tiếp nhận tình yêu của Chúa Jesus khi cử hành Thánh lễ Giáng sinh.
Nhà thờ Đức Bà Paris tổ chức thánh lễ đầu tiên sau hỏa hoạn

Nhà thờ Đức Bà Paris tổ chức thánh lễ đầu tiên sau hỏa hoạn

 05:06 16/06/2019

Tổng giám mục Paris Michel Aupetit cử hành thánh lễ đầu tiên bên trong một nhà nguyện sát Nhà thờ Đức Bà, ở Paris, Pháp, ngày 15 tháng 6, 2019.
PHẢN BỘI TẠI BỮA TIỆC LY

PHẢN BỘI TẠI BỮA TIỆC LY

 23:53 10/05/2019

Lễ Vượt Qua là lễ quan trọng nhất của người Do Thái. Đó là việc kỷ niệm hằng năm về sự giải thoát dân Israel khỏi ách nô lệ người Ai Cập. Lễ này cử hành vào ngày 13 tháng Nisan (khoảng tháng Tư theo công lịch), nhưng vì ngày của người Do Thái bắt đầu vào lúc mặt trời lặn nên lễ thực sự bắt đầu từ lúc mặt trời lặn ngày 14 tháng Nisan. Đối với Chúa Giêsu và các môn đệ, chắc chắn nhiều người khác cũng vậy, bữa ăn vượt qua được ăn vào chiều thứ Năm của năm đó.
CHÚA NHẬT 34 THƯỜNG NIÊN. LỄ CHÚA KITÔ VUA CHÚA CHIÊN

CHÚA NHẬT 34 THƯỜNG NIÊN. LỄ CHÚA KITÔ VUA CHÚA CHIÊN

 08:28 24/11/2017

Chúng ta cử hành Chúa Nhật cuối cùng của năm Phụng Vụ (A). Giáo Hội mừng kính trọng thể Lễ Chúa Kitô Vua, Vua các Vua, Chúa các Chúa. Chúa Giêsu Kitô là Chúa Chiên Lành. Người Kitô hữu rất quen thuộc với những từ ngữ nhà đạo, như con chiên, đoàn chiên, chiên sát tế, chiên hy sinh và chiên gánh tội… Khi cử hành thánh lễ mỗi ngày, chúng ta tuyên xưng: Lạy Chiên Thiên Chúa, Đấng xóa tội trần gian, xin thương xót chúng con. Dân Do-thái xưa thường dùng con chiên để đem đi sát tế dâng lễ toàn thiêu và đền tội. Họ dùng máu chiên rảy trên bàn thờ và trên toàn dân để thánh hiến. Chúa Giêsu là Chiên Thiên Chúa đã tự nguyện dâng mình làm lễ hiến tế trên thập giá để đền tội cho muôn dân.
Vì sao trước khi tàu hạ thủy người ta thường làm lễ đập vỡ 1 chai rượu?

Vì sao trước khi tàu hạ thủy người ta thường làm lễ đập vỡ 1 chai rượu?

 10:25 11/06/2017

Trước khi con tàu mới có chuyến đi đầu tiên, người ta thường cử hành một nghi thức hạ thuỷ long trọng: Đập chai rượu vào thành tàu cho vỡ để rượu bắn ra tung toé. Điều này có ý nghĩa gì?
Thánh lễ ngoại lệ tại Chùa cho một vị chân tu vừa theo Chúa.

Thánh lễ ngoại lệ tại Chùa cho một vị chân tu vừa theo Chúa.

 23:29 11/05/2016

Theo lẽ thường, Thánh Lễ thường được cử hành tại Nhà Thờ, tại Nguyện Đường. Có những trường hợp đặc biệt vì hoàn cảnh nào đó thì Thánh Lễ được cử hành tại tư gia. Chiều hôm nay, một Thánh Lễ hết sức đặc biệt được cử hành ở một nơi hết sức đặc biệt đó là tại một ngôi chùa. Chuyện đặc biệt này xảy đến vì lẽ người quá cố là người trụ trì ngôi chùa thân yêu mang tên Quan Âm (Bình Hưng – Bình Chánh, Sài Gòn).
ĐỨC MẸ SẦU BI

ĐỨC MẸ SẦU BI

 09:55 20/09/2015

chúng ta cử hành lễ nhớ “Đức Mẹ Sầu Bi”. Như thế, trong đời sống của Đức Mẹ, cũng có những điều sầu bi, như trong đời sống của tất cả mọi người chúng ta. Trong suốt năm phụng vụ, chúng ta có nhiều lễ tôn vinh Đức Maria, Mẹ của chúng ta, nhưng hầu như luôn luôn là vì những ân huệ lớn lao Thiên Chúa ban cho Mẹ (chẳng hạn ơn vô nhiễm, ơn lên trời, ơn làm Nữ Vương…), hay vì những biến cố đặc biệt trong cuộc đời của Mẹ (Sinh Nhật, Truyền Tin, Thăm Viếng…) Chính vì thế mà, lễ Đức Mẹ Sầu Bi là một ngày lễ rất đặc biệt, bởi vì lễ này mời gọi chúng ta tôn vinh Đức Mẹ, với một khuôn mặt rất đời thường, và vì thế rất gần gũi với chúng ta: Đức Mẹ Sầu Bi, và chúng ta cũng sầu bi, không phải một lần, nhưng nhiều lần trong cuộc đời!

THÁNH LỄ

 05:49 01/04/2015

Thánh lễ là cội nguồn và cao điểm nhất trong đời sống của người Kitô hữu. Giáo hội Công Giáo tin rằng cử hành Thánh lễ là lập lại hy tế của Chúa Kitô đã hiến mình trên thánh giá tại Calvariô.
Bài giảng cho những người sống sót sau bão Hải Yến năm 2013. ĐTC đau buồn trước cái chết của nạn nhân sập giàn giáo. Tacloban : cuộc gặp gỡ xúc động nhất. Bão Amang đe dọa.

Bài giảng cho những người sống sót sau bão Hải Yến năm 2013. ĐTC đau buồn trước cái chết của nạn nhân sập giàn giáo. Tacloban : cuộc gặp gỡ xúc động nhất. Bão Amang đe dọa.

 09:41 19/01/2015

Sáng 17 tháng Giêng, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã cử hành Thánh Lễ cho những người sống sót trận bão Hải Yến năm 2013 tại Tacloban, giữa lúc mưa như trút và gió khá mạnh. Đức Giáo Hoàng đã mặc áo mưa cử hành Thánh Lễ rút gọn và không cho rước lễ. Bỏ qua một bên bài giảng dọn sẵn bằng tiếng Anh, Đức Giáo Hoàng đã ứng khẩu nói bằng tiếng Tây Ban Nha, được một thông dịch viên cùng một lúc dịch sang tiếng Anh.
Chúa Chiên

Chúa Chiên

 21:00 18/11/2014

Chúng ta cử hành Chúa Nhật cuối cùng của năm Phụng Vụ (A). Giáo Hội mừng kính trọng thể Lễ Chúa Kitô Vua, Vua các Vua, Chúa các Chúa. Chúa Giêsu Kitô là Chúa Chiên Lành. Người Kitô hữu rất quen thuộc với những từ ngữ nhà đạo, như con chiên, đoàn chiên, chiên sát tế, chiên hy sinh và chiên gánh tội… Khi cử hành thánh lễ mỗi ngày, chúng ta tuyên xưng
Thánh Giá

Thánh Giá

 10:35 11/09/2014

Hằng năm vào chiều Thứ Sáu Tuần Thánh, Giáo Hội cử hành long trọng nghi thức Suy Tôn Thánh Giá. Chủ tế nâng cao Thánh Giá và xướng: Đây là cây gỗ giá, nơi treo Đấng Cứu Độ trần gian. Cộng Đoàn dân Chúa cùng thưa: Chúng ta hãy đến thờ lạy.
NGUỒN GỐC LỄ ĐỨC MẸ HỒN XÁC LÊN TRỜI

NGUỒN GỐC LỄ ĐỨC MẸ HỒN XÁC LÊN TRỜI

 09:12 12/08/2014

Lễ Mẹ hồn xác lên trời là lễ cổ xưa nhất trong các ngày lễ kính Đức Mẹ được cử hành trong toàn thể Giáo hội. Toàn thể ở đây được hiểu là bao trùm cả Giáo hội Đông phương, Công giáo lẫn Chính Thống giáo. Theo truyền thống của Giáo hội Đông phương dành 15 ngày đầu tháng 8 để chuẩn bị cuộc lễ và 15 ngày cuối để tạ ơn.
“CHÓP ĐỈNH VÀ NGUỒN MẠCH” CỦA GIÁO HỘI LÀ BÍ TÍCH THÁNH THỂ

“CHÓP ĐỈNH VÀ NGUỒN MẠCH” CỦA GIÁO HỘI LÀ BÍ TÍCH THÁNH THỂ

 22:03 20/06/2014

Nếu chiều thứ năm Tuần Thánh, Giáo Hội cử hành thánh lễ Tiệc Ly, kỷ niệm việc Chúa Giêsu thiết lập Bí Tích Thánh Thể để ở lại với loài người mọi ngày cho đến tận thế, thì hôm nay, Giáo Hội long trọng cử hành thánh lễ kính Mình và Máu Chúa Giêsu nơi Bí Tích Thánh Thể
BA NGÔI

BA NGÔI

 23:33 11/06/2014

(Xh 34, 4b-6. 8-9; 2 Cor 13, 11-13; Ga 3, 16-18) Lễ trọng kính Chúa Ba Ngôi bắt đầu được cử hành vào thế kỷ thứ 9 và được đưa vào lịch phụng vụ của Giáo Hội Rôma vào thế kỷ thứ 14 bởi Đức Giáo Hoàng Gioan 22. Lễ Chúa Ba Ngôi được nhìn nhận như là lòng thành kính tri ân của Giáo Hội qua các ân sủng của mùa Giáng Sinh và Phục Sinh. Vì mầu nhiệm này là sự kết hợp của lễ Giáng Sinh, lễ Hiển Linh, lễ Phục Sinh, lễ Thăng Thiên và lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống.

Thống kê

  • Đang truy cập59
  • Hôm nay24,836
  • Tháng hiện tại300,600
  • Tổng lượt truy cập32,767,125
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây