Tại sao nói: Sáng sớm ăn gừng, tốt hơn cả uống nước sâm?

Thứ hai - 29/10/2018 22:24

Tại sao nói: Sáng sớm ăn gừng, tốt hơn cả uống nước sâm?

Có câu nói rằng, “buổi sáng ăn gừng, hơn uống nước sâm, buổi tối ăn gừng, chẳng khác nào ăn thạch tín”. Mặc dù câu chữ hơi khoa trương phóng đại một chút, nhưng không phải là không có lý.

Bởi vì gừng có tính nóng, ăn buổi sáng giúp hỗ trợ tiêu hóa, trái lại ăn ban đêm sẽ ảnh hưởng giấc ngủ, tổn hại đường tiêu hóa. Thật ra cổ nhân từ xưa đã sớm biết ngậm gừng mỗi buổi sáng sớm, nhờ vậy thụ ích được 7 điều sau.

1. Hỗ trợ tiêu hóa, điều hòa âm dương

Nói về khí của trời đất, ban ngày mặt trời mọc, dương khí thịnh, âm khí suy, ban đêm mặt trời lặn, âm khí thịnh, dương khí suy. Cơ thể người chúng ta cũng vận hành theo quy luật tương tự.

Theo Đông y, gừng có tính nóng, vào buổi sáng khí trong dạ dày nhiều lên, ăn một chút gừng sẽ giúp kiện tỳ ôn vị, khích lệ dương khí bốc lên.

Trái lại vào ban đêm, dương khí thu lại, âm khí thịnh, nhờ vậy cơ thể và trí não dịu lại, thư giãn, dễ đi vào giấc ngủ. Lúc này ăn gừng là trái với quy luật sinh lý, sẽ tổn thương âm khí, ảnh hưởng đến giấc ngủ.

2. Không bị cảm lạnh

Gừng – khắc tinh của cảm lạnh

Từ xưa gừng đã được dùng làm vị thuốc chữa cảm lạnh, ngày nay các loại thuốc ngậm chữa cảm cúm cũng được cho thêm vị cay của gừng đẻ giảm ho, làm ấm cơ thể. Mỗi khi bị cảm lạnh, uống một chén nước gừng có hiệu quả rất nhanh. Bởi vậy người thường xuyên ăn gừng buổi sáng sẽ khó bị cảm lạnh.

3. Giảm đau

Nghiên cứu cho thấy gừng rất có hiệu quả trong giảm đau cơ bắp ở những người vận động nhiều. Tuy nhiên gừng không có tác dụng giảm đau ngay lập tức, mà đòi hỏi phải dùng gừng thường xuyên, liên tục.

4. Phòng sỏi mật

Gừng giúp tăng cường tuần hoàn máu, kích thích dạ dày bài tiết dịch vị, tăng nhu động ruột, thúc đẩy tiêu hóa.

Ngoài ra gừng còn chứa chất gingerol, giúp giảm sự hình thành sỏi mật.

5. Phòng chống bệnh tim mạch

Các thử nghiệm trên người và động vật đã chứng minh gừng có khả năng giảm mỡ máu không kém thuốc statin, nhờ đó có hiệu quả phòng chống bệnh tim mạch.

6. Chống nhiễm khuẩn

Các hoạt chất sinh học trong gừng có khả năng giảm nhiễm khuẩn. Chiết xuất của gừng chống các vi khuẩn đường miệng gây viêm lợi, viêm nha chu rất hiệu quả.

Ngoài ra gừng cũng có khả năng tiêu diệt RSV – nguyên nhân phổ biến gây nhiễm trùng đường hô hấp.

7. Chống lão hóa

Sáng sớm ăn 3 miếng gừng, hơn uống nước sâm”. Thành phần cay nồng của gừng là gingerol sau khi qua tiêu hóa hấp thu vào cơ thể, có tác dụng chống lão hóa, phòng ngừa sự hình thành các chấm đồi mồi, do vậy dùng gừng có thể bảo vệ sức khỏe, tăng cường tuổi thọ.

Cách ngậm gừng buổi sáng sớm

Gừng gọt vỏ (vì vỏ gừng có tính hàn), mỗi ngày cắt 4-5 miếng. Mỗi sáng sớm, đem tấm gừng đặt trong miệng từ từ ngậm, nhấm trong khoảng 10 – 30 phút. Sau đó cắn nát miếng gừng, để cho mùi gừng, từ trong miệng tỏa ra, trong khuếch tán đến dạ dày và ngoài khuếch tán qua lỗ mũi.

Từ rất lâu đời, gừng là gia vị không thể thiếu được trong căn bếp của những người phương Đông, đặc biệt là những khi thời tiết trở lạnh nên phát huy được tác dụng phòng bệnh. Qua kiến thức dùng gừng vào thời điểm buổi sáng lại càng khiến chúng ta khâm phục trí huệ của người xưa trong vận dụng cây thuốc và vị thuốc cổ truyền, ngay cả việc bỏ hãy để nguyên vỏ gừng lại cũng có tác dụng khác nhau.

Lưu ý: Các trường hợp tuyệt đối không uống nước gừng

  • Người gặp chứng bệnh về gan: Khi mắc các chứng bệnh về gan, nếu ăn hoặc uống nước từ gừng sẽ khiến cho các tế bào gan bị hoại tử
  • Người bị sỏi mật: Bởi tính chất cay nóng của gừng sẽ làm cho các viên sỏi bị mắc kẹt trong túi mật, uống thuốc không thể tiêu hoặc đẩy sỏi ra ngoài được.
  • Phụ nữ trong nửa kỳ cuối mang thai:  Trong nửa cuối của thai kỳ nên hạn chế dùng gừng vì nó có thể làm tăng huyết áp gây nguy hiểm cho thai phụ.
  • Người thân nhiệt cao, trẻ đang sốt: người có huyết áp cao thì không thể uống nước gừng trong bất cứ lý do gì, đặc biệt là uống nước gừng vào đúng thời điểm đang lên cơn huyết áp cao.
  • Nếu bị cúm virus mà không sốt hay sốt nhẹ vẫn có thể dùng gừng, nhưng khi đã có dấu hiệu sốt cao và có nguy cơ tổn thương các mạch máu và xuất huyết thì tuyệt đối không được dùng gừng.
  • Nếu cảm nắng thì tuyệt đối tránh
  • Người bệnh dạ dày, tá tràng: Các niêm mạc dễ bị kích thích, bào mòn và gây ra những vết loét.
  • Phản ứng với thuốc: Tốt nhất là không nên kết hợp gừng với các loại thuốc giảm huyết áp, thuốc kích thích hoạt động của cơ tim và chống loạn nhịp tim.

Đại Hải


 

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Những gia vị quen thuộc phải kể đến như gừng, tỏi, nghệ, bơ, hạt điều… được các bác sĩ khuyên dùng trong thực đơn hằng ngày để tăng cường năng lượng và chống lại bệnh tật.

1. Nghệ – chống trầm cảm, tăng miễn dịch

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Tiến sĩ Gary Small, Trưởng Khoa Tâm thần học người cao tuổi thuộc Trung tâm tuổi thọ Los Angeles, Đại học California (Mỹ) cho biết, curcumin từ củ nghệ có tính năng kháng viêm, kháng oxy hóa tác động lên não bộ, từ đó đẩy lùi Alzheimer – căn bệnh mất trí nhớ gây tử vong hàng đầu ở nhiều nước và trầm cảm nặng.

Ngoài ra, nghệ còn có tác dụng tăng hệ miễn dịch, chữa các bệnh liên quan đến đường ruột và ngăn ngừa ung thư.

2. Tỏi – hạ huyết áp, giảm cholesterol

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Tỏi cung cấp vitamin B, vitamin C và kẽm, tất cả đều cung cấp năng lượng và tốt cho hệ miễn dịch.

Chất allium trong tỏi giúp hạ huyết áp và cholesterol, giảm các triệu chứng cảm lạnh, tốt cho xương, mất trí, và kéo dài tuổi thọ.

3. Gừng – chống oxy hóa, chống viêm

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Gừng không chỉ là món gia vị bình thường mà còn có tác dụng phòng chống bệnh ung thư, chống viêm, cảm hàn rất tốt nhờ giàu chất oxy hóa.

Chất phenol trong gừng giúp làm giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa, và giảm đau trong kỳ kinh nguyệt.

4. Hạt điều – tốt cho tim mạch

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Hạt điều chứa proanthocyanidins – ngăn chặn và tiêu diệt các tế bào ung thư. Bên cạnh đó, hạt điều rất giàu protein, chất xơ, sắt và một loại chất béo tốt cho tim mạch.

Lưu ý: Bạn có thể ngâm hạt điều với nước sau đó xay nhuyễn thành kem có thể dùng để thay thế mỡ động vật.

5. Hạt thì là – ngăn ngừa đột quỵ, chống lão hóa

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Hạt cây thì là có chứa một lượng cao các chất chống oxy hóa như flavonoid, kaempferol và quercetin… giúp bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ mắc các bệnh ung thư, nhiễm trùng, bệnh tim, cholesterol cao, đột quỵ, lão hóa và các bệnh thoái hóa khác.

6. Hạt Chia – ổn định đường huyết, giảm cân

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Bạn có thể cho thêm hạt Chia vào sinh tố, rắc lên bột yến mạch và sữa chua, trộn vào bánh nướng và nước sốt salad, bánh pudding… để bổ sung chất xơ và protein, giúp giảm cân hiệu quả và ổn định lượng đường trong máu.

7. Đậu nành – ngăn ngừa lão hóa

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Đậu nành giàu protein và chất xơ, bạn có thể trộn đậu nành vào các món salad hoặc xào. Ngoài ra, đậu nành còn chứa hàm lượng cao genistein – một chất có khả năng làm chậm quá trình lão hóa của các tế bào trong cơ thể.

8. Bơ – giàu Omega-3 tốt cho tim mạch

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Chất béo không bão hòa Omega-3 trong bơ có thể cải thiện sức khỏe tim mạch và kiềm chế cảm giác thèm ăn bằng cách giữ đường huyết ổn định. Ngoài ra, bơ còn có tác dụng chống viêm, ngăn ngừa ung thư, tốt cho da và mắt.

Bạn có thể cho bơ vào trứng tráng hoặc phết lên bánh mì để ăn nhẹ vào buổi sáng.

9. Đậu lăng – ngừa ung thư

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Đậu lăng có chứa các chất xơ hòa tan giúp giảm cholesterol trong máu, giảm nguy cơ đột quỵ cũng như bệnh tim mạch bằng cách giữ cho các động mạch của bạn không bị xơ vữa.

Ăn đậu lăng thường xuyên đặc biệt tốt cho người bị hạ đường huyết, đái tháo đường hoặc kháng insulin. Ngoài ra, đậu lăng còn ngừa ung thư, cải thiện tiêu hóa, giúp giảm cân, điều trị thiếu máu, tăng cường sức khỏe thần kinh…

10. Quả mâm xôi – ngăn ngừa béo phì

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Chất xeton trong quả mâm xôi, hỗ trợ quá trình trao đổi chất béo, do đó giúp ngăn ngừa bệnh béo phì, giảm cân hiệu quả.

11. Yến mạch – giảm cholesterol, giảm cân

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Yến mạch có chứa carbohydrate hấp thu chậm, mang lại cảm giác no lâu cho một ngày làm việc. Ngoài ra, yến mạch còn rất giàu chất xơ hòa tan hỗ trợ trong việc giảm lượng cholesterol trong cơ thể.

12. Rượu vang – Tăng cường trí nhớ

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rượu vang đỏ có tác dụng chống lão hóa và giúp tăng cường trí nhớ là nhờ chất resveratrol.

Revesratrol có tác dụng trong việc tăng cường trí nhớ, giúp trái tim khỏe mạnh, chống ung thư; thế nhưng nó lại không giúp cho con người sống lâu hơn.

Do đó, một ly rượu vang mỗi ngày giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh tim và mất trí nhớ. Hơn nữa, uống rượu vang điều độ có thể tăng khả năng miễn dịch, hỗ trợ giảm cân.

Lan Phương

 

Tại sao nói: Sáng sớm ăn gừng, tốt hơn cả uống nước sâm?

Có câu nói rằng, “buổi sáng ăn gừng, hơn uống nước sâm, buổi tối ăn gừng, chẳng khác nào ăn thạch tín”. Mặc dù câu chữ hơi khoa trương phóng đại một chút, nhưng không phải là không có lý.

Bởi vì gừng có tính nóng, ăn buổi sáng giúp hỗ trợ tiêu hóa, trái lại ăn ban đêm sẽ ảnh hưởng giấc ngủ, tổn hại đường tiêu hóa. Thật ra cổ nhân từ xưa đã sớm biết ngậm gừng mỗi buổi sáng sớm, nhờ vậy thụ ích được 7 điều sau.

1. Hỗ trợ tiêu hóa, điều hòa âm dương

Nói về khí của trời đất, ban ngày mặt trời mọc, dương khí thịnh, âm khí suy, ban đêm mặt trời lặn, âm khí thịnh, dương khí suy. Cơ thể người chúng ta cũng vận hành theo quy luật tương tự.

Theo Đông y, gừng có tính nóng, vào buổi sáng khí trong dạ dày nhiều lên, ăn một chút gừng sẽ giúp kiện tỳ ôn vị, khích lệ dương khí bốc lên.

Trái lại vào ban đêm, dương khí thu lại, âm khí thịnh, nhờ vậy cơ thể và trí não dịu lại, thư giãn, dễ đi vào giấc ngủ. Lúc này ăn gừng là trái với quy luật sinh lý, sẽ tổn thương âm khí, ảnh hưởng đến giấc ngủ.

2. Không bị cảm lạnh

Gừng – khắc tinh của cảm lạnh

Từ xưa gừng đã được dùng làm vị thuốc chữa cảm lạnh, ngày nay các loại thuốc ngậm chữa cảm cúm cũng được cho thêm vị cay của gừng đẻ giảm ho, làm ấm cơ thể. Mỗi khi bị cảm lạnh, uống một chén nước gừng có hiệu quả rất nhanh. Bởi vậy người thường xuyên ăn gừng buổi sáng sẽ khó bị cảm lạnh.

3. Giảm đau

Nghiên cứu cho thấy gừng rất có hiệu quả trong giảm đau cơ bắp ở những người vận động nhiều. Tuy nhiên gừng không có tác dụng giảm đau ngay lập tức, mà đòi hỏi phải dùng gừng thường xuyên, liên tục.

4. Phòng sỏi mật

Gừng giúp tăng cường tuần hoàn máu, kích thích dạ dày bài tiết dịch vị, tăng nhu động ruột, thúc đẩy tiêu hóa.

Ngoài ra gừng còn chứa chất gingerol, giúp giảm sự hình thành sỏi mật.

5. Phòng chống bệnh tim mạch

Các thử nghiệm trên người và động vật đã chứng minh gừng có khả năng giảm mỡ máu không kém thuốc statin, nhờ đó có hiệu quả phòng chống bệnh tim mạch.

6. Chống nhiễm khuẩn

Các hoạt chất sinh học trong gừng có khả năng giảm nhiễm khuẩn. Chiết xuất của gừng chống các vi khuẩn đường miệng gây viêm lợi, viêm nha chu rất hiệu quả.

Ngoài ra gừng cũng có khả năng tiêu diệt RSV – nguyên nhân phổ biến gây nhiễm trùng đường hô hấp.

7. Chống lão hóa

Sáng sớm ăn 3 miếng gừng, hơn uống nước sâm”. Thành phần cay nồng của gừng là gingerol sau khi qua tiêu hóa hấp thu vào cơ thể, có tác dụng chống lão hóa, phòng ngừa sự hình thành các chấm đồi mồi, do vậy dùng gừng có thể bảo vệ sức khỏe, tăng cường tuổi thọ.

Cách ngậm gừng buổi sáng sớm

Gừng gọt vỏ (vì vỏ gừng có tính hàn), mỗi ngày cắt 4-5 miếng. Mỗi sáng sớm, đem tấm gừng đặt trong miệng từ từ ngậm, nhấm trong khoảng 10 – 30 phút. Sau đó cắn nát miếng gừng, để cho mùi gừng, từ trong miệng tỏa ra, trong khuếch tán đến dạ dày và ngoài khuếch tán qua lỗ mũi.

Từ rất lâu đời, gừng là gia vị không thể thiếu được trong căn bếp của những người phương Đông, đặc biệt là những khi thời tiết trở lạnh nên phát huy được tác dụng phòng bệnh. Qua kiến thức dùng gừng vào thời điểm buổi sáng lại càng khiến chúng ta khâm phục trí huệ của người xưa trong vận dụng cây thuốc và vị thuốc cổ truyền, ngay cả việc bỏ hãy để nguyên vỏ gừng lại cũng có tác dụng khác nhau.

Lưu ý: Các trường hợp tuyệt đối không uống nước gừng

  • Người gặp chứng bệnh về gan: Khi mắc các chứng bệnh về gan, nếu ăn hoặc uống nước từ gừng sẽ khiến cho các tế bào gan bị hoại tử
  • Người bị sỏi mật: Bởi tính chất cay nóng của gừng sẽ làm cho các viên sỏi bị mắc kẹt trong túi mật, uống thuốc không thể tiêu hoặc đẩy sỏi ra ngoài được.
  • Phụ nữ trong nửa kỳ cuối mang thai:  Trong nửa cuối của thai kỳ nên hạn chế dùng gừng vì nó có thể làm tăng huyết áp gây nguy hiểm cho thai phụ.
  • Người thân nhiệt cao, trẻ đang sốt: người có huyết áp cao thì không thể uống nước gừng trong bất cứ lý do gì, đặc biệt là uống nước gừng vào đúng thời điểm đang lên cơn huyết áp cao.
  • Nếu bị cúm virus mà không sốt hay sốt nhẹ vẫn có thể dùng gừng, nhưng khi đã có dấu hiệu sốt cao và có nguy cơ tổn thương các mạch máu và xuất huyết thì tuyệt đối không được dùng gừng.
  • Nếu cảm nắng thì tuyệt đối tránh
  • Người bệnh dạ dày, tá tràng: Các niêm mạc dễ bị kích thích, bào mòn và gây ra những vết loét.
  • Phản ứng với thuốc: Tốt nhất là không nên kết hợp gừng với các loại thuốc giảm huyết áp, thuốc kích thích hoạt động của cơ tim và chống loạn nhịp tim.

Đại Hải


 

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Những gia vị quen thuộc phải kể đến như gừng, tỏi, nghệ, bơ, hạt điều… được các bác sĩ khuyên dùng trong thực đơn hằng ngày để tăng cường năng lượng và chống lại bệnh tật.

1. Nghệ – chống trầm cảm, tăng miễn dịch

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Tiến sĩ Gary Small, Trưởng Khoa Tâm thần học người cao tuổi thuộc Trung tâm tuổi thọ Los Angeles, Đại học California (Mỹ) cho biết, curcumin từ củ nghệ có tính năng kháng viêm, kháng oxy hóa tác động lên não bộ, từ đó đẩy lùi Alzheimer – căn bệnh mất trí nhớ gây tử vong hàng đầu ở nhiều nước và trầm cảm nặng.

Ngoài ra, nghệ còn có tác dụng tăng hệ miễn dịch, chữa các bệnh liên quan đến đường ruột và ngăn ngừa ung thư.

2. Tỏi – hạ huyết áp, giảm cholesterol

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Tỏi cung cấp vitamin B, vitamin C và kẽm, tất cả đều cung cấp năng lượng và tốt cho hệ miễn dịch.

Chất allium trong tỏi giúp hạ huyết áp và cholesterol, giảm các triệu chứng cảm lạnh, tốt cho xương, mất trí, và kéo dài tuổi thọ.

3. Gừng – chống oxy hóa, chống viêm

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Gừng không chỉ là món gia vị bình thường mà còn có tác dụng phòng chống bệnh ung thư, chống viêm, cảm hàn rất tốt nhờ giàu chất oxy hóa.

Chất phenol trong gừng giúp làm giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa, và giảm đau trong kỳ kinh nguyệt.

4. Hạt điều – tốt cho tim mạch

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Hạt điều chứa proanthocyanidins – ngăn chặn và tiêu diệt các tế bào ung thư. Bên cạnh đó, hạt điều rất giàu protein, chất xơ, sắt và một loại chất béo tốt cho tim mạch.

Lưu ý: Bạn có thể ngâm hạt điều với nước sau đó xay nhuyễn thành kem có thể dùng để thay thế mỡ động vật.

5. Hạt thì là – ngăn ngừa đột quỵ, chống lão hóa

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Hạt cây thì là có chứa một lượng cao các chất chống oxy hóa như flavonoid, kaempferol và quercetin… giúp bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ mắc các bệnh ung thư, nhiễm trùng, bệnh tim, cholesterol cao, đột quỵ, lão hóa và các bệnh thoái hóa khác.

6. Hạt Chia – ổn định đường huyết, giảm cân

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Bạn có thể cho thêm hạt Chia vào sinh tố, rắc lên bột yến mạch và sữa chua, trộn vào bánh nướng và nước sốt salad, bánh pudding… để bổ sung chất xơ và protein, giúp giảm cân hiệu quả và ổn định lượng đường trong máu.

7. Đậu nành – ngăn ngừa lão hóa

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Đậu nành giàu protein và chất xơ, bạn có thể trộn đậu nành vào các món salad hoặc xào. Ngoài ra, đậu nành còn chứa hàm lượng cao genistein – một chất có khả năng làm chậm quá trình lão hóa của các tế bào trong cơ thể.

8. Bơ – giàu Omega-3 tốt cho tim mạch

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Chất béo không bão hòa Omega-3 trong bơ có thể cải thiện sức khỏe tim mạch và kiềm chế cảm giác thèm ăn bằng cách giữ đường huyết ổn định. Ngoài ra, bơ còn có tác dụng chống viêm, ngăn ngừa ung thư, tốt cho da và mắt.

Bạn có thể cho bơ vào trứng tráng hoặc phết lên bánh mì để ăn nhẹ vào buổi sáng.

9. Đậu lăng – ngừa ung thư

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Đậu lăng có chứa các chất xơ hòa tan giúp giảm cholesterol trong máu, giảm nguy cơ đột quỵ cũng như bệnh tim mạch bằng cách giữ cho các động mạch của bạn không bị xơ vữa.

Ăn đậu lăng thường xuyên đặc biệt tốt cho người bị hạ đường huyết, đái tháo đường hoặc kháng insulin. Ngoài ra, đậu lăng còn ngừa ung thư, cải thiện tiêu hóa, giúp giảm cân, điều trị thiếu máu, tăng cường sức khỏe thần kinh…

10. Quả mâm xôi – ngăn ngừa béo phì

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Chất xeton trong quả mâm xôi, hỗ trợ quá trình trao đổi chất béo, do đó giúp ngăn ngừa bệnh béo phì, giảm cân hiệu quả.

11. Yến mạch – giảm cholesterol, giảm cân

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Yến mạch có chứa carbohydrate hấp thu chậm, mang lại cảm giác no lâu cho một ngày làm việc. Ngoài ra, yến mạch còn rất giàu chất xơ hòa tan hỗ trợ trong việc giảm lượng cholesterol trong cơ thể.

12. Rượu vang – Tăng cường trí nhớ

10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp
10+ gia vị chữa bệnh ngay trong gian bếp

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rượu vang đỏ có tác dụng chống lão hóa và giúp tăng cường trí nhớ là nhờ chất resveratrol.

Revesratrol có tác dụng trong việc tăng cường trí nhớ, giúp trái tim khỏe mạnh, chống ung thư; thế nhưng nó lại không giúp cho con người sống lâu hơn.

Do đó, một ly rượu vang mỗi ngày giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh tim và mất trí nhớ. Hơn nữa, uống rượu vang điều độ có thể tăng khả năng miễn dịch, hỗ trợ giảm cân.

 

 
 

Tác giả bài viết: Lan Phương

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê

  • Đang truy cập312
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm311
  • Hôm nay10,434
  • Tháng hiện tại280,331
  • Tổng lượt truy cập36,334,886
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây