Cuối năm 1945 bà Mộng Điệp trở thành vợ thứ của cựu hoàng Bảo Đại, bà được coi là bà hoàng phương bắc của Bảo ĐạiBiệt thự 51 Trần Hưng Đạo, Hà Nội ngày nay từng là nơi ở của cố vấn Bạo Đại và thứ phi Mộng Điệp năm 1945bức ảnh Bùi Mộng Điệp mang tên”thiếp trong cánh cửa” trên trang bìa Việt Báo số xuân năm 1945 qua ống kính Võ An NinhThứ phi Mộng Điệp trên trang bìa tờ báo indochine số tết 1949 của nhiếp ảnh gia Võ An NinhThứ Phi Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại (ảnh tư liệu Nguyễn Đắc Xuân)năm 1949 cựu hoàng từ hải ngoại trở về làm quốc trượng quốc gia Việt Nam, ông đặt thủ phủ tại Đà Lạt, trên hình là nhà của bà Mộng Điệp do cựu hoàng mua lại của ông Basier đường Graffeuille ngày nay là số 14 đường Hùng Vương tp Đà LạtDo hoàng hậu Nam Phương là người theo công giáo nên không thực hiện được các lễ nghi của nhà Nguyễn, nên chuyện này được chuyển qua cho thứ phi Mộng Điệp, trên hình bà được Đức Từ Cung ban cho khăn và áoCông chúa Nguyễn Phúc Phương Thảo con của thứ phi với cựu hoàng, hình chụp trước biệt điện Bảo Đại tại Ban Mê Thuật năm 1952Thứ phi Mộng Điệp và Đức Từ Cung tại 1 buôn thượng gần hồ lak ĐăklakThứ Phi Mộng Điệp và Đức Từ Cung đi xem xét việc xây dựng chùa sắc tứ Khải Đoan ở Buôn Ma Thuột, đây là ngôi chùa được sắc phong cuối cùng của triều đình, chùa lấy tên từ 2 chữ cái đầu của vua Khải Định và Đoan Huy Hoàng Thái Hậu (tức Đức Từ Cung)giai đoạn này vào mùa hè gia đình quốc trượng Bảo Đại thường đi nghỉ hè tại dinh Bảo Đại ở cầu đá Nha TRang, ảnh thứ phi Mộng Điệp tại bãi biển Nha TrangCậu bé Bùi Hữu Hưng (Jean Bui) con riêng của thứ phi Mộng Điệp với người chồng trước ở Nha TrangThứ Phi bên những ghềnh đá dưới chân núi biệt điện Bảo Đại ở Nha TrangThứ Phi chụp hình cùng 2 bà vợ vua Khải Định tại Nha Trang năm 1951, bà Tiếp Dư thứ 2 từ trái quan và bà Tân Điềm thứ 3 từ trái quaMộng Điệp và bà Tiếp DưMộng Điệp và bà Tân ĐiềmThứ Phi Mộng Điệp bên những chú chó cưng ở biệt điện Bảo Đại tại hồ lak – DaklakBà Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại trong một chuyến đi săn tại Ban Mê Thuộtvua Bảo Đại và thứ phi Mộng Điệp cưỡi voi đi săn tại daklakMộng Điệp bên một con hổ săn đượcdo chiến tranh đến 1953 bà qua Pháp, và ở lại luônMộng Điệp và hoàng nam Nguyễn Phúc Bảo Hoàng. Tại Pháp thứ phi sinh được thêm 2 hoàng nam là Bảo Hoàng và Bảo Sơn nhưng Bảo Hoàng chết yểu từ khi lên 1Biệt thự của thứ phi cũng ở gần lâu đài Thorenc của Hoàng Hậu Nam Phương tại Cannes. PhápThứ Phi Mộng Điệp tại một biệt thự riêng do bà tự mua tại PhápHoàng nam Nguyễn Phúc Bảo Sơn, ông học rất giỏiJean Bùi con riêng của thứ phi và cha đỡ đầu cựu Hoàng Bảo Đại, nhờ sự giới thiệu của cựu hoàng mà Jean Bui được vào học trường Quốc Gia hành chính của PhápHoàng nữ Nguyễn Phúc Phương Thảo bên bức họa của cha mình tại phòng khách nhà thứ phi đường Neuilly, Q12. ParisCựu Hoàng Bảo Đại và Bảo Sơn chụp với Hoàng Nữ Phương Thảo trong ngày cưới của hoàng nữThời gian này thứ phi Mộng Điệp kinh doanh nhà rất thành công, bà mua những căn nhà cũ cho sửa sang và bán lạiThứ Phi và Cựu Hoàng tiếp 1 người bạn Pháp tại nhà riêngThứ Phi cùng 2 con và dâu rễ, con cháu cuối những năm 80, lúc này cựu Hoàng đã lấy vợ khác và không ở với bà nữaThứ phi Mộng Điệp cùng con cháu cuối những năm 80Đến năm 1987 Hoàng Nam Bảo Sơn bị tai nạn máy bay qua đời, ông bị nạn trong một lần tự lái máy bay qua Anh Quốc tắm biểnBà Mộng Điệp và Phương Thảo đứng cạnh mộ cựu hoàng Bảo Đại tại Paris, lúc này mộ cựu hoàng chưa được sửa sang lại như bây giờThứ Phi và những bức thư tình với cựu hoàng mà bà còn giữ lạiđến 1997 thứ Phi mới trở lại Việt Nam, trên ảnh bà đang thắp hương tại sở ngoại từ (nhà thờ ông ngoại vua Bảo Đại) cuối đường Nguyễn Du, HuếTừ trái quan: vợ chồng Hoàng Nữ Phương Thảo, ông Hoàng Trọng, bà Hoàng Thế Hiệp (cháu Đức Từ Cung), Mộng Điệp, và một người bạn Pháp tại sở ngoại từthứ phi và giáo sư Tôn Thất Hạnh chủ tịch hội đồng Nguyễn Phúc TộcThứ Phi và hoàng nữ trả lời phỏng vấn báo chí trong lần trở về nước năm 2008Bà qua đời lúc 12g ngày 26/6/2011 hưởng thọ 87 tuổi, tang lễ cữ hành theo nghi thức phật giáo do hòa thượng Thích Phước Đường chủ trì chùa Phúc Lâm, Paris làm chủ lễBà được chôn cất tại nghĩa Trang Thias. Paris. Đây cũng là nơi chôn cất 2 hoàng nam Bảo Sơn và Bảo HoàngCuộc đời thứ phi Mộng Điệp qua ảnh
03/11/2016 by Lịch Sử Việt NamNhững hình ảnh đầy thăng trầm của Thứ Phi Mộng Điệp người phụ nữ gắn liền với cuộc đời cựu hoàng Bảo ĐạiCuối năm 1945 bà Mộng Điệp trở thành vợ thứ của cựu hoàng Bảo Đại, bà được coi là bà hoàng phương bắc của Bảo ĐạiBiệt thự 51 Trần Hưng Đạo, Hà Nội ngày nay từng là nơi ở của cố vấn Bạo Đại và thứ phi Mộng Điệp năm 1945bức ảnh Bùi Mộng Điệp mang tên”thiếp trong cánh cửa” trên trang bìa Việt Báo số xuân năm 1945 qua ống kính Võ An NinhThứ phi Mộng Điệp trên trang bìa tờ báo indochine số tết 1949 của nhiếp ảnh gia Võ An NinhThứ Phi Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại (ảnh tư liệu Nguyễn Đắc Xuân)năm 1949 cựu hoàng từ hải ngoại trở về làm quốc trượng quốc gia Việt Nam, ông đặt thủ phủ tại Đà Lạt, trên hình là nhà của bà Mộng Điệp do cựu hoàng mua lại của ông Basier đường Graffeuille ngày nay là số 14 đường Hùng Vương tp Đà LạtDo hoàng hậu Nam Phương là người theo công giáo nên không thực hiện được các lễ nghi của nhà Nguyễn, nên chuyện này được chuyển qua cho thứ phi Mộng Điệp, trên hình bà được Đức Từ Cung ban cho khăn và áoCông chúa Nguyễn Phúc Phương Thảo con của thứ phi với cựu hoàng, hình chụp trước biệt điện Bảo Đại tại Ban Mê Thuật năm 1952Thứ phi Mộng Điệp và Đức Từ Cung tại 1 buôn thượng gần hồ lak ĐăklakThứ Phi Mộng Điệp và Đức Từ Cung đi xem xét việc xây dựng chùa sắc tứ Khải Đoan ở Buôn Ma Thuột, đây là ngôi chùa được sắc phong cuối cùng của triều đình, chùa lấy tên từ 2 chữ cái đầu của vua Khải Định và Đoan Huy Hoàng Thái Hậu (tức Đức Từ Cung)giai đoạn này vào mùa hè gia đình quốc trượng Bảo Đại thường đi nghỉ hè tại dinh Bảo Đại ở cầu đá Nha TRang, ảnh thứ phi Mộng Điệp tại bãi biển Nha TrangCậu bé Bùi Hữu Hưng (Jean Bui) con riêng của thứ phi Mộng Điệp với người chồng trước ở Nha TrangThứ Phi bên những ghềnh đá dưới chân núi biệt điện Bảo Đại ở Nha TrangThứ Phi chụp hình cùng 2 bà vợ vua Khải Định tại Nha Trang năm 1951, bà Tiếp Dư thứ 2 từ trái quan và bà Tân Điềm thứ 3 từ trái quaMộng Điệp và bà Tiếp DưMộng Điệp và bà Tân ĐiềmThứ Phi Mộng Điệp bên những chú chó cưng ở biệt điện Bảo Đại tại hồ lak – DaklakBà Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại trong một chuyến đi săn tại Ban Mê Thuộtvua Bảo Đại và thứ phi Mộng Điệp cưỡi voi đi săn tại daklakMộng Điệp bên một con hổ săn đượcdo chiến tranh đến 1953 bà qua Pháp, và ở lại luônMộng Điệp và hoàng nam Nguyễn Phúc Bảo Hoàng. Tại Pháp thứ phi sinh được thêm 2 hoàng nam là Bảo Hoàng và Bảo Sơn nhưng Bảo Hoàng chết yểu từ khi lên 1Biệt thự của thứ phi cũng ở gần lâu đài Thorenc của Hoàng Hậu Nam Phương tại Cannes. PhápThứ Phi Mộng Điệp tại một biệt thự riêng do bà tự mua tại PhápHoàng nam Nguyễn Phúc Bảo Sơn, ông học rất giỏiJean Bùi con riêng của thứ phi và cha đỡ đầu cựu Hoàng Bảo Đại, nhờ sự giới thiệu của cựu hoàng mà Jean Bui được vào học trường Quốc Gia hành chính của PhápHoàng nữ Nguyễn Phúc Phương Thảo bên bức họa của cha mình tại phòng khách nhà thứ phi đường Neuilly, Q12. ParisCựu Hoàng Bảo Đại và Bảo Sơn chụp với Hoàng Nữ Phương Thảo trong ngày cưới của hoàng nữThời gian này thứ phi Mộng Điệp kinh doanh nhà rất thành công, bà mua những căn nhà cũ cho sửa sang và bán lạiThứ Phi và Cựu Hoàng tiếp 1 người bạn Pháp tại nhà riêngThứ Phi cùng 2 con và dâu rễ, con cháu cuối những năm 80, lúc này cựu Hoàng đã lấy vợ khác và không ở với bà nữaThứ phi Mộng Điệp cùng con cháu cuối những năm 80Đến năm 1987 Hoàng Nam Bảo Sơn bị tai nạn máy bay qua đời, ông bị nạn trong một lần tự lái máy bay qua Anh Quốc tắm biểnBà Mộng Điệp và Phương Thảo đứng cạnh mộ cựu hoàng Bảo Đại tại Paris, lúc này mộ cựu hoàng chưa được sửa sang lại như bây giờThứ Phi và những bức thư tình với cựu hoàng mà bà còn giữ lạiđến 1997 thứ Phi mới trở lại Việt Nam, trên ảnh bà đang thắp hương tại sở ngoại từ (nhà thờ ông ngoại vua Bảo Đại) cuối đường Nguyễn Du, HuếTừ trái quan: vợ chồng Hoàng Nữ Phương Thảo, ông Hoàng Trọng, bà Hoàng Thế Hiệp (cháu Đức Từ Cung), Mộng Điệp, và một người bạn Pháp tại sở ngoại từthứ phi và giáo sư Tôn Thất Hạnh chủ tịch hội đồng Nguyễn Phúc TộcThứ Phi và hoàng nữ trả lời phỏng vấn báo chí trong lần trở về nước năm 2008Bà qua đời lúc 12g ngày 26/6/2011 hưởng thọ 87 tuổi, tang lễ cữ hành theo nghi thức phật giáo do hòa thượng Thích Phước Đường chủ trì chùa Phúc Lâm, Paris làm chủ lễBà được chôn cất tại nghĩa Trang Thias. Paris. Đây cũng là nơi chôn cất 2 hoàng nam Bảo Sơn và Bảo HoàngCuộc đời thứ phi Mộng Điệp qua ảnh
03/11/2016 by Lịch Sử Việt NamNhững hình ảnh đầy thăng trầm của Thứ Phi Mộng Điệp người phụ nữ gắn liền với cuộc đời cựu hoàng Bảo ĐạiCuối năm 1945 bà Mộng Điệp trở thành vợ thứ của cựu hoàng Bảo Đại, bà được coi là bà hoàng phương bắc của Bảo ĐạiBiệt thự 51 Trần Hưng Đạo, Hà Nội ngày nay từng là nơi ở của cố vấn Bạo Đại và thứ phi Mộng Điệp năm 1945bức ảnh Bùi Mộng Điệp mang tên”thiếp trong cánh cửa” trên trang bìa Việt Báo số xuân năm 1945 qua ống kính Võ An NinhThứ phi Mộng Điệp trên trang bìa tờ báo indochine số tết 1949 của nhiếp ảnh gia Võ An NinhThứ Phi Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại (ảnh tư liệu Nguyễn Đắc Xuân)năm 1949 cựu hoàng từ hải ngoại trở về làm quốc trượng quốc gia Việt Nam, ông đặt thủ phủ tại Đà Lạt, trên hình là nhà của bà Mộng Điệp do cựu hoàng mua lại của ông Basier đường Graffeuille ngày nay là số 14 đường Hùng Vương tp Đà LạtDo hoàng hậu Nam Phương là người theo công giáo nên không thực hiện được các lễ nghi của nhà Nguyễn, nên chuyện này được chuyển qua cho thứ phi Mộng Điệp, trên hình bà được Đức Từ Cung ban cho khăn và áoCông chúa Nguyễn Phúc Phương Thảo con của thứ phi với cựu hoàng, hình chụp trước biệt điện Bảo Đại tại Ban Mê Thuật năm 1952Thứ phi Mộng Điệp và Đức Từ Cung tại 1 buôn thượng gần hồ lak ĐăklakThứ Phi Mộng Điệp và Đức Từ Cung đi xem xét việc xây dựng chùa sắc tứ Khải Đoan ở Buôn Ma Thuột, đây là ngôi chùa được sắc phong cuối cùng của triều đình, chùa lấy tên từ 2 chữ cái đầu của vua Khải Định và Đoan Huy Hoàng Thái Hậu (tức Đức Từ Cung)giai đoạn này vào mùa hè gia đình quốc trượng Bảo Đại thường đi nghỉ hè tại dinh Bảo Đại ở cầu đá Nha TRang, ảnh thứ phi Mộng Điệp tại bãi biển Nha TrangCậu bé Bùi Hữu Hưng (Jean Bui) con riêng của thứ phi Mộng Điệp với người chồng trước ở Nha TrangThứ Phi bên những ghềnh đá dưới chân núi biệt điện Bảo Đại ở Nha TrangThứ Phi chụp hình cùng 2 bà vợ vua Khải Định tại Nha Trang năm 1951, bà Tiếp Dư thứ 2 từ trái quan và bà Tân Điềm thứ 3 từ trái quaMộng Điệp và bà Tiếp DưMộng Điệp và bà Tân ĐiềmThứ Phi Mộng Điệp bên những chú chó cưng ở biệt điện Bảo Đại tại hồ lak – DaklakBà Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại trong một chuyến đi săn tại Ban Mê Thuộtvua Bảo Đại và thứ phi Mộng Điệp cưỡi voi đi săn tại daklakMộng Điệp bên một con hổ săn đượcdo chiến tranh đến 1953 bà qua Pháp, và ở lại luônMộng Điệp và hoàng nam Nguyễn Phúc Bảo Hoàng. Tại Pháp thứ phi sinh được thêm 2 hoàng nam là Bảo Hoàng và Bảo Sơn nhưng Bảo Hoàng chết yểu từ khi lên 1Biệt thự của thứ phi cũng ở gần lâu đài Thorenc của Hoàng Hậu Nam Phương tại Cannes. PhápThứ Phi Mộng Điệp tại một biệt thự riêng do bà tự mua tại PhápHoàng nam Nguyễn Phúc Bảo Sơn, ông học rất giỏiJean Bùi con riêng của thứ phi và cha đỡ đầu cựu Hoàng Bảo Đại, nhờ sự giới thiệu của cựu hoàng mà Jean Bui được vào học trường Quốc Gia hành chính của PhápHoàng nữ Nguyễn Phúc Phương Thảo bên bức họa của cha mình tại phòng khách nhà thứ phi đường Neuilly, Q12. ParisCựu Hoàng Bảo Đại và Bảo Sơn chụp với Hoàng Nữ Phương Thảo trong ngày cưới của hoàng nữThời gian này thứ phi Mộng Điệp kinh doanh nhà rất thành công, bà mua những căn nhà cũ cho sửa sang và bán lạiThứ Phi và Cựu Hoàng tiếp 1 người bạn Pháp tại nhà riêngThứ Phi cùng 2 con và dâu rễ, con cháu cuối những năm 80, lúc này cựu Hoàng đã lấy vợ khác và không ở với bà nữaThứ phi Mộng Điệp cùng con cháu cuối những năm 80Đến năm 1987 Hoàng Nam Bảo Sơn bị tai nạn máy bay qua đời, ông bị nạn trong một lần tự lái máy bay qua Anh Quốc tắm biểnBà Mộng Điệp và Phương Thảo đứng cạnh mộ cựu hoàng Bảo Đại tại Paris, lúc này mộ cựu hoàng chưa được sửa sang lại như bây giờThứ Phi và những bức thư tình với cựu hoàng mà bà còn giữ lạiđến 1997 thứ Phi mới trở lại Việt Nam, trên ảnh bà đang thắp hương tại sở ngoại từ (nhà thờ ông ngoại vua Bảo Đại) cuối đường Nguyễn Du, HuếTừ trái quan: vợ chồng Hoàng Nữ Phương Thảo, ông Hoàng Trọng, bà Hoàng Thế Hiệp (cháu Đức Từ Cung), Mộng Điệp, và một người bạn Pháp tại sở ngoại từthứ phi và giáo sư Tôn Thất Hạnh chủ tịch hội đồng Nguyễn Phúc TộcThứ Phi và hoàng nữ trả lời phỏng vấn báo chí trong lần trở về nước năm 2008Bà qua đời lúc 12g ngày 26/6/2011 hưởng thọ 87 tuổi, tang lễ cữ hành theo nghi thức phật giáo do hòa thượng Thích Phước Đường chủ trì chùa Phúc Lâm, Paris làm chủ lễBà được chôn cất tại nghĩa Trang Thias. Paris. Đây cũng là nơi chôn cất 2 hoàng nam Bảo Sơn và Bảo HoàngCuộc đời thứ phi Mộng Điệp qua ảnh
03/11/2016 by Lịch Sử Việt NamNhững hình ảnh đầy thăng trầm của Thứ Phi Mộng Điệp người phụ nữ gắn liền với cuộc đời cựu hoàng Bảo ĐạiCuối năm 1945 bà Mộng Điệp trở thành vợ thứ của cựu hoàng Bảo Đại, bà được coi là bà hoàng phương bắc của Bảo ĐạiBiệt thự 51 Trần Hưng Đạo, Hà Nội ngày nay từng là nơi ở của cố vấn Bạo Đại và thứ phi Mộng Điệp năm 1945bức ảnh Bùi Mộng Điệp mang tên”thiếp trong cánh cửa” trên trang bìa Việt Báo số xuân năm 1945 qua ống kính Võ An NinhThứ phi Mộng Điệp trên trang bìa tờ báo indochine số tết 1949 của nhiếp ảnh gia Võ An NinhThứ Phi Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại (ảnh tư liệu Nguyễn Đắc Xuân)năm 1949 cựu hoàng từ hải ngoại trở về làm quốc trượng quốc gia Việt Nam, ông đặt thủ phủ tại Đà Lạt, trên hình là nhà của bà Mộng Điệp do cựu hoàng mua lại của ông Basier đường Graffeuille ngày nay là số 14 đường Hùng Vương tp Đà LạtDo hoàng hậu Nam Phương là người theo công giáo nên không thực hiện được các lễ nghi của nhà Nguyễn, nên chuyện này được chuyển qua cho thứ phi Mộng Điệp, trên hình bà được Đức Từ Cung ban cho khăn và áoCông chúa Nguyễn Phúc Phương Thảo con của thứ phi với cựu hoàng, hình chụp trước biệt điện Bảo Đại tại Ban Mê Thuật năm 1952Thứ phi Mộng Điệp và Đức Từ Cung tại 1 buôn thượng gần hồ lak ĐăklakThứ Phi Mộng Điệp và Đức Từ Cung đi xem xét việc xây dựng chùa sắc tứ Khải Đoan ở Buôn Ma Thuột, đây là ngôi chùa được sắc phong cuối cùng của triều đình, chùa lấy tên từ 2 chữ cái đầu của vua Khải Định và Đoan Huy Hoàng Thái Hậu (tức Đức Từ Cung)giai đoạn này vào mùa hè gia đình quốc trượng Bảo Đại thường đi nghỉ hè tại dinh Bảo Đại ở cầu đá Nha TRang, ảnh thứ phi Mộng Điệp tại bãi biển Nha TrangCậu bé Bùi Hữu Hưng (Jean Bui) con riêng của thứ phi Mộng Điệp với người chồng trước ở Nha TrangThứ Phi bên những ghềnh đá dưới chân núi biệt điện Bảo Đại ở Nha TrangThứ Phi chụp hình cùng 2 bà vợ vua Khải Định tại Nha Trang năm 1951, bà Tiếp Dư thứ 2 từ trái quan và bà Tân Điềm thứ 3 từ trái quaMộng Điệp và bà Tiếp DưMộng Điệp và bà Tân ĐiềmThứ Phi Mộng Điệp bên những chú chó cưng ở biệt điện Bảo Đại tại hồ lak – DaklakBà Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại trong một chuyến đi săn tại Ban Mê Thuộtvua Bảo Đại và thứ phi Mộng Điệp cưỡi voi đi săn tại daklakMộng Điệp bên một con hổ săn đượcdo chiến tranh đến 1953 bà qua Pháp, và ở lại luônMộng Điệp và hoàng nam Nguyễn Phúc Bảo Hoàng. Tại Pháp thứ phi sinh được thêm 2 hoàng nam là Bảo Hoàng và Bảo Sơn nhưng Bảo Hoàng chết yểu từ khi lên 1Biệt thự của thứ phi cũng ở gần lâu đài Thorenc của Hoàng Hậu Nam Phương tại Cannes. PhápThứ Phi Mộng Điệp tại một biệt thự riêng do bà tự mua tại PhápHoàng nam Nguyễn Phúc Bảo Sơn, ông học rất giỏiJean Bùi con riêng của thứ phi và cha đỡ đầu cựu Hoàng Bảo Đại, nhờ sự giới thiệu của cựu hoàng mà Jean Bui được vào học trường Quốc Gia hành chính của PhápHoàng nữ Nguyễn Phúc Phương Thảo bên bức họa của cha mình tại phòng khách nhà thứ phi đường Neuilly, Q12. ParisCựu Hoàng Bảo Đại và Bảo Sơn chụp với Hoàng Nữ Phương Thảo trong ngày cưới của hoàng nữThời gian này thứ phi Mộng Điệp kinh doanh nhà rất thành công, bà mua những căn nhà cũ cho sửa sang và bán lạiThứ Phi và Cựu Hoàng tiếp 1 người bạn Pháp tại nhà riêngThứ Phi cùng 2 con và dâu rễ, con cháu cuối những năm 80, lúc này cựu Hoàng đã lấy vợ khác và không ở với bà nữaThứ phi Mộng Điệp cùng con cháu cuối những năm 80Đến năm 1987 Hoàng Nam Bảo Sơn bị tai nạn máy bay qua đời, ông bị nạn trong một lần tự lái máy bay qua Anh Quốc tắm biểnBà Mộng Điệp và Phương Thảo đứng cạnh mộ cựu hoàng Bảo Đại tại Paris, lúc này mộ cựu hoàng chưa được sửa sang lại như bây giờThứ Phi và những bức thư tình với cựu hoàng mà bà còn giữ lạiđến 1997 thứ Phi mới trở lại Việt Nam, trên ảnh bà đang thắp hương tại sở ngoại từ (nhà thờ ông ngoại vua Bảo Đại) cuối đường Nguyễn Du, HuếTừ trái quan: vợ chồng Hoàng Nữ Phương Thảo, ông Hoàng Trọng, bà Hoàng Thế Hiệp (cháu Đức Từ Cung), Mộng Điệp, và một người bạn Pháp tại sở ngoại từthứ phi và giáo sư Tôn Thất Hạnh chủ tịch hội đồng Nguyễn Phúc TộcThứ Phi và hoàng nữ trả lời phỏng vấn báo chí trong lần trở về nước năm 2008Bà qua đời lúc 12g ngày 26/6/2011 hưởng thọ 87 tuổi, tang lễ cữ hành theo nghi thức phật giáo do hòa thượng Thích Phước Đường chủ trì chùa Phúc Lâm, Paris làm chủ lễBà được chôn cất tại nghĩa Trang Thias. Paris. Đây cũng là nơi chôn cất 2 hoàng nam Bảo Sơn và Bảo HoàngCuộc đời thứ phi Mộng Điệp qua ảnh
03/11/2016 by Lịch Sử Việt NamNhững hình ảnh đầy thăng trầm của Thứ Phi Mộng Điệp người phụ nữ gắn liền với cuộc đời cựu hoàng Bảo ĐạiCuối năm 1945 bà Mộng Điệp trở thành vợ thứ của cựu hoàng Bảo Đại, bà được coi là bà hoàng phương bắc của Bảo ĐạiBiệt thự 51 Trần Hưng Đạo, Hà Nội ngày nay từng là nơi ở của cố vấn Bạo Đại và thứ phi Mộng Điệp năm 1945bức ảnh Bùi Mộng Điệp mang tên”thiếp trong cánh cửa” trên trang bìa Việt Báo số xuân năm 1945 qua ống kính Võ An NinhThứ phi Mộng Điệp trên trang bìa tờ báo indochine số tết 1949 của nhiếp ảnh gia Võ An NinhThứ Phi Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại (ảnh tư liệu Nguyễn Đắc Xuân)năm 1949 cựu hoàng từ hải ngoại trở về làm quốc trượng quốc gia Việt Nam, ông đặt thủ phủ tại Đà Lạt, trên hình là nhà của bà Mộng Điệp do cựu hoàng mua lại của ông Basier đường Graffeuille ngày nay là số 14 đường Hùng Vương tp Đà LạtDo hoàng hậu Nam Phương là người theo công giáo nên không thực hiện được các lễ nghi của nhà Nguyễn, nên chuyện này được chuyển qua cho thứ phi Mộng Điệp, trên hình bà được Đức Từ Cung ban cho khăn và áoCông chúa Nguyễn Phúc Phương Thảo con của thứ phi với cựu hoàng, hình chụp trước biệt điện Bảo Đại tại Ban Mê Thuật năm 1952Thứ phi Mộng Điệp và Đức Từ Cung tại 1 buôn thượng gần hồ lak ĐăklakThứ Phi Mộng Điệp và Đức Từ Cung đi xem xét việc xây dựng chùa sắc tứ Khải Đoan ở Buôn Ma Thuột, đây là ngôi chùa được sắc phong cuối cùng của triều đình, chùa lấy tên từ 2 chữ cái đầu của vua Khải Định và Đoan Huy Hoàng Thái Hậu (tức Đức Từ Cung)giai đoạn này vào mùa hè gia đình quốc trượng Bảo Đại thường đi nghỉ hè tại dinh Bảo Đại ở cầu đá Nha TRang, ảnh thứ phi Mộng Điệp tại bãi biển Nha TrangCậu bé Bùi Hữu Hưng (Jean Bui) con riêng của thứ phi Mộng Điệp với người chồng trước ở Nha TrangThứ Phi bên những ghềnh đá dưới chân núi biệt điện Bảo Đại ở Nha TrangThứ Phi chụp hình cùng 2 bà vợ vua Khải Định tại Nha Trang năm 1951, bà Tiếp Dư thứ 2 từ trái quan và bà Tân Điềm thứ 3 từ trái quaMộng Điệp và bà Tiếp DưMộng Điệp và bà Tân ĐiềmThứ Phi Mộng Điệp bên những chú chó cưng ở biệt điện Bảo Đại tại hồ lak – DaklakBà Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại trong một chuyến đi săn tại Ban Mê Thuộtvua Bảo Đại và thứ phi Mộng Điệp cưỡi voi đi săn tại daklakMộng Điệp bên một con hổ săn đượcdo chiến tranh đến 1953 bà qua Pháp, và ở lại luônMộng Điệp và hoàng nam Nguyễn Phúc Bảo Hoàng. Tại Pháp thứ phi sinh được thêm 2 hoàng nam là Bảo Hoàng và Bảo Sơn nhưng Bảo Hoàng chết yểu từ khi lên 1Biệt thự của thứ phi cũng ở gần lâu đài Thorenc của Hoàng Hậu Nam Phương tại Cannes. PhápThứ Phi Mộng Điệp tại một biệt thự riêng do bà tự mua tại PhápHoàng nam Nguyễn Phúc Bảo Sơn, ông học rất giỏiJean Bùi con riêng của thứ phi và cha đỡ đầu cựu Hoàng Bảo Đại, nhờ sự giới thiệu của cựu hoàng mà Jean Bui được vào học trường Quốc Gia hành chính của PhápHoàng nữ Nguyễn Phúc Phương Thảo bên bức họa của cha mình tại phòng khách nhà thứ phi đường Neuilly, Q12. ParisCựu Hoàng Bảo Đại và Bảo Sơn chụp với Hoàng Nữ Phương Thảo trong ngày cưới của hoàng nữThời gian này thứ phi Mộng Điệp kinh doanh nhà rất thành công, bà mua những căn nhà cũ cho sửa sang và bán lạiThứ Phi và Cựu Hoàng tiếp 1 người bạn Pháp tại nhà riêngThứ Phi cùng 2 con và dâu rễ, con cháu cuối những năm 80, lúc này cựu Hoàng đã lấy vợ khác và không ở với bà nữaThứ phi Mộng Điệp cùng con cháu cuối những năm 80Đến năm 1987 Hoàng Nam Bảo Sơn bị tai nạn máy bay qua đời, ông bị nạn trong một lần tự lái máy bay qua Anh Quốc tắm biểnBà Mộng Điệp và Phương Thảo đứng cạnh mộ cựu hoàng Bảo Đại tại Paris, lúc này mộ cựu hoàng chưa được sửa sang lại như bây giờThứ Phi và những bức thư tình với cựu hoàng mà bà còn giữ lạiđến 1997 thứ Phi mới trở lại Việt Nam, trên ảnh bà đang thắp hương tại sở ngoại từ (nhà thờ ông ngoại vua Bảo Đại) cuối đường Nguyễn Du, HuếTừ trái quan: vợ chồng Hoàng Nữ Phương Thảo, ông Hoàng Trọng, bà Hoàng Thế Hiệp (cháu Đức Từ Cung), Mộng Điệp, và một người bạn Pháp tại sở ngoại từthứ phi và giáo sư Tôn Thất Hạnh chủ tịch hội đồng Nguyễn Phúc TộcThứ Phi và hoàng nữ trả lời phỏng vấn báo chí trong lần trở về nước năm 2008Bà qua đời lúc 12g ngày 26/6/2011 hưởng thọ 87 tuổi, tang lễ cữ hành theo nghi thức phật giáo do hòa thượng Thích Phước Đường chủ trì chùa Phúc Lâm, Paris làm chủ lễBà được chôn cất tại nghĩa Trang Thias. Paris. Đây cũng là nơi chôn cất 2 hoàng nam Bảo Sơn và Bảo HoàngCuộc đời thứ phi Mộng Điệp qua ảnh
03/11/2016 by Lịch Sử Việt NamNhững hình ảnh đầy thăng trầm của Thứ Phi Mộng Điệp người phụ nữ gắn liền với cuộc đời cựu hoàng Bảo ĐạiCuối năm 1945 bà Mộng Điệp trở thành vợ thứ của cựu hoàng Bảo Đại, bà được coi là bà hoàng phương bắc của Bảo ĐạiBiệt thự 51 Trần Hưng Đạo, Hà Nội ngày nay từng là nơi ở của cố vấn Bạo Đại và thứ phi Mộng Điệp năm 1945bức ảnh Bùi Mộng Điệp mang tên”thiếp trong cánh cửa” trên trang bìa Việt Báo số xuân năm 1945 qua ống kính Võ An NinhThứ phi Mộng Điệp trên trang bìa tờ báo indochine số tết 1949 của nhiếp ảnh gia Võ An NinhThứ Phi Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại (ảnh tư liệu Nguyễn Đắc Xuân)năm 1949 cựu hoàng từ hải ngoại trở về làm quốc trượng quốc gia Việt Nam, ông đặt thủ phủ tại Đà Lạt, trên hình là nhà của bà Mộng Điệp do cựu hoàng mua lại của ông Basier đường Graffeuille ngày nay là số 14 đường Hùng Vương tp Đà LạtDo hoàng hậu Nam Phương là người theo công giáo nên không thực hiện được các lễ nghi của nhà Nguyễn, nên chuyện này được chuyển qua cho thứ phi Mộng Điệp, trên hình bà được Đức Từ Cung ban cho khăn và áoCông chúa Nguyễn Phúc Phương Thảo con của thứ phi với cựu hoàng, hình chụp trước biệt điện Bảo Đại tại Ban Mê Thuật năm 1952Thứ phi Mộng Điệp và Đức Từ Cung tại 1 buôn thượng gần hồ lak ĐăklakThứ Phi Mộng Điệp và Đức Từ Cung đi xem xét việc xây dựng chùa sắc tứ Khải Đoan ở Buôn Ma Thuột, đây là ngôi chùa được sắc phong cuối cùng của triều đình, chùa lấy tên từ 2 chữ cái đầu của vua Khải Định và Đoan Huy Hoàng Thái Hậu (tức Đức Từ Cung)giai đoạn này vào mùa hè gia đình quốc trượng Bảo Đại thường đi nghỉ hè tại dinh Bảo Đại ở cầu đá Nha TRang, ảnh thứ phi Mộng Điệp tại bãi biển Nha TrangCậu bé Bùi Hữu Hưng (Jean Bui) con riêng của thứ phi Mộng Điệp với người chồng trước ở Nha TrangThứ Phi bên những ghềnh đá dưới chân núi biệt điện Bảo Đại ở Nha TrangThứ Phi chụp hình cùng 2 bà vợ vua Khải Định tại Nha Trang năm 1951, bà Tiếp Dư thứ 2 từ trái quan và bà Tân Điềm thứ 3 từ trái quaMộng Điệp và bà Tiếp DưMộng Điệp và bà Tân ĐiềmThứ Phi Mộng Điệp bên những chú chó cưng ở biệt điện Bảo Đại tại hồ lak – DaklakBà Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại trong một chuyến đi săn tại Ban Mê Thuộtvua Bảo Đại và thứ phi Mộng Điệp cưỡi voi đi săn tại daklakMộng Điệp bên một con hổ săn đượcdo chiến tranh đến 1953 bà qua Pháp, và ở lại luônMộng Điệp và hoàng nam Nguyễn Phúc Bảo Hoàng. Tại Pháp thứ phi sinh được thêm 2 hoàng nam là Bảo Hoàng và Bảo Sơn nhưng Bảo Hoàng chết yểu từ khi lên 1Biệt thự của thứ phi cũng ở gần lâu đài Thorenc của Hoàng Hậu Nam Phương tại Cannes. PhápThứ Phi Mộng Điệp tại một biệt thự riêng do bà tự mua tại PhápHoàng nam Nguyễn Phúc Bảo Sơn, ông học rất giỏiJean Bùi con riêng của thứ phi và cha đỡ đầu cựu Hoàng Bảo Đại, nhờ sự giới thiệu của cựu hoàng mà Jean Bui được vào học trường Quốc Gia hành chính của PhápHoàng nữ Nguyễn Phúc Phương Thảo bên bức họa của cha mình tại phòng khách nhà thứ phi đường Neuilly, Q12. ParisCựu Hoàng Bảo Đại và Bảo Sơn chụp với Hoàng Nữ Phương Thảo trong ngày cưới của hoàng nữThời gian này thứ phi Mộng Điệp kinh doanh nhà rất thành công, bà mua những căn nhà cũ cho sửa sang và bán lạiThứ Phi và Cựu Hoàng tiếp 1 người bạn Pháp tại nhà riêngThứ Phi cùng 2 con và dâu rễ, con cháu cuối những năm 80, lúc này cựu Hoàng đã lấy vợ khác và không ở với bà nữaThứ phi Mộng Điệp cùng con cháu cuối những năm 80Đến năm 1987 Hoàng Nam Bảo Sơn bị tai nạn máy bay qua đời, ông bị nạn trong một lần tự lái máy bay qua Anh Quốc tắm biểnBà Mộng Điệp và Phương Thảo đứng cạnh mộ cựu hoàng Bảo Đại tại Paris, lúc này mộ cựu hoàng chưa được sửa sang lại như bây giờThứ Phi và những bức thư tình với cựu hoàng mà bà còn giữ lạiđến 1997 thứ Phi mới trở lại Việt Nam, trên ảnh bà đang thắp hương tại sở ngoại từ (nhà thờ ông ngoại vua Bảo Đại) cuối đường Nguyễn Du, HuếTừ trái quan: vợ chồng Hoàng Nữ Phương Thảo, ông Hoàng Trọng, bà Hoàng Thế Hiệp (cháu Đức Từ Cung), Mộng Điệp, và một người bạn Pháp tại sở ngoại từthứ phi và giáo sư Tôn Thất Hạnh chủ tịch hội đồng Nguyễn Phúc TộcThứ Phi và hoàng nữ trả lời phỏng vấn báo chí trong lần trở về nước năm 2008Bà qua đời lúc 12g ngày 26/6/2011 hưởng thọ 87 tuổi, tang lễ cữ hành theo nghi thức phật giáo do hòa thượng Thích Phước Đường chủ trì chùa Phúc Lâm, Paris làm chủ lễBà được chôn cất tại nghĩa Trang Thias. Paris. Đây cũng là nơi chôn cất 2 hoàng nam Bảo Sơn và Bảo HoàngCuộc đời thứ phi Mộng Điệp qua ảnh
03/11/2016 by Lịch Sử Việt NamNhững hình ảnh đầy thăng trầm của Thứ Phi Mộng Điệp người phụ nữ gắn liền với cuộc đời cựu hoàng Bảo ĐạiCuối năm 1945 bà Mộng Điệp trở thành vợ thứ của cựu hoàng Bảo Đại, bà được coi là bà hoàng phương bắc của Bảo ĐạiBiệt thự 51 Trần Hưng Đạo, Hà Nội ngày nay từng là nơi ở của cố vấn Bạo Đại và thứ phi Mộng Điệp năm 1945bức ảnh Bùi Mộng Điệp mang tên”thiếp trong cánh cửa” trên trang bìa Việt Báo số xuân năm 1945 qua ống kính Võ An NinhThứ phi Mộng Điệp trên trang bìa tờ báo indochine số tết 1949 của nhiếp ảnh gia Võ An NinhThứ Phi Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại (ảnh tư liệu Nguyễn Đắc Xuân)năm 1949 cựu hoàng từ hải ngoại trở về làm quốc trượng quốc gia Việt Nam, ông đặt thủ phủ tại Đà Lạt, trên hình là nhà của bà Mộng Điệp do cựu hoàng mua lại của ông Basier đường Graffeuille ngày nay là số 14 đường Hùng Vương tp Đà LạtDo hoàng hậu Nam Phương là người theo công giáo nên không thực hiện được các lễ nghi của nhà Nguyễn, nên chuyện này được chuyển qua cho thứ phi Mộng Điệp, trên hình bà được Đức Từ Cung ban cho khăn và áoCông chúa Nguyễn Phúc Phương Thảo con của thứ phi với cựu hoàng, hình chụp trước biệt điện Bảo Đại tại Ban Mê Thuật năm 1952Thứ phi Mộng Điệp và Đức Từ Cung tại 1 buôn thượng gần hồ lak ĐăklakThứ Phi Mộng Điệp và Đức Từ Cung đi xem xét việc xây dựng chùa sắc tứ Khải Đoan ở Buôn Ma Thuột, đây là ngôi chùa được sắc phong cuối cùng của triều đình, chùa lấy tên từ 2 chữ cái đầu của vua Khải Định và Đoan Huy Hoàng Thái Hậu (tức Đức Từ Cung)giai đoạn này vào mùa hè gia đình quốc trượng Bảo Đại thường đi nghỉ hè tại dinh Bảo Đại ở cầu đá Nha TRang, ảnh thứ phi Mộng Điệp tại bãi biển Nha TrangCậu bé Bùi Hữu Hưng (Jean Bui) con riêng của thứ phi Mộng Điệp với người chồng trước ở Nha TrangThứ Phi bên những ghềnh đá dưới chân núi biệt điện Bảo Đại ở Nha TrangThứ Phi chụp hình cùng 2 bà vợ vua Khải Định tại Nha Trang năm 1951, bà Tiếp Dư thứ 2 từ trái quan và bà Tân Điềm thứ 3 từ trái quaMộng Điệp và bà Tiếp DưMộng Điệp và bà Tân ĐiềmThứ Phi Mộng Điệp bên những chú chó cưng ở biệt điện Bảo Đại tại hồ lak – DaklakBà Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại trong một chuyến đi săn tại Ban Mê Thuộtvua Bảo Đại và thứ phi Mộng Điệp cưỡi voi đi săn tại daklakMộng Điệp bên một con hổ săn đượcdo chiến tranh đến 1953 bà qua Pháp, và ở lại luônMộng Điệp và hoàng nam Nguyễn Phúc Bảo Hoàng. Tại Pháp thứ phi sinh được thêm 2 hoàng nam là Bảo Hoàng và Bảo Sơn nhưng Bảo Hoàng chết yểu từ khi lên 1Biệt thự của thứ phi cũng ở gần lâu đài Thorenc của Hoàng Hậu Nam Phương tại Cannes. PhápThứ Phi Mộng Điệp tại một biệt thự riêng do bà tự mua tại PhápHoàng nam Nguyễn Phúc Bảo Sơn, ông học rất giỏiJean Bùi con riêng của thứ phi và cha đỡ đầu cựu Hoàng Bảo Đại, nhờ sự giới thiệu của cựu hoàng mà Jean Bui được vào học trường Quốc Gia hành chính của PhápHoàng nữ Nguyễn Phúc Phương Thảo bên bức họa của cha mình tại phòng khách nhà thứ phi đường Neuilly, Q12. ParisCựu Hoàng Bảo Đại và Bảo Sơn chụp với Hoàng Nữ Phương Thảo trong ngày cưới của hoàng nữThời gian này thứ phi Mộng Điệp kinh doanh nhà rất thành công, bà mua những căn nhà cũ cho sửa sang và bán lạiThứ Phi và Cựu Hoàng tiếp 1 người bạn Pháp tại nhà riêngThứ Phi cùng 2 con và dâu rễ, con cháu cuối những năm 80, lúc này cựu Hoàng đã lấy vợ khác và không ở với bà nữaThứ phi Mộng Điệp cùng con cháu cuối những năm 80Đến năm 1987 Hoàng Nam Bảo Sơn bị tai nạn máy bay qua đời, ông bị nạn trong một lần tự lái máy bay qua Anh Quốc tắm biểnBà Mộng Điệp và Phương Thảo đứng cạnh mộ cựu hoàng Bảo Đại tại Paris, lúc này mộ cựu hoàng chưa được sửa sang lại như bây giờThứ Phi và những bức thư tình với cựu hoàng mà bà còn giữ lạiđến 1997 thứ Phi mới trở lại Việt Nam, trên ảnh bà đang thắp hương tại sở ngoại từ (nhà thờ ông ngoại vua Bảo Đại) cuối đường Nguyễn Du, HuếTừ trái quan: vợ chồng Hoàng Nữ Phương Thảo, ông Hoàng Trọng, bà Hoàng Thế Hiệp (cháu Đức Từ Cung), Mộng Điệp, và một người bạn Pháp tại sở ngoại từthứ phi và giáo sư Tôn Thất Hạnh chủ tịch hội đồng Nguyễn Phúc TộcThứ Phi và hoàng nữ trả lời phỏng vấn báo chí trong lần trở về nước năm 2008Bà qua đời lúc 12g ngày 26/6/2011 hưởng thọ 87 tuổi, tang lễ cữ hành theo nghi thức phật giáo do hòa thượng Thích Phước Đường chủ trì chùa Phúc Lâm, Paris làm chủ lễBà được chôn cất tại nghĩa Trang Thias. Paris. Đây cũng là nơi chôn cất 2 hoàng nam Bảo Sơn và Bảo HoàngCuộc đời thứ phi Mộng Điệp qua ảnh
03/11/2016 by Lịch Sử Việt NamNhững hình ảnh đầy thăng trầm của Thứ Phi Mộng Điệp người phụ nữ gắn liền với cuộc đời cựu hoàng Bảo ĐạiCuối năm 1945 bà Mộng Điệp trở thành vợ thứ của cựu hoàng Bảo Đại, bà được coi là bà hoàng phương bắc của Bảo ĐạiBiệt thự 51 Trần Hưng Đạo, Hà Nội ngày nay từng là nơi ở của cố vấn Bạo Đại và thứ phi Mộng Điệp năm 1945bức ảnh Bùi Mộng Điệp mang tên”thiếp trong cánh cửa” trên trang bìa Việt Báo số xuân năm 1945 qua ống kính Võ An NinhThứ phi Mộng Điệp trên trang bìa tờ báo indochine số tết 1949 của nhiếp ảnh gia Võ An NinhThứ Phi Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại (ảnh tư liệu Nguyễn Đắc Xuân)năm 1949 cựu hoàng từ hải ngoại trở về làm quốc trượng quốc gia Việt Nam, ông đặt thủ phủ tại Đà Lạt, trên hình là nhà của bà Mộng Điệp do cựu hoàng mua lại của ông Basier đường Graffeuille ngày nay là số 14 đường Hùng Vương tp Đà LạtDo hoàng hậu Nam Phương là người theo công giáo nên không thực hiện được các lễ nghi của nhà Nguyễn, nên chuyện này được chuyển qua cho thứ phi Mộng Điệp, trên hình bà được Đức Từ Cung ban cho khăn và áoCông chúa Nguyễn Phúc Phương Thảo con của thứ phi với cựu hoàng, hình chụp trước biệt điện Bảo Đại tại Ban Mê Thuật năm 1952Thứ phi Mộng Điệp và Đức Từ Cung tại 1 buôn thượng gần hồ lak ĐăklakThứ Phi Mộng Điệp và Đức Từ Cung đi xem xét việc xây dựng chùa sắc tứ Khải Đoan ở Buôn Ma Thuột, đây là ngôi chùa được sắc phong cuối cùng của triều đình, chùa lấy tên từ 2 chữ cái đầu của vua Khải Định và Đoan Huy Hoàng Thái Hậu (tức Đức Từ Cung)giai đoạn này vào mùa hè gia đình quốc trượng Bảo Đại thường đi nghỉ hè tại dinh Bảo Đại ở cầu đá Nha TRang, ảnh thứ phi Mộng Điệp tại bãi biển Nha TrangCậu bé Bùi Hữu Hưng (Jean Bui) con riêng của thứ phi Mộng Điệp với người chồng trước ở Nha TrangThứ Phi bên những ghềnh đá dưới chân núi biệt điện Bảo Đại ở Nha TrangThứ Phi chụp hình cùng 2 bà vợ vua Khải Định tại Nha Trang năm 1951, bà Tiếp Dư thứ 2 từ trái quan và bà Tân Điềm thứ 3 từ trái quaMộng Điệp và bà Tiếp DưMộng Điệp và bà Tân ĐiềmThứ Phi Mộng Điệp bên những chú chó cưng ở biệt điện Bảo Đại tại hồ lak – DaklakBà Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại trong một chuyến đi săn tại Ban Mê Thuộtvua Bảo Đại và thứ phi Mộng Điệp cưỡi voi đi săn tại daklakMộng Điệp bên một con hổ săn đượcdo chiến tranh đến 1953 bà qua Pháp, và ở lại luônMộng Điệp và hoàng nam Nguyễn Phúc Bảo Hoàng. Tại Pháp thứ phi sinh được thêm 2 hoàng nam là Bảo Hoàng và Bảo Sơn nhưng Bảo Hoàng chết yểu từ khi lên 1Biệt thự của thứ phi cũng ở gần lâu đài Thorenc của Hoàng Hậu Nam Phương tại Cannes. PhápThứ Phi Mộng Điệp tại một biệt thự riêng do bà tự mua tại PhápHoàng nam Nguyễn Phúc Bảo Sơn, ông học rất giỏiJean Bùi con riêng của thứ phi và cha đỡ đầu cựu Hoàng Bảo Đại, nhờ sự giới thiệu của cựu hoàng mà Jean Bui được vào học trường Quốc Gia hành chính của PhápHoàng nữ Nguyễn Phúc Phương Thảo bên bức họa của cha mình tại phòng khách nhà thứ phi đường Neuilly, Q12. ParisCựu Hoàng Bảo Đại và Bảo Sơn chụp với Hoàng Nữ Phương Thảo trong ngày cưới của hoàng nữThời gian này thứ phi Mộng Điệp kinh doanh nhà rất thành công, bà mua những căn nhà cũ cho sửa sang và bán lạiThứ Phi và Cựu Hoàng tiếp 1 người bạn Pháp tại nhà riêngThứ Phi cùng 2 con và dâu rễ, con cháu cuối những năm 80, lúc này cựu Hoàng đã lấy vợ khác và không ở với bà nữaThứ phi Mộng Điệp cùng con cháu cuối những năm 80Đến năm 1987 Hoàng Nam Bảo Sơn bị tai nạn máy bay qua đời, ông bị nạn trong một lần tự lái máy bay qua Anh Quốc tắm biểnBà Mộng Điệp và Phương Thảo đứng cạnh mộ cựu hoàng Bảo Đại tại Paris, lúc này mộ cựu hoàng chưa được sửa sang lại như bây giờThứ Phi và những bức thư tình với cựu hoàng mà bà còn giữ lạiđến 1997 thứ Phi mới trở lại Việt Nam, trên ảnh bà đang thắp hương tại sở ngoại từ (nhà thờ ông ngoại vua Bảo Đại) cuối đường Nguyễn Du, HuếTừ trái quan: vợ chồng Hoàng Nữ Phương Thảo, ông Hoàng Trọng, bà Hoàng Thế Hiệp (cháu Đức Từ Cung), Mộng Điệp, và một người bạn Pháp tại sở ngoại từthứ phi và giáo sư Tôn Thất Hạnh chủ tịch hội đồng Nguyễn Phúc TộcThứ Phi và hoàng nữ trả lời phỏng vấn báo chí trong lần trở về nước năm 2008Bà qua đời lúc 12g ngày 26/6/2011 hưởng thọ 87 tuổi, tang lễ cữ hành theo nghi thức phật giáo do hòa thượng Thích Phước Đường chủ trì chùa Phúc Lâm, Paris làm chủ lễBà được chôn cất tại nghĩa Trang Thias. Paris. Đây cũng là nơi chôn cất 2 hoàng nam Bảo Sơn và Bảo HoàngCuộc đời thứ phi Mộng Điệp qua ảnh
03/11/2016 by Lịch Sử Việt NamNhững hình ảnh đầy thăng trầm của Thứ Phi Mộng Điệp người phụ nữ gắn liền với cuộc đời cựu hoàng Bảo ĐạiCuối năm 1945 bà Mộng Điệp trở thành vợ thứ của cựu hoàng Bảo Đại, bà được coi là bà hoàng phương bắc của Bảo ĐạiBiệt thự 51 Trần Hưng Đạo, Hà Nội ngày nay từng là nơi ở của cố vấn Bạo Đại và thứ phi Mộng Điệp năm 1945bức ảnh Bùi Mộng Điệp mang tên”thiếp trong cánh cửa” trên trang bìa Việt Báo số xuân năm 1945 qua ống kính Võ An NinhThứ phi Mộng Điệp trên trang bìa tờ báo indochine số tết 1949 của nhiếp ảnh gia Võ An NinhThứ Phi Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại (ảnh tư liệu Nguyễn Đắc Xuân)năm 1949 cựu hoàng từ hải ngoại trở về làm quốc trượng quốc gia Việt Nam, ông đặt thủ phủ tại Đà Lạt, trên hình là nhà của bà Mộng Điệp do cựu hoàng mua lại của ông Basier đường Graffeuille ngày nay là số 14 đường Hùng Vương tp Đà LạtDo hoàng hậu Nam Phương là người theo công giáo nên không thực hiện được các lễ nghi của nhà Nguyễn, nên chuyện này được chuyển qua cho thứ phi Mộng Điệp, trên hình bà được Đức Từ Cung ban cho khăn và áoCông chúa Nguyễn Phúc Phương Thảo con của thứ phi với cựu hoàng, hình chụp trước biệt điện Bảo Đại tại Ban Mê Thuật năm 1952Thứ phi Mộng Điệp và Đức Từ Cung tại 1 buôn thượng gần hồ lak ĐăklakThứ Phi Mộng Điệp và Đức Từ Cung đi xem xét việc xây dựng chùa sắc tứ Khải Đoan ở Buôn Ma Thuột, đây là ngôi chùa được sắc phong cuối cùng của triều đình, chùa lấy tên từ 2 chữ cái đầu của vua Khải Định và Đoan Huy Hoàng Thái Hậu (tức Đức Từ Cung)giai đoạn này vào mùa hè gia đình quốc trượng Bảo Đại thường đi nghỉ hè tại dinh Bảo Đại ở cầu đá Nha TRang, ảnh thứ phi Mộng Điệp tại bãi biển Nha TrangCậu bé Bùi Hữu Hưng (Jean Bui) con riêng của thứ phi Mộng Điệp với người chồng trước ở Nha TrangThứ Phi bên những ghềnh đá dưới chân núi biệt điện Bảo Đại ở Nha TrangThứ Phi chụp hình cùng 2 bà vợ vua Khải Định tại Nha Trang năm 1951, bà Tiếp Dư thứ 2 từ trái quan và bà Tân Điềm thứ 3 từ trái quaMộng Điệp và bà Tiếp DưMộng Điệp và bà Tân ĐiềmThứ Phi Mộng Điệp bên những chú chó cưng ở biệt điện Bảo Đại tại hồ lak – DaklakBà Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại trong một chuyến đi săn tại Ban Mê Thuộtvua Bảo Đại và thứ phi Mộng Điệp cưỡi voi đi săn tại daklakMộng Điệp bên một con hổ săn đượcdo chiến tranh đến 1953 bà qua Pháp, và ở lại luônMộng Điệp và hoàng nam Nguyễn Phúc Bảo Hoàng. Tại Pháp thứ phi sinh được thêm 2 hoàng nam là Bảo Hoàng và Bảo Sơn nhưng Bảo Hoàng chết yểu từ khi lên 1Biệt thự của thứ phi cũng ở gần lâu đài Thorenc của Hoàng Hậu Nam Phương tại Cannes. PhápThứ Phi Mộng Điệp tại một biệt thự riêng do bà tự mua tại PhápHoàng nam Nguyễn Phúc Bảo Sơn, ông học rất giỏiJean Bùi con riêng của thứ phi và cha đỡ đầu cựu Hoàng Bảo Đại, nhờ sự giới thiệu của cựu hoàng mà Jean Bui được vào học trường Quốc Gia hành chính của PhápHoàng nữ Nguyễn Phúc Phương Thảo bên bức họa của cha mình tại phòng khách nhà thứ phi đường Neuilly, Q12. ParisCựu Hoàng Bảo Đại và Bảo Sơn chụp với Hoàng Nữ Phương Thảo trong ngày cưới của hoàng nữThời gian này thứ phi Mộng Điệp kinh doanh nhà rất thành công, bà mua những căn nhà cũ cho sửa sang và bán lạiThứ Phi và Cựu Hoàng tiếp 1 người bạn Pháp tại nhà riêngThứ Phi cùng 2 con và dâu rễ, con cháu cuối những năm 80, lúc này cựu Hoàng đã lấy vợ khác và không ở với bà nữaThứ phi Mộng Điệp cùng con cháu cuối những năm 80Đến năm 1987 Hoàng Nam Bảo Sơn bị tai nạn máy bay qua đời, ông bị nạn trong một lần tự lái máy bay qua Anh Quốc tắm biểnBà Mộng Điệp và Phương Thảo đứng cạnh mộ cựu hoàng Bảo Đại tại Paris, lúc này mộ cựu hoàng chưa được sửa sang lại như bây giờThứ Phi và những bức thư tình với cựu hoàng mà bà còn giữ lạiđến 1997 thứ Phi mới trở lại Việt Nam, trên ảnh bà đang thắp hương tại sở ngoại từ (nhà thờ ông ngoại vua Bảo Đại) cuối đường Nguyễn Du, HuếTừ trái quan: vợ chồng Hoàng Nữ Phương Thảo, ông Hoàng Trọng, bà Hoàng Thế Hiệp (cháu Đức Từ Cung), Mộng Điệp, và một người bạn Pháp tại sở ngoại từthứ phi và giáo sư Tôn Thất Hạnh chủ tịch hội đồng Nguyễn Phúc TộcThứ Phi và hoàng nữ trả lời phỏng vấn báo chí trong lần trở về nước năm 2008Bà qua đời lúc 12g ngày 26/6/2011 hưởng thọ 87 tuổi, tang lễ cữ hành theo nghi thức phật giáo do hòa thượng Thích Phước Đường chủ trì chùa Phúc Lâm, Paris làm chủ lễBà được chôn cất tại nghĩa Trang Thias. Paris. Đây cũng là nơi chôn cất 2 hoàng nam Bảo Sơn và Bảo Hoàng
Tác giả bài viết: Tru Vũ
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn