Ai ngủ với em bé sau khi sinh? Điều này có thể ảnh hưởng tới đứa trẻ trong suốt cuộc đời

Thứ ba - 09/04/2019 10:49

Ai ngủ với em bé sau khi sinh? Điều này có thể ảnh hưởng tới đứa trẻ trong suốt cuộc đời

Không những phải đảm bảo giấc ngủ cho trẻ mà việc ai ngủ cùng trẻ cũng có những ảnh hưởng nhất định tới sự phát triển của bé sau này.




Ai ngủ với em bé sau khi sinh? Điều này có thể ảnh hưởng tới đứa trẻ trong suốt cuộc đời.

Không những phải đảm bảo giấc ngủ cho trẻ mà việc ai ngủ cùng trẻ cũng có những ảnh hưởng nhất định tới sự phát triển của bé sau này.

 
Tại Việt Nam, tỉ lệ trẻ sơ sinh ngủ chung với bố mẹ chiếm đa số. Thậm chí, có nhiều trường hợp gia đình cho con ngủ cùng đến tận 6 - 9 tuổi. Trong khi đó, theo kết quả nghiên cứu thì việc ngủ cùng bố mẹ chưa chắc đã đem lại sức khỏe tốt cho trẻ. Hãy nhìn những trường hợp dưới đây để xem gia đình bạn đang áp dụng theo cách nào và nó có ảnh hưởng gì không nhé!
 

Trường hợp 1: Trẻ ngủ cùng cha và mẹ.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Trẻ sơ sinh ngủ chung với bố mẹ chiếm đa số

Ngủ chung với cha mẹ sẽ giúp trẻ có cảm giác an toàn và giấc ngủ ngon hơn. Nhưng nếu từ khi sinh ra cha mẹ đã để trẻ nằm ngủ cùng thì điều này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển xương của bé. Và đến khi lớn lên, việc ngủ chung này sẽ khiến bé trở nên phụ thuộc quá nhiều vào cha mẹ, dần dần mất đi tính độc lập.
 

Trường hợp 2: Ngủ trong nôi bên cạnh cha mẹ.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Có những cặp vợ chồng sẽ chọn cách cho bé nằm ở trên nôi hoặc giường nhỏ ngay bên cạnh cha mẹ. Đây được coi là sự sắp xếp hợp lý hơn so với trường hợp 1. Chỉ có điều mối quan hệ hài hòa giữa vợ chồng sẽ bị ảnh hưởng đôi chút.

Nói chung, các ông chồng thường không có sự kiên nhẫn tốt nhất, chính vì vậy việc đứa trẻ hay khóc vào ban đêm, đòi ăn... khiến người vợ phải thường xuyên di chuyển, thức dậy khiến giấc ngủ người chồng bị ảnh hưởng. Điều này lặp lại trong thời gian dài sẽ khiến chồng trở nên khó tính hơn và tất nhiên mối quan hệ vợ chồng cũng không hòa thuận như trước.
 

Trường hợp 3: Ngủ cùng ông bà.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Ông bà, những người lớn tuổi trong gia đình thường có chức năng hô hấp kém hơn do quá trình lão hóa. Đặc biệt vào ban đêm, người già càng cần lượng không khí trong lành để hấp thu đủ oxi, nếu trẻ ngủ cùng sẽ bị “ép” phải hít vào một lượng lớn khí thải ra, ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể và trí não. Đương nhiên, điều này không có nghĩa là nói trẻ không được sinh hoạt chung với ông bà. Ban ngày, ông bà vẫn là người giúp đỡ đắc lực trong quá trình chăm sóc, chơi đùa cùng trẻ, chỉ cần buổi tối cố gắng hạn chế cho trẻ ngủ cùng là được.
 

Trường hợp 4: Người cha sẽ ngủ riêng.

Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Nhiều gia đình đã chọn cách để người chồng ngủ riêng để tránh những sự ồn ào, hoạt động và đặc biệt là tiếng ngáy ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ. Nhưng điều này phải thực hiện trong thời gian rất dài đến khi đứa trẻ được 3 tuổi mới có thể có giấc ngủ ngon được. Do vậy nó cũng ảnh hưởng tới mối quan hệ của vợ chồng.
 

Nguồn : https://ngoisao.vn/suc-khoe/cham-con/ai-ngu-voi-em-be-sau-khi-sinh-dieu-nay-co-the-anh-huong-toi-dua-tre-trong-suot-cuoc-doi-235792.htm



Ai ngủ với em bé sau khi sinh? Điều này có thể ảnh hưởng tới đứa trẻ trong suốt cuộc đời.

Không những phải đảm bảo giấc ngủ cho trẻ mà việc ai ngủ cùng trẻ cũng có những ảnh hưởng nhất định tới sự phát triển của bé sau này.

 
Tại Việt Nam, tỉ lệ trẻ sơ sinh ngủ chung với bố mẹ chiếm đa số. Thậm chí, có nhiều trường hợp gia đình cho con ngủ cùng đến tận 6 - 9 tuổi. Trong khi đó, theo kết quả nghiên cứu thì việc ngủ cùng bố mẹ chưa chắc đã đem lại sức khỏe tốt cho trẻ. Hãy nhìn những trường hợp dưới đây để xem gia đình bạn đang áp dụng theo cách nào và nó có ảnh hưởng gì không nhé!
 

Trường hợp 1: Trẻ ngủ cùng cha và mẹ.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Trẻ sơ sinh ngủ chung với bố mẹ chiếm đa số

Ngủ chung với cha mẹ sẽ giúp trẻ có cảm giác an toàn và giấc ngủ ngon hơn. Nhưng nếu từ khi sinh ra cha mẹ đã để trẻ nằm ngủ cùng thì điều này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển xương của bé. Và đến khi lớn lên, việc ngủ chung này sẽ khiến bé trở nên phụ thuộc quá nhiều vào cha mẹ, dần dần mất đi tính độc lập.
 

Trường hợp 2: Ngủ trong nôi bên cạnh cha mẹ.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Có những cặp vợ chồng sẽ chọn cách cho bé nằm ở trên nôi hoặc giường nhỏ ngay bên cạnh cha mẹ. Đây được coi là sự sắp xếp hợp lý hơn so với trường hợp 1. Chỉ có điều mối quan hệ hài hòa giữa vợ chồng sẽ bị ảnh hưởng đôi chút.

Nói chung, các ông chồng thường không có sự kiên nhẫn tốt nhất, chính vì vậy việc đứa trẻ hay khóc vào ban đêm, đòi ăn... khiến người vợ phải thường xuyên di chuyển, thức dậy khiến giấc ngủ người chồng bị ảnh hưởng. Điều này lặp lại trong thời gian dài sẽ khiến chồng trở nên khó tính hơn và tất nhiên mối quan hệ vợ chồng cũng không hòa thuận như trước.
 

Trường hợp 3: Ngủ cùng ông bà.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Ông bà, những người lớn tuổi trong gia đình thường có chức năng hô hấp kém hơn do quá trình lão hóa. Đặc biệt vào ban đêm, người già càng cần lượng không khí trong lành để hấp thu đủ oxi, nếu trẻ ngủ cùng sẽ bị “ép” phải hít vào một lượng lớn khí thải ra, ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể và trí não. Đương nhiên, điều này không có nghĩa là nói trẻ không được sinh hoạt chung với ông bà. Ban ngày, ông bà vẫn là người giúp đỡ đắc lực trong quá trình chăm sóc, chơi đùa cùng trẻ, chỉ cần buổi tối cố gắng hạn chế cho trẻ ngủ cùng là được.
 

Trường hợp 4: Người cha sẽ ngủ riêng.

Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Nhiều gia đình đã chọn cách để người chồng ngủ riêng để tránh những sự ồn ào, hoạt động và đặc biệt là tiếng ngáy ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ. Nhưng điều này phải thực hiện trong thời gian rất dài đến khi đứa trẻ được 3 tuổi mới có thể có giấc ngủ ngon được. Do vậy nó cũng ảnh hưởng tới mối quan hệ của vợ chồng.
 

Nguồn : https://ngoisao.vn/suc-khoe/cham-con/ai-ngu-voi-em-be-sau-khi-sinh-dieu-nay-co-the-anh-huong-toi-dua-tre-trong-suot-cuoc-doi-235792.htm



Ai ngủ với em bé sau khi sinh? Điều này có thể ảnh hưởng tới đứa trẻ trong suốt cuộc đời.

Không những phải đảm bảo giấc ngủ cho trẻ mà việc ai ngủ cùng trẻ cũng có những ảnh hưởng nhất định tới sự phát triển của bé sau này.

 
Tại Việt Nam, tỉ lệ trẻ sơ sinh ngủ chung với bố mẹ chiếm đa số. Thậm chí, có nhiều trường hợp gia đình cho con ngủ cùng đến tận 6 - 9 tuổi. Trong khi đó, theo kết quả nghiên cứu thì việc ngủ cùng bố mẹ chưa chắc đã đem lại sức khỏe tốt cho trẻ. Hãy nhìn những trường hợp dưới đây để xem gia đình bạn đang áp dụng theo cách nào và nó có ảnh hưởng gì không nhé!
 

Trường hợp 1: Trẻ ngủ cùng cha và mẹ.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Trẻ sơ sinh ngủ chung với bố mẹ chiếm đa số

Ngủ chung với cha mẹ sẽ giúp trẻ có cảm giác an toàn và giấc ngủ ngon hơn. Nhưng nếu từ khi sinh ra cha mẹ đã để trẻ nằm ngủ cùng thì điều này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển xương của bé. Và đến khi lớn lên, việc ngủ chung này sẽ khiến bé trở nên phụ thuộc quá nhiều vào cha mẹ, dần dần mất đi tính độc lập.
 

Trường hợp 2: Ngủ trong nôi bên cạnh cha mẹ.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Có những cặp vợ chồng sẽ chọn cách cho bé nằm ở trên nôi hoặc giường nhỏ ngay bên cạnh cha mẹ. Đây được coi là sự sắp xếp hợp lý hơn so với trường hợp 1. Chỉ có điều mối quan hệ hài hòa giữa vợ chồng sẽ bị ảnh hưởng đôi chút.

Nói chung, các ông chồng thường không có sự kiên nhẫn tốt nhất, chính vì vậy việc đứa trẻ hay khóc vào ban đêm, đòi ăn... khiến người vợ phải thường xuyên di chuyển, thức dậy khiến giấc ngủ người chồng bị ảnh hưởng. Điều này lặp lại trong thời gian dài sẽ khiến chồng trở nên khó tính hơn và tất nhiên mối quan hệ vợ chồng cũng không hòa thuận như trước.
 

Trường hợp 3: Ngủ cùng ông bà.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Ông bà, những người lớn tuổi trong gia đình thường có chức năng hô hấp kém hơn do quá trình lão hóa. Đặc biệt vào ban đêm, người già càng cần lượng không khí trong lành để hấp thu đủ oxi, nếu trẻ ngủ cùng sẽ bị “ép” phải hít vào một lượng lớn khí thải ra, ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể và trí não. Đương nhiên, điều này không có nghĩa là nói trẻ không được sinh hoạt chung với ông bà. Ban ngày, ông bà vẫn là người giúp đỡ đắc lực trong quá trình chăm sóc, chơi đùa cùng trẻ, chỉ cần buổi tối cố gắng hạn chế cho trẻ ngủ cùng là được.
 

Trường hợp 4: Người cha sẽ ngủ riêng.

Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Nhiều gia đình đã chọn cách để người chồng ngủ riêng để tránh những sự ồn ào, hoạt động và đặc biệt là tiếng ngáy ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ. Nhưng điều này phải thực hiện trong thời gian rất dài đến khi đứa trẻ được 3 tuổi mới có thể có giấc ngủ ngon được. Do vậy nó cũng ảnh hưởng tới mối quan hệ của vợ chồng.
 

Nguồn : https://ngoisao.vn/suc-khoe/cham-con/ai-ngu-voi-em-be-sau-khi-sinh-dieu-nay-co-the-anh-huong-toi-dua-tre-trong-suot-cuoc-doi-235792.htm



Ai ngủ với em bé sau khi sinh? Điều này có thể ảnh hưởng tới đứa trẻ trong suốt cuộc đời.

Không những phải đảm bảo giấc ngủ cho trẻ mà việc ai ngủ cùng trẻ cũng có những ảnh hưởng nhất định tới sự phát triển của bé sau này.

 
Tại Việt Nam, tỉ lệ trẻ sơ sinh ngủ chung với bố mẹ chiếm đa số. Thậm chí, có nhiều trường hợp gia đình cho con ngủ cùng đến tận 6 - 9 tuổi. Trong khi đó, theo kết quả nghiên cứu thì việc ngủ cùng bố mẹ chưa chắc đã đem lại sức khỏe tốt cho trẻ. Hãy nhìn những trường hợp dưới đây để xem gia đình bạn đang áp dụng theo cách nào và nó có ảnh hưởng gì không nhé!
 

Trường hợp 1: Trẻ ngủ cùng cha và mẹ.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Trẻ sơ sinh ngủ chung với bố mẹ chiếm đa số

Ngủ chung với cha mẹ sẽ giúp trẻ có cảm giác an toàn và giấc ngủ ngon hơn. Nhưng nếu từ khi sinh ra cha mẹ đã để trẻ nằm ngủ cùng thì điều này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển xương của bé. Và đến khi lớn lên, việc ngủ chung này sẽ khiến bé trở nên phụ thuộc quá nhiều vào cha mẹ, dần dần mất đi tính độc lập.
 

Trường hợp 2: Ngủ trong nôi bên cạnh cha mẹ.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Có những cặp vợ chồng sẽ chọn cách cho bé nằm ở trên nôi hoặc giường nhỏ ngay bên cạnh cha mẹ. Đây được coi là sự sắp xếp hợp lý hơn so với trường hợp 1. Chỉ có điều mối quan hệ hài hòa giữa vợ chồng sẽ bị ảnh hưởng đôi chút.

Nói chung, các ông chồng thường không có sự kiên nhẫn tốt nhất, chính vì vậy việc đứa trẻ hay khóc vào ban đêm, đòi ăn... khiến người vợ phải thường xuyên di chuyển, thức dậy khiến giấc ngủ người chồng bị ảnh hưởng. Điều này lặp lại trong thời gian dài sẽ khiến chồng trở nên khó tính hơn và tất nhiên mối quan hệ vợ chồng cũng không hòa thuận như trước.
 

Trường hợp 3: Ngủ cùng ông bà.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Ông bà, những người lớn tuổi trong gia đình thường có chức năng hô hấp kém hơn do quá trình lão hóa. Đặc biệt vào ban đêm, người già càng cần lượng không khí trong lành để hấp thu đủ oxi, nếu trẻ ngủ cùng sẽ bị “ép” phải hít vào một lượng lớn khí thải ra, ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể và trí não. Đương nhiên, điều này không có nghĩa là nói trẻ không được sinh hoạt chung với ông bà. Ban ngày, ông bà vẫn là người giúp đỡ đắc lực trong quá trình chăm sóc, chơi đùa cùng trẻ, chỉ cần buổi tối cố gắng hạn chế cho trẻ ngủ cùng là được.
 

Trường hợp 4: Người cha sẽ ngủ riêng.

Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Nhiều gia đình đã chọn cách để người chồng ngủ riêng để tránh những sự ồn ào, hoạt động và đặc biệt là tiếng ngáy ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ. Nhưng điều này phải thực hiện trong thời gian rất dài đến khi đứa trẻ được 3 tuổi mới có thể có giấc ngủ ngon được. Do vậy nó cũng ảnh hưởng tới mối quan hệ của vợ chồng.
 

Nguồn : https://ngoisao.vn/suc-khoe/cham-con/ai-ngu-voi-em-be-sau-khi-sinh-dieu-nay-co-the-anh-huong-toi-dua-tre-trong-suot-cuoc-doi-235792.htm



Ai ngủ với em bé sau khi sinh? Điều này có thể ảnh hưởng tới đứa trẻ trong suốt cuộc đời.

Không những phải đảm bảo giấc ngủ cho trẻ mà việc ai ngủ cùng trẻ cũng có những ảnh hưởng nhất định tới sự phát triển của bé sau này.

 
Tại Việt Nam, tỉ lệ trẻ sơ sinh ngủ chung với bố mẹ chiếm đa số. Thậm chí, có nhiều trường hợp gia đình cho con ngủ cùng đến tận 6 - 9 tuổi. Trong khi đó, theo kết quả nghiên cứu thì việc ngủ cùng bố mẹ chưa chắc đã đem lại sức khỏe tốt cho trẻ. Hãy nhìn những trường hợp dưới đây để xem gia đình bạn đang áp dụng theo cách nào và nó có ảnh hưởng gì không nhé!
 

Trường hợp 1: Trẻ ngủ cùng cha và mẹ.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Trẻ sơ sinh ngủ chung với bố mẹ chiếm đa số

Ngủ chung với cha mẹ sẽ giúp trẻ có cảm giác an toàn và giấc ngủ ngon hơn. Nhưng nếu từ khi sinh ra cha mẹ đã để trẻ nằm ngủ cùng thì điều này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển xương của bé. Và đến khi lớn lên, việc ngủ chung này sẽ khiến bé trở nên phụ thuộc quá nhiều vào cha mẹ, dần dần mất đi tính độc lập.
 

Trường hợp 2: Ngủ trong nôi bên cạnh cha mẹ.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Có những cặp vợ chồng sẽ chọn cách cho bé nằm ở trên nôi hoặc giường nhỏ ngay bên cạnh cha mẹ. Đây được coi là sự sắp xếp hợp lý hơn so với trường hợp 1. Chỉ có điều mối quan hệ hài hòa giữa vợ chồng sẽ bị ảnh hưởng đôi chút.

Nói chung, các ông chồng thường không có sự kiên nhẫn tốt nhất, chính vì vậy việc đứa trẻ hay khóc vào ban đêm, đòi ăn... khiến người vợ phải thường xuyên di chuyển, thức dậy khiến giấc ngủ người chồng bị ảnh hưởng. Điều này lặp lại trong thời gian dài sẽ khiến chồng trở nên khó tính hơn và tất nhiên mối quan hệ vợ chồng cũng không hòa thuận như trước.
 

Trường hợp 3: Ngủ cùng ông bà.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Ông bà, những người lớn tuổi trong gia đình thường có chức năng hô hấp kém hơn do quá trình lão hóa. Đặc biệt vào ban đêm, người già càng cần lượng không khí trong lành để hấp thu đủ oxi, nếu trẻ ngủ cùng sẽ bị “ép” phải hít vào một lượng lớn khí thải ra, ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể và trí não. Đương nhiên, điều này không có nghĩa là nói trẻ không được sinh hoạt chung với ông bà. Ban ngày, ông bà vẫn là người giúp đỡ đắc lực trong quá trình chăm sóc, chơi đùa cùng trẻ, chỉ cần buổi tối cố gắng hạn chế cho trẻ ngủ cùng là được.
 

Trường hợp 4: Người cha sẽ ngủ riêng.

Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Nhiều gia đình đã chọn cách để người chồng ngủ riêng để tránh những sự ồn ào, hoạt động và đặc biệt là tiếng ngáy ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ. Nhưng điều này phải thực hiện trong thời gian rất dài đến khi đứa trẻ được 3 tuổi mới có thể có giấc ngủ ngon được. Do vậy nó cũng ảnh hưởng tới mối quan hệ của vợ chồng.
 

Nguồn : https://ngoisao.vn/suc-khoe/cham-con/ai-ngu-voi-em-be-sau-khi-sinh-dieu-nay-co-the-anh-huong-toi-dua-tre-trong-suot-cuoc-doi-235792.htm

Ai ngủ với em bé sau khi sinh? Điều này có thể ảnh hưởng tới đứa trẻ trong suốt cuộc đời.

Không những phải đảm bảo giấc ngủ cho trẻ mà việc ai ngủ cùng trẻ cũng có những ảnh hưởng nhất định tới sự phát triển của bé sau này.

 
Tại Việt Nam, tỉ lệ trẻ sơ sinh ngủ chung với bố mẹ chiếm đa số. Thậm chí, có nhiều trường hợp gia đình cho con ngủ cùng đến tận 6 - 9 tuổi. Trong khi đó, theo kết quả nghiên cứu thì việc ngủ cùng bố mẹ chưa chắc đã đem lại sức khỏe tốt cho trẻ. Hãy nhìn những trường hợp dưới đây để xem gia đình bạn đang áp dụng theo cách nào và nó có ảnh hưởng gì không nhé!
 

Trường hợp 1: Trẻ ngủ cùng cha và mẹ.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Trẻ sơ sinh ngủ chung với bố mẹ chiếm đa số

Ngủ chung với cha mẹ sẽ giúp trẻ có cảm giác an toàn và giấc ngủ ngon hơn. Nhưng nếu từ khi sinh ra cha mẹ đã để trẻ nằm ngủ cùng thì điều này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển xương của bé. Và đến khi lớn lên, việc ngủ chung này sẽ khiến bé trở nên phụ thuộc quá nhiều vào cha mẹ, dần dần mất đi tính độc lập.
 

Trường hợp 2: Ngủ trong nôi bên cạnh cha mẹ.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Có những cặp vợ chồng sẽ chọn cách cho bé nằm ở trên nôi hoặc giường nhỏ ngay bên cạnh cha mẹ. Đây được coi là sự sắp xếp hợp lý hơn so với trường hợp 1. Chỉ có điều mối quan hệ hài hòa giữa vợ chồng sẽ bị ảnh hưởng đôi chút.

Nói chung, các ông chồng thường không có sự kiên nhẫn tốt nhất, chính vì vậy việc đứa trẻ hay khóc vào ban đêm, đòi ăn... khiến người vợ phải thường xuyên di chuyển, thức dậy khiến giấc ngủ người chồng bị ảnh hưởng. Điều này lặp lại trong thời gian dài sẽ khiến chồng trở nên khó tính hơn và tất nhiên mối quan hệ vợ chồng cũng không hòa thuận như trước.
 

Trường hợp 3: Ngủ cùng ông bà.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Ông bà, những người lớn tuổi trong gia đình thường có chức năng hô hấp kém hơn do quá trình lão hóa. Đặc biệt vào ban đêm, người già càng cần lượng không khí trong lành để hấp thu đủ oxi, nếu trẻ ngủ cùng sẽ bị “ép” phải hít vào một lượng lớn khí thải ra, ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể và trí não. Đương nhiên, điều này không có nghĩa là nói trẻ không được sinh hoạt chung với ông bà. Ban ngày, ông bà vẫn là người giúp đỡ đắc lực trong quá trình chăm sóc, chơi đùa cùng trẻ, chỉ cần buổi tối cố gắng hạn chế cho trẻ ngủ cùng là được.
 

Trường hợp 4: Người cha sẽ ngủ riêng.

Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Nhiều gia đình đã chọn cách để người chồng ngủ riêng để tránh những sự ồn ào, hoạt động và đặc biệt là tiếng ngáy ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ. Nhưng điều này phải thực hiện trong thời gian rất dài đến khi đứa trẻ được 3 tuổi mới có thể có giấc ngủ ngon được. Do vậy nó cũng ảnh hưởng tới mối quan hệ của vợ chồng.
 

Nguồn : https://ngoisao.vn/suc-khoe/cham-con/ai-ngu-voi-em-be-sau-khi-sinh-dieu-nay-co-the-anh-huong-toi-dua-tre-trong-suot-cuoc-doi-235792.h

Tại Việt Nam, tỉ lệ trẻ sơ sinh ngủ chung với bố mẹ chiếm đa số. Thậm chí, có nhiều trường hợp gia đình cho con ngủ cùng đến tận 6 - 9 tuổi. Trong khi đó, theo kết quả nghiên cứu thì việc ngủ cùng bố mẹ chưa chắc đã đem lại sức khỏe tốt cho trẻ. Hãy nhìn những trường hợp dưới đây để xem gia đình bạn đang áp dụng theo cách nào và nó có ảnh hưởng gì không nhé!

 

Trường hợp 1: Trẻ ngủ cùng cha và mẹ.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Trẻ sơ sinh ngủ chung với bố mẹ chiếm đa số

Ngủ chung với cha mẹ sẽ giúp trẻ có cảm giác an toàn và giấc ngủ ngon hơn. Nhưng nếu từ khi sinh ra cha mẹ đã để trẻ nằm ngủ cùng thì điều này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển xương của bé. Và đến khi lớn lên, việc ngủ chung này sẽ khiến bé trở nên phụ thuộc quá nhiều vào cha mẹ, dần dần mất đi tính độc lập.
 

Trường hợp 2: Ngủ trong nôi bên cạnh cha mẹ.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Có những cặp vợ chồng sẽ chọn cách cho bé nằm ở trên nôi hoặc giường nhỏ ngay bên cạnh cha mẹ. Đây được coi là sự sắp xếp hợp lý hơn so với trường hợp 1. Chỉ có điều mối quan hệ hài hòa giữa vợ chồng sẽ bị ảnh hưởng đôi chút.

Nói chung, các ông chồng thường không có sự kiên nhẫn tốt nhất, chính vì vậy việc đứa trẻ hay khóc vào ban đêm, đòi ăn... khiến người vợ phải thường xuyên di chuyển, thức dậy khiến giấc ngủ người chồng bị ảnh hưởng. Điều này lặp lại trong thời gian dài sẽ khiến chồng trở nên khó tính hơn và tất nhiên mối quan hệ vợ chồng cũng không hòa thuận như trước.
 

Trường hợp 3: Ngủ cùng ông bà.


Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Ông bà, những người lớn tuổi trong gia đình thường có chức năng hô hấp kém hơn do quá trình lão hóa. Đặc biệt vào ban đêm, người già càng cần lượng không khí trong lành để hấp thu đủ oxi, nếu trẻ ngủ cùng sẽ bị “ép” phải hít vào một lượng lớn khí thải ra, ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể và trí não. Đương nhiên, điều này không có nghĩa là nói trẻ không được sinh hoạt chung với ông bà. Ban ngày, ông bà vẫn là người giúp đỡ đắc lực trong quá trình chăm sóc, chơi đùa cùng trẻ, chỉ cần buổi tối cố gắng hạn chế cho trẻ ngủ cùng là được.
 

Trường hợp 4: Người cha sẽ ngủ riêng.

Ai ngủ với trẻ sau khi sinh, ngủ cùng với trẻ, chăm con sau khi sinh

Nhiều gia đình đã chọn cách để người chồng ngủ riêng để tránh những sự ồn ào, hoạt động và đặc biệt là tiếng ngáy ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ. Nhưng điều này phải thực hiện trong thời gian rất dài đến khi đứa trẻ được 3 tuổi mới có thể có giấc ngủ ngon được. Do vậy nó cũng ảnh hưởng tới mối quan hệ của vợ chồng.
 

Nguồn : https://ngoisao.vn/suc-khoe/cham-con/ai-ngu-voi-em-be-sau-khi-sinh-dieu-nay-co-the-anh-huong-toi-dua-tre-trong-suot-cuoc-doi-235792.htm


Tác giả bài viết: Simon Hòa

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê

  • Đang truy cập104
  • Hôm nay16,931
  • Tháng hiện tại238,159
  • Tổng lượt truy cập35,504,440
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây