Nghệ thuật ảnh ảo đánh lừa thị giác

Thứ bảy - 30/05/2020 00:01

Nghệ thuật ảnh ảo đánh lừa thị giác

Ảnh ảo giác quang học, hay còn được gọi là “ảnh đánh lừa thị giác”, là loại ảnh có thể khiến cho mắt bạn nhìn thấy những thứ “1 mà không phải là 1”. Vậy tại sao, các bức ảnh này lại có thể hoạt động như vậy? Bí ẩn gì nằm bên trong cơ cấu của chúng?

Bức ảo ảnh kinh điển nhất này có tên là Illusion Snake (“Rắn ảo”). Phải hết sức tập trung bạn mới có thể khiến những vòng tròn này đứng yên đấy.
 
 
Bạn đếm được bao nhiêu chấm đen nào?
 
Cách giải thích hợp lý và đơn giản nhất cho ảnh ảo giác quang học chính là khả năng nhìn nhận sai lầm của đôi mắt chúng ta. 

Mắt người hoạt động trên cơ chế quang học kỳ diệu. Nhưng đôi khi, sự kỳ diệu cũng có sai lầm. Mắt bao gồm hai loại tế bào thần kinh, tế bào hình nón và tế bào hình que. Tế bào hình nón có nhiệm vụ nhận diện màu sắc, trong khi tế bào hình que cảm nhận ánh sáng. Số lượng tế bào hình nón nằm trên các cạnh võng mạc rất ít. Do đó, một đối tượng được nhìn thấy ở phần khóe mắt sẽ có chút sai lệch.

Những màu sắc khác nhau hấp thụ một lượng ánh sáng khác nhau. Sắc thái và kết cấu màu sắc sẽ ảnh hưởng đến lượng ánh sáng phản xạ từ bề mặt màu. Kết hợp đúng sắc thái của một số màu sắc nhất định sẽ làm cho đối tượng “màu mè” dường như có chiều sâu. Điều này ảnh hưởng đến nhận thức các đối tượng màu khác nhau của mắt, dẫn đến ảo giác quang học. 


Tập trung nhìn vào chấm đen một lúc, bạn sẽ thấy vùng bóng mờ bên ngoài co vào bên trong, dần dần chuyển thành màu trắng.


Nhìn thật lâu vào chấm đen ở giữa ảnh, bạn sẽ thấy những chấm màu bên ngoài dần dần biến mất. Dám cá là khi đưa mặt ra xa màn hình, có bạn sẽ thắc mắc “hình như chấm này lúc nãy không có ở trong hình?”.
 

Ban đầu, hình ảnh chỉ là vòng tròn được cấu thành từ những chấm màu hồng chớp tắt liên tục. Nhưng, ngay khi tập trung vào dấu cộng ở giữa vài giây, bạn sẽ thấy một chấm tròn màu xanh chạy theo vòng tròn đó.


Hai vòng tròn này hoàn toàn không hề chuyển động. Nhưng hãy thử nhìn vào chấm tròn ở giữa, sau đó đưa mắt lại gần rồi ra xa chầm chậm, bạn sẽ thấy “điều kì diệu”.

Với những bức ảnh sau, bạn hãy thử chỉ nhìn tập trung đúng vào một điểm trên ảnh, tuyệt đối không di chuyển tầm nhìn của mình dù chỉ là 1mm nhé!


Các bạn có cảm thấy những chấm nâu này đang tạo thành các cơn sóng trùng trùng điệp điệp?


Ba cột tròn xoay, xoay, xoay, xoay…


Cứ như là xoắn ốc này đang hút lấy chúng ta vào trong ý, lại còn có đèn chớp tắt nữa!


Teen nào có thể làm cho nhiều hơn một vòng tròn đứng im giơ tay lên nào!


Đến đây thì bó tay toàn tập với tác phẩm “kính vạn hoa” này!

Những bức ảnh sau đây sẽ khiến mắt bạn cảm nhận sai lệch hoàn toàn về hình ảnh cũng như màu sắc.


Có phải bạn đang thấy một đường xoắn ốc? Bây giờ, thử dùng ngón tay mình và di chuyển theo đường tròn xem, hãy coi chừng kẻo bạn đi lạc đấy!


Bạn có thấy vùng màu xanh lam trên hình không? Đó thật ra là màu xanh lục đấy! Cách kiểm tra tốt nhất là bạn dùng Photoshop, chọn công cụ Eyed-ropper Tool (I) rồi chọn thử hai màu này, kiểm tra thông số thì sẽ thấy chúng là một.


Theo bạn, những đường nằm ngang này có song song với nhau không? Hỏi thước kẻ để biết thêm chi tiết!

Nghệ thuật ảnh ảo đánh lừa thị giác

Ảnh ảo giác quang học, hay còn được gọi là “ảnh đánh lừa thị giác”, là loại ảnh có thể khiến cho mắt bạn nhìn thấy những thứ “1 mà không phải là 1”. Vậy tại sao, các bức ảnh này lại có thể hoạt động như vậy? Bí ẩn gì nằm bên trong cơ cấu của chúng?
 

Bức ảo ảnh kinh điển nhất này có tên là Illusion Snake (“Rắn ảo”). Phải hết sức tập trung bạn mới có thể khiến những vòng tròn này đứng yên đấy.
 
 
Bạn đếm được bao nhiêu chấm đen nào?
 
Cách giải thích hợp lý và đơn giản nhất cho ảnh ảo giác quang học chính là khả năng nhìn nhận sai lầm của đôi mắt chúng ta. 

Mắt người hoạt động trên cơ chế quang học kỳ diệu. Nhưng đôi khi, sự kỳ diệu cũng có sai lầm. Mắt bao gồm hai loại tế bào thần kinh, tế bào hình nón và tế bào hình que. Tế bào hình nón có nhiệm vụ nhận diện màu sắc, trong khi tế bào hình que cảm nhận ánh sáng. Số lượng tế bào hình nón nằm trên các cạnh võng mạc rất ít. Do đó, một đối tượng được nhìn thấy ở phần khóe mắt sẽ có chút sai lệch.

Những màu sắc khác nhau hấp thụ một lượng ánh sáng khác nhau. Sắc thái và kết cấu màu sắc sẽ ảnh hưởng đến lượng ánh sáng phản xạ từ bề mặt màu. Kết hợp đúng sắc thái của một số màu sắc nhất định sẽ làm cho đối tượng “màu mè” dường như có chiều sâu. Điều này ảnh hưởng đến nhận thức các đối tượng màu khác nhau của mắt, dẫn đến ảo giác quang học. 


Tập trung nhìn vào chấm đen một lúc, bạn sẽ thấy vùng bóng mờ bên ngoài co vào bên trong, dần dần chuyển thành màu trắng.


Nhìn thật lâu vào chấm đen ở giữa ảnh, bạn sẽ thấy những chấm màu bên ngoài dần dần biến mất. Dám cá là khi đưa mặt ra xa màn hình, có bạn sẽ thắc mắc “hình như chấm này lúc nãy không có ở trong hình?”.
 

Ban đầu, hình ảnh chỉ là vòng tròn được cấu thành từ những chấm màu hồng chớp tắt liên tục. Nhưng, ngay khi tập trung vào dấu cộng ở giữa vài giây, bạn sẽ thấy một chấm tròn màu xanh chạy theo vòng tròn đó.


Hai vòng tròn này hoàn toàn không hề chuyển động. Nhưng hãy thử nhìn vào chấm tròn ở giữa, sau đó đưa mắt lại gần rồi ra xa chầm chậm, bạn sẽ thấy “điều kì diệu”.

Với những bức ảnh sau, bạn hãy thử chỉ nhìn tập trung đúng vào một điểm trên ảnh, tuyệt đối không di chuyển tầm nhìn của mình dù chỉ là 1mm nhé!


Các bạn có cảm thấy những chấm nâu này đang tạo thành các cơn sóng trùng trùng điệp điệp?


Ba cột tròn xoay, xoay, xoay, xoay…


Cứ như là xoắn ốc này đang hút lấy chúng ta vào trong ý, lại còn có đèn chớp tắt nữa!


Teen nào có thể làm cho nhiều hơn một vòng tròn đứng im giơ tay lên nào!


Đến đây thì bó tay toàn tập với tác phẩm “kính vạn hoa” này!

Những bức ảnh sau đây sẽ khiến mắt bạn cảm nhận sai lệch hoàn toàn về hình ảnh cũng như màu sắc.


Có phải bạn đang thấy một đường xoắn ốc? Bây giờ, thử dùng ngón tay mình và di chuyển theo đường tròn xem, hãy coi chừng kẻo bạn đi lạc đấy!


Bạn có thấy vùng màu xanh lam trên hình không? Đó thật ra là màu xanh lục đấy! Cách kiểm tra tốt nhất là bạn dùng Photoshop, chọn công cụ Eyed-ropper Tool (I) rồi chọn thử hai màu này, kiểm tra thông số thì sẽ thấy chúng là một.


Theo bạn, những đường nằm ngang này có song song với nhau không? Hỏi thước kẻ để biết thêm chi tiết!

Nghệ thuật ảnh ảo đánh lừa thị giác

Ảnh ảo giác quang học, hay còn được gọi là “ảnh đánh lừa thị giác”, là loại ảnh có thể khiến cho mắt bạn nhìn thấy những thứ “1 mà không phải là 1”. Vậy tại sao, các bức ảnh này lại có thể hoạt động như vậy? Bí ẩn gì nằm bên trong cơ cấu của chúng?
 

Bức ảo ảnh kinh điển nhất này có tên là Illusion Snake (“Rắn ảo”). Phải hết sức tập trung bạn mới có thể khiến những vòng tròn này đứng yên đấy.
 
 
Bạn đếm được bao nhiêu chấm đen nào?
 
Cách giải thích hợp lý và đơn giản nhất cho ảnh ảo giác quang học chính là khả năng nhìn nhận sai lầm của đôi mắt chúng ta. 

Mắt người hoạt động trên cơ chế quang học kỳ diệu. Nhưng đôi khi, sự kỳ diệu cũng có sai lầm. Mắt bao gồm hai loại tế bào thần kinh, tế bào hình nón và tế bào hình que. Tế bào hình nón có nhiệm vụ nhận diện màu sắc, trong khi tế bào hình que cảm nhận ánh sáng. Số lượng tế bào hình nón nằm trên các cạnh võng mạc rất ít. Do đó, một đối tượng được nhìn thấy ở phần khóe mắt sẽ có chút sai lệch.

Những màu sắc khác nhau hấp thụ một lượng ánh sáng khác nhau. Sắc thái và kết cấu màu sắc sẽ ảnh hưởng đến lượng ánh sáng phản xạ từ bề mặt màu. Kết hợp đúng sắc thái của một số màu sắc nhất định sẽ làm cho đối tượng “màu mè” dường như có chiều sâu. Điều này ảnh hưởng đến nhận thức các đối tượng màu khác nhau của mắt, dẫn đến ảo giác quang học. 


Tập trung nhìn vào chấm đen một lúc, bạn sẽ thấy vùng bóng mờ bên ngoài co vào bên trong, dần dần chuyển thành màu trắng.


Nhìn thật lâu vào chấm đen ở giữa ảnh, bạn sẽ thấy những chấm màu bên ngoài dần dần biến mất. Dám cá là khi đưa mặt ra xa màn hình, có bạn sẽ thắc mắc “hình như chấm này lúc nãy không có ở trong hình?”.
 

Ban đầu, hình ảnh chỉ là vòng tròn được cấu thành từ những chấm màu hồng chớp tắt liên tục. Nhưng, ngay khi tập trung vào dấu cộng ở giữa vài giây, bạn sẽ thấy một chấm tròn màu xanh chạy theo vòng tròn đó.


Hai vòng tròn này hoàn toàn không hề chuyển động. Nhưng hãy thử nhìn vào chấm tròn ở giữa, sau đó đưa mắt lại gần rồi ra xa chầm chậm, bạn sẽ thấy “điều kì diệu”.

Với những bức ảnh sau, bạn hãy thử chỉ nhìn tập trung đúng vào một điểm trên ảnh, tuyệt đối không di chuyển tầm nhìn của mình dù chỉ là 1mm nhé!


Các bạn có cảm thấy những chấm nâu này đang tạo thành các cơn sóng trùng trùng điệp điệp?


Ba cột tròn xoay, xoay, xoay, xoay…


Cứ như là xoắn ốc này đang hút lấy chúng ta vào trong ý, lại còn có đèn chớp tắt nữa!


Teen nào có thể làm cho nhiều hơn một vòng tròn đứng im giơ tay lên nào!


Đến đây thì bó tay toàn tập với tác phẩm “kính vạn hoa” này!

Những bức ảnh sau đây sẽ khiến mắt bạn cảm nhận sai lệch hoàn toàn về hình ảnh cũng như màu sắc.


Có phải bạn đang thấy một đường xoắn ốc? Bây giờ, thử dùng ngón tay mình và di chuyển theo đường tròn xem, hãy coi chừng kẻo bạn đi lạc đấy!


Bạn có thấy vùng màu xanh lam trên hình không? Đó thật ra là màu xanh lục đấy! Cách kiểm tra tốt nhất là bạn dùng Photoshop, chọn công cụ Eyed-ropper Tool (I) rồi chọn thử hai màu này, kiểm tra thông số thì sẽ thấy chúng là một.


Theo bạn, những đường nằm ngang này có song song với nhau không? Hỏi thước kẻ để biết thêm chi tiết!

Nghệ thuật ảnh ảo đánh lừa thị giác

Ảnh ảo giác quang học, hay còn được gọi là “ảnh đánh lừa thị giác”, là loại ảnh có thể khiến cho mắt bạn nhìn thấy những thứ “1 mà không phải là 1”. Vậy tại sao, các bức ảnh này lại có thể hoạt động như vậy? Bí ẩn gì nằm bên trong cơ cấu của chúng?
 

Bức ảo ảnh kinh điển nhất này có tên là Illusion Snake (“Rắn ảo”). Phải hết sức tập trung bạn mới có thể khiến những vòng tròn này đứng yên đấy.
 
 
Bạn đếm được bao nhiêu chấm đen nào?
 
Cách giải thích hợp lý và đơn giản nhất cho ảnh ảo giác quang học chính là khả năng nhìn nhận sai lầm của đôi mắt chúng ta. 

Mắt người hoạt động trên cơ chế quang học kỳ diệu. Nhưng đôi khi, sự kỳ diệu cũng có sai lầm. Mắt bao gồm hai loại tế bào thần kinh, tế bào hình nón và tế bào hình que. Tế bào hình nón có nhiệm vụ nhận diện màu sắc, trong khi tế bào hình que cảm nhận ánh sáng. Số lượng tế bào hình nón nằm trên các cạnh võng mạc rất ít. Do đó, một đối tượng được nhìn thấy ở phần khóe mắt sẽ có chút sai lệch.

Những màu sắc khác nhau hấp thụ một lượng ánh sáng khác nhau. Sắc thái và kết cấu màu sắc sẽ ảnh hưởng đến lượng ánh sáng phản xạ từ bề mặt màu. Kết hợp đúng sắc thái của một số màu sắc nhất định sẽ làm cho đối tượng “màu mè” dường như có chiều sâu. Điều này ảnh hưởng đến nhận thức các đối tượng màu khác nhau của mắt, dẫn đến ảo giác quang học. 


Tập trung nhìn vào chấm đen một lúc, bạn sẽ thấy vùng bóng mờ bên ngoài co vào bên trong, dần dần chuyển thành màu trắng.


Nhìn thật lâu vào chấm đen ở giữa ảnh, bạn sẽ thấy những chấm màu bên ngoài dần dần biến mất. Dám cá là khi đưa mặt ra xa màn hình, có bạn sẽ thắc mắc “hình như chấm này lúc nãy không có ở trong hình?”.
 

Ban đầu, hình ảnh chỉ là vòng tròn được cấu thành từ những chấm màu hồng chớp tắt liên tục. Nhưng, ngay khi tập trung vào dấu cộng ở giữa vài giây, bạn sẽ thấy một chấm tròn màu xanh chạy theo vòng tròn đó.


Hai vòng tròn này hoàn toàn không hề chuyển động. Nhưng hãy thử nhìn vào chấm tròn ở giữa, sau đó đưa mắt lại gần rồi ra xa chầm chậm, bạn sẽ thấy “điều kì diệu”.

Với những bức ảnh sau, bạn hãy thử chỉ nhìn tập trung đúng vào một điểm trên ảnh, tuyệt đối không di chuyển tầm nhìn của mình dù chỉ là 1mm nhé!


Các bạn có cảm thấy những chấm nâu này đang tạo thành các cơn sóng trùng trùng điệp điệp?


Ba cột tròn xoay, xoay, xoay, xoay…


Cứ như là xoắn ốc này đang hút lấy chúng ta vào trong ý, lại còn có đèn chớp tắt nữa!


Teen nào có thể làm cho nhiều hơn một vòng tròn đứng im giơ tay lên nào!


Đến đây thì bó tay toàn tập với tác phẩm “kính vạn hoa” này!

Những bức ảnh sau đây sẽ khiến mắt bạn cảm nhận sai lệch hoàn toàn về hình ảnh cũng như màu sắc.


Có phải bạn đang thấy một đường xoắn ốc? Bây giờ, thử dùng ngón tay mình và di chuyển theo đường tròn xem, hãy coi chừng kẻo bạn đi lạc đấy!


Bạn có thấy vùng màu xanh lam trên hình không? Đó thật ra là màu xanh lục đấy! Cách kiểm tra tốt nhất là bạn dùng Photoshop, chọn công cụ Eyed-ropper Tool (I) rồi chọn thử hai màu này, kiểm tra thông số thì sẽ thấy chúng là một.


Theo bạn, những đường nằm ngang này có song song với nhau không? Hỏi thước kẻ để biết thêm chi tiết!

Nghệ thuật ảnh ảo đánh lừa thị giác

Ảnh ảo giác quang học, hay còn được gọi là “ảnh đánh lừa thị giác”, là loại ảnh có thể khiến cho mắt bạn nhìn thấy những thứ “1 mà không phải là 1”. Vậy tại sao, các bức ảnh này lại có thể hoạt động như vậy? Bí ẩn gì nằm bên trong cơ cấu của chúng?
 

Bức ảo ảnh kinh điển nhất này có tên là Illusion Snake (“Rắn ảo”). Phải hết sức tập trung bạn mới có thể khiến những vòng tròn này đứng yên đấy.
 
 
Bạn đếm được bao nhiêu chấm đen nào?
 
Cách giải thích hợp lý và đơn giản nhất cho ảnh ảo giác quang học chính là khả năng nhìn nhận sai lầm của đôi mắt chúng ta. 

Mắt người hoạt động trên cơ chế quang học kỳ diệu. Nhưng đôi khi, sự kỳ diệu cũng có sai lầm. Mắt bao gồm hai loại tế bào thần kinh, tế bào hình nón và tế bào hình que. Tế bào hình nón có nhiệm vụ nhận diện màu sắc, trong khi tế bào hình que cảm nhận ánh sáng. Số lượng tế bào hình nón nằm trên các cạnh võng mạc rất ít. Do đó, một đối tượng được nhìn thấy ở phần khóe mắt sẽ có chút sai lệch.

Những màu sắc khác nhau hấp thụ một lượng ánh sáng khác nhau. Sắc thái và kết cấu màu sắc sẽ ảnh hưởng đến lượng ánh sáng phản xạ từ bề mặt màu. Kết hợp đúng sắc thái của một số màu sắc nhất định sẽ làm cho đối tượng “màu mè” dường như có chiều sâu. Điều này ảnh hưởng đến nhận thức các đối tượng màu khác nhau của mắt, dẫn đến ảo giác quang học. 


Tập trung nhìn vào chấm đen một lúc, bạn sẽ thấy vùng bóng mờ bên ngoài co vào bên trong, dần dần chuyển thành màu trắng.


Nhìn thật lâu vào chấm đen ở giữa ảnh, bạn sẽ thấy những chấm màu bên ngoài dần dần biến mất. Dám cá là khi đưa mặt ra xa màn hình, có bạn sẽ thắc mắc “hình như chấm này lúc nãy không có ở trong hình?”.
 

Ban đầu, hình ảnh chỉ là vòng tròn được cấu thành từ những chấm màu hồng chớp tắt liên tục. Nhưng, ngay khi tập trung vào dấu cộng ở giữa vài giây, bạn sẽ thấy một chấm tròn màu xanh chạy theo vòng tròn đó.


Hai vòng tròn này hoàn toàn không hề chuyển động. Nhưng hãy thử nhìn vào chấm tròn ở giữa, sau đó đưa mắt lại gần rồi ra xa chầm chậm, bạn sẽ thấy “điều kì diệu”.

Với những bức ảnh sau, bạn hãy thử chỉ nhìn tập trung đúng vào một điểm trên ảnh, tuyệt đối không di chuyển tầm nhìn của mình dù chỉ là 1mm nhé!


Các bạn có cảm thấy những chấm nâu này đang tạo thành các cơn sóng trùng trùng điệp điệp?


Ba cột tròn xoay, xoay, xoay, xoay…


Cứ như là xoắn ốc này đang hút lấy chúng ta vào trong ý, lại còn có đèn chớp tắt nữa!


Teen nào có thể làm cho nhiều hơn một vòng tròn đứng im giơ tay lên nào!


Đến đây thì bó tay toàn tập với tác phẩm “kính vạn hoa” này!

Những bức ảnh sau đây sẽ khiến mắt bạn cảm nhận sai lệch hoàn toàn về hình ảnh cũng như màu sắc.


Có phải bạn đang thấy một đường xoắn ốc? Bây giờ, thử dùng ngón tay mình và di chuyển theo đường tròn xem, hãy coi chừng kẻo bạn đi lạc đấy!


Bạn có thấy vùng màu xanh lam trên hình không? Đó thật ra là màu xanh lục đấy! Cách kiểm tra tốt nhất là bạn dùng Photoshop, chọn công cụ Eyed-ropper Tool (I) rồi chọn thử hai màu này, kiểm tra thông số thì sẽ thấy chúng là một.


Theo bạn, những đường nằm ngang này có song song với nhau không? Hỏi thước kẻ để biết thêm chi tiết!

Tác giả bài viết: Van Thanh Nguyen

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê

  • Đang truy cập370
  • Hôm nay11,830
  • Tháng hiện tại278,911
  • Tổng lượt truy cập36,333,466
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây