7 câu nói đừng bao giờ tùy tiện phát ngôn nơi làm việc

Thứ hai - 09/04/2018 22:32

7 câu nói đừng bao giờ tùy tiện phát ngôn nơi làm việc

Khi đã đi làm, ai cũng muốn thể hiện điểm chuyên nghiệp nhất của bản thân để được cấp trên và đồng nghiệp tín nhiệm, cũng như để có được các cơ hội phát triển nghề nghiệp.

Ngoài việc thể hiện thì từng câu từng lời chúng ta nói ra khi đi làm cũng sẽ tác động rất nhiều đến cảm giác của mọi người dành cho chúng ta.

Có những lúc, nếu lỡ lời nói sai điều gì đó, trong mắt người khác, trình độ của bạn sẽ bị đánh giá thấp đi vài phần.

Vì thế, nghệ thuật ăn nói nơi công sở là yếu tố không thể xem nhẹ. Phải nói như thế nào mới khiến bạn "nghe có vẻ" chuyên nghiệp trở thành điều cốt lõi.

Dưới đây là 7 câu nói chúng ta thường xuyên được nghe nhưng hãy nhớ, đừng bao giờ nói ra ở nơi làm việc dù chỉ một câu, bởi nói ra, bạn sẽ bị mất điểm rất nhiều trong mắt cấp trên và đồng nghiệp.

1. Đây không phải lỗi của tôi

Rất nhiều người khi gặp vấn đề phát sinh trong công việc đều có thói quen đùn đẩy, thoái thác trách nhiệm cho người khác. Đây là hành vi rất dại dột.

Khi bạn đổ lỗi của mình cho người khác, ấn tượng của những người xung quanh dành cho bạn sẽ là: Bắt đầu thể hiện trạng thái trừ điểm bạn.  

Tục ngữ có câu: Người không phải thánh nhân, làm sao có thể không phạm sai lầm?

Thất bại là mẹ thành công, bất luận là vấn đề phát sinh từ bạn hay không, thay vì tranh biện ai đúng ai sai, hãy suy nghĩ để tìm cách giải quyết và có phương án phòng tránh lỗi tái phát, như thế sẽ thực tế hơn nhiều.

Ảnh minh họa.

2. Tôi không làm được

Khi nói câu này ra, nghĩa là bạn đã tự hủy hoại hình tượng của mình. Đến bản thân bạn còn phủ nhận năng lực của mình thì ai có thể tin cậy bạn được đây?

So với việc chưa bắt đầu đã từ chối thẳng thừng, hãy dũng cảm chấp nhận thử thách, bạn sẽ được nhìn nhận tốt hơn và điều đó hiển nhiên cũng sẽ tốt cho bạn.

Hãy nói với đối phương, rằng "Mặc dù việc này với tôi có chút thử thách nhưng tôi sẽ cố gắng hết sức", tin chắc bạn sẽ để lại ấn tượng tốt trong lòng họ.

3. Tôi không muốn

Chưa làm đã từ chối, làm sao có thể ghi điểm trước lãnh đạo và đồng nghiệp?

Hơn nữa, nói ra những lời này chẳng khác nào chứng minh rằng bạn là người thủ cựu, không sẵn sàng đối mặt với thách thức. Lâu dần, sẽ chẳng còn ai muốn tạo cơ hội học hỏi cho bạn nữa.

Nếu muốn trưởng thành trong công việc, hãy thử để bản thân duy trì trạng thái tự tin ở mọi lúc mọi nơi, không e dè trước mọi thử thách gặp phải.

4. Việc này có gì tốt cho tôi?

Nếu như bạn chỉ đòi hỏi lợi ích cho bản thân trong công việc, bạn sẽ nhanh chóng trở thành một kẻ ích kỷ.

Trong công việc, ai muốn hợp tác hay làm chung với một kẻ ích kỷ đây? Mà nói đến ích kỷ, mọi người sẽ tự động liên tưởng đến những đức tính như "không biết cách bao dung, không có tính nhẫn nại…"

Nếu không muốn bị định nghĩa như vậy, hãy bớt hoặc đừng bao giờ nói câu nói trên. Hãy để từ "chúng ta" thay thế cho từ "tôi" trong trường hợp này.

Ảnh minh họa.

5. Tôi không muốn cộng tác với người xxx

Từ chối làm việc với đồng nghiệp là một điều kiêng kỵ trong công việc, nó cho thấy bạn là người ấu trĩ và hình ảnh chuyên nghiệp của bạn sẽ vì thế mà bị trừ điểm.

Chúng ta nên học cách sống và làm việc với những người không cùng tính cách, từ đó học cách giao tiếp và tương tác chứ không nên bài trừ họ.

 

Trừ khi đối phương mạo phạm, xúc phạm bạn một cách nghiêm trọng, còn nếu không, hãy đừng bài xích họ.

6. Tôi thật nhạt nhẽo

Khi bạn cứ luôn miệng nói với các đồng nghiệp rằng công việc của mình thật nhạt nhẽo, người khác sẽ nghĩ gì?

Câu nói này chỉ khiến ấn tượng của người khác về bạn xấu đi mà thôi.

Hãy tìm ra điều thú vị trong công việc – thứ có thể giúp ta kiên trì đến cùng chứ đừng nên suy nghĩ theo hướng tiêu cực.

Nếu như cảm thấy nhạt nhẽo, hãy tìm cho mình một số việc mang tính chất thử thách xem sao.

Ảnh minh họa.

7. Để tôi thử xem sao

"Thử" và "làm" có ý nghĩa rất khác nhau. Khi bạn nói "thử", ngữ khí rõ ràng yếu ớt, thiếu khả năng hành động.

Nếu như muốn biết đạt ý nguyện muốn "thử" của bản thân, hãy đừng ngần ngại nói với đối phương từng bước mình sẽ thực hiện để họ biết rằng mình đã có kế hoạch rõ ràng.  


 

 

Chẳng phải đi đâu xa, chỉ cần ghé qua 4 nơi này, bạn sẽ biết thứ gì là niềm vui trong đời


 

 

Con người chúng ta không nhất thiết phải đến một nơi thật xa, nhìn thật nhiều phòng cảnh, ngắm thật nhiều danh thắng mới có thể lãnh ngộ ra chân đế nhân sinh. Cũng không cần phải vào khách sạn 5 sao, vui chơi xả láng mới cảm thấy niềm vui của cuộc đời.

Nếu có thời gian, hãy ghé qua 4 nơi này, có lẽ bạn sẽ hiểu được điều gì đó.

1. Bệnh viện

Có thể nói, bệnh viện là nơi đầu tiên con người ta nghĩ đến khi được hỏi: "Anh/ chị không muốn đến nơi nào nhất?" Và khám bệnh là việc mà ai cũng cảm thấy ái ngại.

Khám bệnh khó, khám bệnh đắt, khám bệnh gây lo nghĩ… Hiện thực cho chúng ta thấy rằng, con người mắc gì cũng được nhưng đừng mắc bệnh.

Và khi đã vào bệnh viện, bạn sẽ phát hiện ra rằng, tiền, khi kiếm thì kiếm từng tờ, từng tờ một, nhưng khi đã vào viện thì chi từng xấp, từng xấp.  

Đáng sợ hơn nữa là, dù bạn có thể kiếm ra bao nhiêu tiền, nhưng một khi đã mắc bệnh không thể cứu chữa, tiền khi đó chẳng khác gì giấy loại, chẳng còn nghĩa lý gì còn bác sĩ thì chắng khác nào cái "máy hủy giấy thừa".

Trên thế giới này, có đến 95% số người chết là vì bệnh tật, chỉ có 5% là chết vì tuổi già. Bạn muốn mình thuộc nhóm thứ mấy, điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào bạn.

Cuộc đời này, không có sức khỏe, tất cả mọi cố gắng sẽ đều trở nên vô ích.

Chẳng phải đi đâu xa, chỉ cần ghé qua 4 nơi này, bạn sẽ biết thứ gì là niềm vui trong đời - Ảnh 2.

Hãy tưởng tượng cơ thể người giống như một chiếc xe hơi, linh kiện của nó có thể thay đổi, ngay cả những cơ quan trọng yếu của cơ thể cũng có thể thay đổi. 

Nhưng có một sự thật chúng ta không thể phủ nhận và buộc phải nhớ là, sự thay thế hoán đổi đó chỉ mang tính tạm thời và ngắn ngủi. 

Tiền cuối cùng cũng không thể cứu vãn được sinh mệnh.

Chỉ có đến bệnh viện, chúng ta mới phát hiện ra rằng, vẫn còn có thể ăn, uống, nhảy nhót, vui cười, có sức khỏe đã là điều tuyệt vời trong cuộc đời này.

2. Nghĩa trang

Có một chủ doanh nghiệp rất nổi tiếng cứ cách một khoảng thời gian lại dẫn vợ con đến nghĩa trang một lần. Có người không hiểu nên đã tò mò hỏi nguyên nhân.

Người này nói, nghĩa trang thực ra là trạm dừng cuối cùng của cuộc đời. Ở đây, cho dù bạn có quyền cao chức trọng đến đâu, nổi tiếng thế nào hay chỉ là một anh ăn mày nghèo kiết xác, thì tất cả cũng đều nằm phía sau cái bia mộ bé xíu.

Và anh ta hiểu rằng, thì ra đứng trước sự sống và cái chết, mọi sự việc đều trở nên đơn giản và nhỏ bé, chẳng có gì là không thể buông tay.

Đứng trước những tấm bia mộ bé xíu trong nghĩa trang, chúng ta sẽ hiểu ra rằng sinh mệnh thật ngắn ngủi biết bao. Vậy thì bạn còn vấn vương điều gì mà không mở lòng, không buông xả những điều chẳng đáng để bận tâm trong cuộc sống để vui vẻ tận hưởng cuộc đời?

7 câu nói đừng bao giờ tùy tiện phát ngôn nơi làm việc


 

 

Khi đã đi làm, ai cũng muốn thể hiện điểm chuyên nghiệp nhất của bản thân để được cấp trên và đồng nghiệp tín nhiệm, cũng như để có được các cơ hội phát triển nghề nghiệp.

Ngoài việc thể hiện thì từng câu từng lời chúng ta nói ra khi đi làm cũng sẽ tác động rất nhiều đến cảm giác của mọi người dành cho chúng ta.

Có những lúc, nếu lỡ lời nói sai điều gì đó, trong mắt người khác, trình độ của bạn sẽ bị đánh giá thấp đi vài phần.

Vì thế, nghệ thuật ăn nói nơi công sở là yếu tố không thể xem nhẹ. Phải nói như thế nào mới khiến bạn "nghe có vẻ" chuyên nghiệp trở thành điều cốt lõi.

Dưới đây là 7 câu nói chúng ta thường xuyên được nghe nhưng hãy nhớ, đừng bao giờ nói ra ở nơi làm việc dù chỉ một câu, bởi nói ra, bạn sẽ bị mất điểm rất nhiều trong mắt cấp trên và đồng nghiệp.

1. Đây không phải lỗi của tôi

Rất nhiều người khi gặp vấn đề phát sinh trong công việc đều có thói quen đùn đẩy, thoái thác trách nhiệm cho người khác. Đây là hành vi rất dại dột.

Khi bạn đổ lỗi của mình cho người khác, ấn tượng của những người xung quanh dành cho bạn sẽ là: Bắt đầu thể hiện trạng thái trừ điểm bạn.  

Tục ngữ có câu: Người không phải thánh nhân, làm sao có thể không phạm sai lầm?

Thất bại là mẹ thành công, bất luận là vấn đề phát sinh từ bạn hay không, thay vì tranh biện ai đúng ai sai, hãy suy nghĩ để tìm cách giải quyết và có phương án phòng tránh lỗi tái phát, như thế sẽ thực tế hơn nhiều.

Ảnh minh họa.

2. Tôi không làm được

Khi nói câu này ra, nghĩa là bạn đã tự hủy hoại hình tượng của mình. Đến bản thân bạn còn phủ nhận năng lực của mình thì ai có thể tin cậy bạn được đây?

So với việc chưa bắt đầu đã từ chối thẳng thừng, hãy dũng cảm chấp nhận thử thách, bạn sẽ được nhìn nhận tốt hơn và điều đó hiển nhiên cũng sẽ tốt cho bạn.

Hãy nói với đối phương, rằng "Mặc dù việc này với tôi có chút thử thách nhưng tôi sẽ cố gắng hết sức", tin chắc bạn sẽ để lại ấn tượng tốt trong lòng họ.

3. Tôi không muốn

Chưa làm đã từ chối, làm sao có thể ghi điểm trước lãnh đạo và đồng nghiệp?

Hơn nữa, nói ra những lời này chẳng khác nào chứng minh rằng bạn là người thủ cựu, không sẵn sàng đối mặt với thách thức. Lâu dần, sẽ chẳng còn ai muốn tạo cơ hội học hỏi cho bạn nữa.

Nếu muốn trưởng thành trong công việc, hãy thử để bản thân duy trì trạng thái tự tin ở mọi lúc mọi nơi, không e dè trước mọi thử thách gặp phải.

4. Việc này có gì tốt cho tôi?

Nếu như bạn chỉ đòi hỏi lợi ích cho bản thân trong công việc, bạn sẽ nhanh chóng trở thành một kẻ ích kỷ.

Trong công việc, ai muốn hợp tác hay làm chung với một kẻ ích kỷ đây? Mà nói đến ích kỷ, mọi người sẽ tự động liên tưởng đến những đức tính như "không biết cách bao dung, không có tính nhẫn nại…"

Nếu không muốn bị định nghĩa như vậy, hãy bớt hoặc đừng bao giờ nói câu nói trên. Hãy để từ "chúng ta" thay thế cho từ "tôi" trong trường hợp này.

Ảnh minh họa.

5. Tôi không muốn cộng tác với người xxx

Từ chối làm việc với đồng nghiệp là một điều kiêng kỵ trong công việc, nó cho thấy bạn là người ấu trĩ và hình ảnh chuyên nghiệp của bạn sẽ vì thế mà bị trừ điểm.

Chúng ta nên học cách sống và làm việc với những người không cùng tính cách, từ đó học cách giao tiếp và tương tác chứ không nên bài trừ họ.

 

Trừ khi đối phương mạo phạm, xúc phạm bạn một cách nghiêm trọng, còn nếu không, hãy đừng bài xích họ.

6. Tôi thật nhạt nhẽo

Khi bạn cứ luôn miệng nói với các đồng nghiệp rằng công việc của mình thật nhạt nhẽo, người khác sẽ nghĩ gì?

Câu nói này chỉ khiến ấn tượng của người khác về bạn xấu đi mà thôi.

Hãy tìm ra điều thú vị trong công việc – thứ có thể giúp ta kiên trì đến cùng chứ đừng nên suy nghĩ theo hướng tiêu cực.

Nếu như cảm thấy nhạt nhẽo, hãy tìm cho mình một số việc mang tính chất thử thách xem sao.

Ảnh minh họa.

7. Để tôi thử xem sao

"Thử" và "làm" có ý nghĩa rất khác nhau. Khi bạn nói "thử", ngữ khí rõ ràng yếu ớt, thiếu khả năng hành động.

Nếu như muốn biết đạt ý nguyện muốn "thử" của bản thân, hãy đừng ngần ngại nói với đối phương từng bước mình sẽ thực hiện để họ biết rằng mình đã có kế hoạch rõ ràng.  


 

 

Chẳng phải đi đâu xa, chỉ cần ghé qua 4 nơi này, bạn sẽ biết thứ gì là niềm vui trong đời


 

 

Con người chúng ta không nhất thiết phải đến một nơi thật xa, nhìn thật nhiều phòng cảnh, ngắm thật nhiều danh thắng mới có thể lãnh ngộ ra chân đế nhân sinh. Cũng không cần phải vào khách sạn 5 sao, vui chơi xả láng mới cảm thấy niềm vui của cuộc đời.

Nếu có thời gian, hãy ghé qua 4 nơi này, có lẽ bạn sẽ hiểu được điều gì đó.

1. Bệnh viện

Có thể nói, bệnh viện là nơi đầu tiên con người ta nghĩ đến khi được hỏi: "Anh/ chị không muốn đến nơi nào nhất?" Và khám bệnh là việc mà ai cũng cảm thấy ái ngại.

Khám bệnh khó, khám bệnh đắt, khám bệnh gây lo nghĩ… Hiện thực cho chúng ta thấy rằng, con người mắc gì cũng được nhưng đừng mắc bệnh.

Và khi đã vào bệnh viện, bạn sẽ phát hiện ra rằng, tiền, khi kiếm thì kiếm từng tờ, từng tờ một, nhưng khi đã vào viện thì chi từng xấp, từng xấp.  

Đáng sợ hơn nữa là, dù bạn có thể kiếm ra bao nhiêu tiền, nhưng một khi đã mắc bệnh không thể cứu chữa, tiền khi đó chẳng khác gì giấy loại, chẳng còn nghĩa lý gì còn bác sĩ thì chắng khác nào cái "máy hủy giấy thừa".

Trên thế giới này, có đến 95% số người chết là vì bệnh tật, chỉ có 5% là chết vì tuổi già. Bạn muốn mình thuộc nhóm thứ mấy, điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào bạn.

Cuộc đời này, không có sức khỏe, tất cả mọi cố gắng sẽ đều trở nên vô ích.

Chẳng phải đi đâu xa, chỉ cần ghé qua 4 nơi này, bạn sẽ biết thứ gì là niềm vui trong đời - Ảnh 2.

Hãy tưởng tượng cơ thể người giống như một chiếc xe hơi, linh kiện của nó có thể thay đổi, ngay cả những cơ quan trọng yếu của cơ thể cũng có thể thay đổi. 

Nhưng có một sự thật chúng ta không thể phủ nhận và buộc phải nhớ là, sự thay thế hoán đổi đó chỉ mang tính tạm thời và ngắn ngủi. 

Tiền cuối cùng cũng không thể cứu vãn được sinh mệnh.

Chỉ có đến bệnh viện, chúng ta mới phát hiện ra rằng, vẫn còn có thể ăn, uống, nhảy nhót, vui cười, có sức khỏe đã là điều tuyệt vời trong cuộc đời này.

2. Nghĩa trang

Có một chủ doanh nghiệp rất nổi tiếng cứ cách một khoảng thời gian lại dẫn vợ con đến nghĩa trang một lần. Có người không hiểu nên đã tò mò hỏi nguyên nhân.

Người này nói, nghĩa trang thực ra là trạm dừng cuối cùng của cuộc đời. Ở đây, cho dù bạn có quyền cao chức trọng đến đâu, nổi tiếng thế nào hay chỉ là một anh ăn mày nghèo kiết xác, thì tất cả cũng đều nằm phía sau cái bia mộ bé xíu.

Và anh ta hiểu rằng, thì ra đứng trước sự sống và cái chết, mọi sự việc đều trở nên đơn giản và nhỏ bé, chẳng có gì là không thể buông tay.

Đứng trước những tấm bia mộ bé xíu trong nghĩa trang, chúng ta sẽ hiểu ra rằng sinh mệnh thật ngắn ngủi biết bao. Vậy thì bạn còn vấn vương điều gì mà không mở lòng, không buông xả những điều chẳng đáng để bận tâm trong cuộc sống để vui vẻ tận hưởng cuộc đời?

7 câu nói đừng bao giờ tùy tiện phát ngôn nơi làm việc


 

 

Khi đã đi làm, ai cũng muốn thể hiện điểm chuyên nghiệp nhất của bản thân để được cấp trên và đồng nghiệp tín nhiệm, cũng như để có được các cơ hội phát triển nghề nghiệp.

Ngoài việc thể hiện thì từng câu từng lời chúng ta nói ra khi đi làm cũng sẽ tác động rất nhiều đến cảm giác của mọi người dành cho chúng ta.

Có những lúc, nếu lỡ lời nói sai điều gì đó, trong mắt người khác, trình độ của bạn sẽ bị đánh giá thấp đi vài phần.

Vì thế, nghệ thuật ăn nói nơi công sở là yếu tố không thể xem nhẹ. Phải nói như thế nào mới khiến bạn "nghe có vẻ" chuyên nghiệp trở thành điều cốt lõi.

Dưới đây là 7 câu nói chúng ta thường xuyên được nghe nhưng hãy nhớ, đừng bao giờ nói ra ở nơi làm việc dù chỉ một câu, bởi nói ra, bạn sẽ bị mất điểm rất nhiều trong mắt cấp trên và đồng nghiệp.

1. Đây không phải lỗi của tôi

Rất nhiều người khi gặp vấn đề phát sinh trong công việc đều có thói quen đùn đẩy, thoái thác trách nhiệm cho người khác. Đây là hành vi rất dại dột.

Khi bạn đổ lỗi của mình cho người khác, ấn tượng của những người xung quanh dành cho bạn sẽ là: Bắt đầu thể hiện trạng thái trừ điểm bạn.  

Tục ngữ có câu: Người không phải thánh nhân, làm sao có thể không phạm sai lầm?

Thất bại là mẹ thành công, bất luận là vấn đề phát sinh từ bạn hay không, thay vì tranh biện ai đúng ai sai, hãy suy nghĩ để tìm cách giải quyết và có phương án phòng tránh lỗi tái phát, như thế sẽ thực tế hơn nhiều.

Ảnh minh họa.

2. Tôi không làm được

Khi nói câu này ra, nghĩa là bạn đã tự hủy hoại hình tượng của mình. Đến bản thân bạn còn phủ nhận năng lực của mình thì ai có thể tin cậy bạn được đây?

So với việc chưa bắt đầu đã từ chối thẳng thừng, hãy dũng cảm chấp nhận thử thách, bạn sẽ được nhìn nhận tốt hơn và điều đó hiển nhiên cũng sẽ tốt cho bạn.

Hãy nói với đối phương, rằng "Mặc dù việc này với tôi có chút thử thách nhưng tôi sẽ cố gắng hết sức", tin chắc bạn sẽ để lại ấn tượng tốt trong lòng họ.

3. Tôi không muốn

Chưa làm đã từ chối, làm sao có thể ghi điểm trước lãnh đạo và đồng nghiệp?

Hơn nữa, nói ra những lời này chẳng khác nào chứng minh rằng bạn là người thủ cựu, không sẵn sàng đối mặt với thách thức. Lâu dần, sẽ chẳng còn ai muốn tạo cơ hội học hỏi cho bạn nữa.

Nếu muốn trưởng thành trong công việc, hãy thử để bản thân duy trì trạng thái tự tin ở mọi lúc mọi nơi, không e dè trước mọi thử thách gặp phải.

4. Việc này có gì tốt cho tôi?

Nếu như bạn chỉ đòi hỏi lợi ích cho bản thân trong công việc, bạn sẽ nhanh chóng trở thành một kẻ ích kỷ.

Trong công việc, ai muốn hợp tác hay làm chung với một kẻ ích kỷ đây? Mà nói đến ích kỷ, mọi người sẽ tự động liên tưởng đến những đức tính như "không biết cách bao dung, không có tính nhẫn nại…"

Nếu không muốn bị định nghĩa như vậy, hãy bớt hoặc đừng bao giờ nói câu nói trên. Hãy để từ "chúng ta" thay thế cho từ "tôi" trong trường hợp này.

Ảnh minh họa.

5. Tôi không muốn cộng tác với người xxx

Từ chối làm việc với đồng nghiệp là một điều kiêng kỵ trong công việc, nó cho thấy bạn là người ấu trĩ và hình ảnh chuyên nghiệp của bạn sẽ vì thế mà bị trừ điểm.

Chúng ta nên học cách sống và làm việc với những người không cùng tính cách, từ đó học cách giao tiếp và tương tác chứ không nên bài trừ họ.

 

Trừ khi đối phương mạo phạm, xúc phạm bạn một cách nghiêm trọng, còn nếu không, hãy đừng bài xích họ.

6. Tôi thật nhạt nhẽo

Khi bạn cứ luôn miệng nói với các đồng nghiệp rằng công việc của mình thật nhạt nhẽo, người khác sẽ nghĩ gì?

Câu nói này chỉ khiến ấn tượng của người khác về bạn xấu đi mà thôi.

Hãy tìm ra điều thú vị trong công việc – thứ có thể giúp ta kiên trì đến cùng chứ đừng nên suy nghĩ theo hướng tiêu cực.

Nếu như cảm thấy nhạt nhẽo, hãy tìm cho mình một số việc mang tính chất thử thách xem sao.

Ảnh minh họa.

7. Để tôi thử xem sao

"Thử" và "làm" có ý nghĩa rất khác nhau. Khi bạn nói "thử", ngữ khí rõ ràng yếu ớt, thiếu khả năng hành động.

Nếu như muốn biết đạt ý nguyện muốn "thử" của bản thân, hãy đừng ngần ngại nói với đối phương từng bước mình sẽ thực hiện để họ biết rằng mình đã có kế hoạch rõ ràng.  


 

 

Chẳng phải đi đâu xa, chỉ cần ghé qua 4 nơi này, bạn sẽ biết thứ gì là niềm vui trong đời


 

 

Con người chúng ta không nhất thiết phải đến một nơi thật xa, nhìn thật nhiều phòng cảnh, ngắm thật nhiều danh thắng mới có thể lãnh ngộ ra chân đế nhân sinh. Cũng không cần phải vào khách sạn 5 sao, vui chơi xả láng mới cảm thấy niềm vui của cuộc đời.

Nếu có thời gian, hãy ghé qua 4 nơi này, có lẽ bạn sẽ hiểu được điều gì đó.

1. Bệnh viện

Có thể nói, bệnh viện là nơi đầu tiên con người ta nghĩ đến khi được hỏi: "Anh/ chị không muốn đến nơi nào nhất?" Và khám bệnh là việc mà ai cũng cảm thấy ái ngại.

Khám bệnh khó, khám bệnh đắt, khám bệnh gây lo nghĩ… Hiện thực cho chúng ta thấy rằng, con người mắc gì cũng được nhưng đừng mắc bệnh.

Và khi đã vào bệnh viện, bạn sẽ phát hiện ra rằng, tiền, khi kiếm thì kiếm từng tờ, từng tờ một, nhưng khi đã vào viện thì chi từng xấp, từng xấp.  

Đáng sợ hơn nữa là, dù bạn có thể kiếm ra bao nhiêu tiền, nhưng một khi đã mắc bệnh không thể cứu chữa, tiền khi đó chẳng khác gì giấy loại, chẳng còn nghĩa lý gì còn bác sĩ thì chắng khác nào cái "máy hủy giấy thừa".

Trên thế giới này, có đến 95% số người chết là vì bệnh tật, chỉ có 5% là chết vì tuổi già. Bạn muốn mình thuộc nhóm thứ mấy, điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào bạn.

Cuộc đời này, không có sức khỏe, tất cả mọi cố gắng sẽ đều trở nên vô ích.

Chẳng phải đi đâu xa, chỉ cần ghé qua 4 nơi này, bạn sẽ biết thứ gì là niềm vui trong đời - Ảnh 2.

Hãy tưởng tượng cơ thể người giống như một chiếc xe hơi, linh kiện của nó có thể thay đổi, ngay cả những cơ quan trọng yếu của cơ thể cũng có thể thay đổi. 

Nhưng có một sự thật chúng ta không thể phủ nhận và buộc phải nhớ là, sự thay thế hoán đổi đó chỉ mang tính tạm thời và ngắn ngủi. 

Tiền cuối cùng cũng không thể cứu vãn được sinh mệnh.

Chỉ có đến bệnh viện, chúng ta mới phát hiện ra rằng, vẫn còn có thể ăn, uống, nhảy nhót, vui cười, có sức khỏe đã là điều tuyệt vời trong cuộc đời này.

2. Nghĩa trang

Có một chủ doanh nghiệp rất nổi tiếng cứ cách một khoảng thời gian lại dẫn vợ con đến nghĩa trang một lần. Có người không hiểu nên đã tò mò hỏi nguyên nhân.

Người này nói, nghĩa trang thực ra là trạm dừng cuối cùng của cuộc đời. Ở đây, cho dù bạn có quyền cao chức trọng đến đâu, nổi tiếng thế nào hay chỉ là một anh ăn mày nghèo kiết xác, thì tất cả cũng đều nằm phía sau cái bia mộ bé xíu.

Và anh ta hiểu rằng, thì ra đứng trước sự sống và cái chết, mọi sự việc đều trở nên đơn giản và nhỏ bé, chẳng có gì là không thể buông tay.

Đứng trước những tấm bia mộ bé xíu trong nghĩa trang, chúng ta sẽ hiểu ra rằng sinh mệnh thật ngắn ngủi biết bao. Vậy thì bạn còn vấn vương điều gì mà không mở lòng, không buông xả những điều chẳng đáng để bận tâm trong cuộc sống để vui vẻ tận hưởng cuộc đời?

Tác giả bài viết: Van Thanh

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê

  • Đang truy cập44
  • Hôm nay9,270
  • Tháng hiện tại128,626
  • Tổng lượt truy cập35,051,108
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây