NAM MÔNG CỔ: TIẾNG MẸ ĐẺ BỊ LOẠI KHỎI TRƯỜNG HỌC

NAM MÔNG CỔ: TIẾNG MẸ ĐẺ BỊ LOẠI KHỎI TRƯỜNG HỌC

 05:51 02/09/2020

Bắt đầu từ ngày mai 1 tháng 9 năm 2020, hàng trăm trường học trên khắp miền đông nam Mông Cổ sẽ bị buộc phải sử dụng tiếng Trung Quốc làm ngôn ngữ giảng dạy.
Não xử lý lời nói như thế nào

Não xử lý lời nói như thế nào

 01:56 07/12/2019

Các nhà khoa học thần kinh tin rằng họ đã tiến đến gần hơn một lý thuyết chung về quá trình xử lý lời nói và ngôn ngữ của não, theo một nhà khoa học thuộc Trung tâm y học Đại học Georgetown, người đã xây dựng những khái niệm đầu tiên một thập kỷ trước, và vừa công bố một bài báo khẳng định lý thuyết đó.
Khám phá 13 điều đặc biệt ở đất nước Ma Rốc.

Khám phá 13 điều đặc biệt ở đất nước Ma Rốc.

 23:33 24/09/2019

Muốn được coi là một quốc gia Ả Rập, người dân phải nói tiếng Ả Rập. Do Thái, Iran có ngôn ngữ riêng của họ, nên họ không thể coi như thuộc về khối Ả Rập, tuy họ nằm trong vùng Trung Đông. 4 nước thuộc khối Ả Rập bị ảnh hưởng của văn hóa thuộc địa Pháp : Algérie, Tunisie, Maroc và Liban. Quốc gia Ả Rập duy nhất đáng viếng thăm là Maroc.
10 bí mật thú vị về gia đình Hoàng gia Anh có thể bạn chưa biết - Phần 1.

10 bí mật thú vị về gia đình Hoàng gia Anh có thể bạn chưa biết - Phần 1.

 10:09 19/05/2019

Cuộc sống của những thành viên trong gia đình Hoàng gia Anh phải chịu sự chi phối của rất nhiều quy tắc, luật lệ mà dù có nghĩ đến chúng ta cũng không thể tưởng tượng ra được. Bên cạnh rất nhiều nguyên tắc buộc phải tuân tủ về ngôn ngữ, phép tắc xã giao,... thì các thành viên trong gia đình Hoàng gia Anh còn phải tuân theo rất nhiều quy định 'ngầm' về trang phục, hội họp,... Bài viết dưới đây tổng hợp 10 bí mật thú vị về gia đình Hoàng gia Anh có thể bạn chưa biết. Mời bạn đọc Ohay TV cùng xem!
G.S. Trần Thị Thức kể kinh nghiệm dạy tiếng Việt tại Bộ Ngoại Giao Mỹ

G.S. Trần Thị Thức kể kinh nghiệm dạy tiếng Việt tại Bộ Ngoại Giao Mỹ

 06:07 09/05/2019

WASHINGTON, D.C. (NV) – Ngoại Trưởng Mỹ Mike Pompeo vừa tổ chức Lễ Tri Ân Người Về Hưu tại Washington, D.C., hôm Thứ Năm, 2 Tháng Năm, nhằm tôn vinh những đóng góp của các viên chức trong Bộ Ngoại Giao khi đến tuổi nghỉ hưu. Trong số đó, có một nữ giáo sư người Mỹ gốc Việt, bà Trần Thị Thức, ở Virginia, cựu giảng viên về Ngôn Ngữ và Văn Hóa Việt của Học Viện Ngoại Giao (Foreign Service Institute, FSI).
Đụng độ ngôn ngữ

Đụng độ ngôn ngữ

 09:07 25/02/2019

Ngôn ngữ là phương tiện để liên lạc, kết nối giữa người với người.
19 hành vi biểu lộ ngôn ngữ cơ thể

19 hành vi biểu lộ ngôn ngữ cơ thể

 22:30 23/01/2019

Ngôn ngữ cơ thể là một trong những lĩnh vực quan trọng trong tâm lý học. Nó giúp bạn thu được hơn 55% thông tin về đối phương trong một cuộc trò chuyện. Allan Pease, một chuyên gia về ngôn ngữ cơ thể người Úc, đã viết về điều này. Dựa trên những hành động, cử chỉ, thói quen, bạn sẽ biết được đối phương đang nghĩ gì và muốn gì. Dưới đây là 19 thủ thuật tâm lý có thể giúp bạn đọc vị bất kỳ ai.
Giao tiếp qua ngôn ngữ cử chỉ

Giao tiếp qua ngôn ngữ cử chỉ

 22:31 18/01/2019

Mình từng có một người bạn cùng lứa bị câm và khiếm thính, buộc bọn mình giao tiếp qua ngôn ngữ cử chỉ (Sign Language) và mình phải học thêm qua những đoạn Video trên Youtube, giờ đây mình tìm ra được 7 ứng dụng trên iOS giúp chúng ta học ngôn ngữ cử chỉ từ cơ bản đến chuyên sâu mọi lúc mọi nơi.
Ngôn ngữ của các loài hoa

Ngôn ngữ của các loài hoa

 09:55 01/08/2018

Mỗi loài hoa có một ngôn ngữ, ý nghĩa riêng, nên khi tặng hoa cần chú ý đến ý nghĩa của loài hoa đó để tránh xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc.
Cô đơn làm người ta sợ hãi, còn cô độc khiến người ta mạnh mẽ

Cô đơn làm người ta sợ hãi, còn cô độc khiến người ta mạnh mẽ

 22:39 09/07/2018

Ngôn ngữ trên mạng thường hay nói “cô độc, cô đơn, lạnh lẽo” đi chung với nhau, nhưng thực ra những từ này có sự khác biệt khá lớn. Trong số đó, “cô độc” là một cảnh giới cực cao khó ai hiểu được.
Xử dụng hay sử dụng ?

Xử dụng hay sử dụng ?

 08:13 19/01/2018

Thưa các Bác học giả, học thật/thiệt. Các Bác có biết rằng vai trò của Hàn Lâm Viện để làm gì không vậy ? nay các Bác cứ khoe nhặng xị lên rằng "căn cứ vào vài chục cuốn Từ Điển, Tự Điển, Điển Tích" rồi đến các " hàm" TS Văn chương, chuyên gia "nặn ra văn học, cổ ngữ, tử ngữ...", nhà dzăng, nhà báo để rồi cho rằng ông này viết "xử dụng" là sai, còn tôi - dường như là Phạm trung Kiên...cố thì phải, lại xỉ vả người ta rằng, viết " SỬ DỤNG" mới là chuẩn ngôn ngữ ''dziệc lam''....
‘Người ta tưởng mình người Trung Quốc’

‘Người ta tưởng mình người Trung Quốc’

 09:01 30/12/2017

Du khách từ Trung Quốc qua Việt Nam ngày càng đông và càng hỗn, nhưng cũng ích lợi cho người mình. Bà con trong nước đang dùng một lời khuyên rất hiệu quả khi thấy ai có ngôn ngữ, cử chỉ không đẹp. Ghé tai nói nhỏ: “Đừng để người ta tưởng mình người Trung Quốc!” Nói nhỏ nhẹ dịu dàng, nhưng ai nghe cũng thấy phải xét lại hành vi của mình!
Bạo ngôn và bạo hành

Bạo ngôn và bạo hành

 09:01 09/12/2017

Nếu như ngôn ngữ đóng vai trò truyền tải một thông điệp nào đó cho nhân loại, bạo ngôn lại là cách con người dùng để gieo ảnh hưởng tiêu cực và hạ giảm giá trị người khác. Nếu như hành động giúp thể hiện nhân cách của một người, bạo hành lại là cách con người dùng để mưu toan xâm hại và xúc phạm người khác, đồng thời, làm lệch lạc hình ảnh bản thân. Việc con người thời nay dùng bạo ngôn và bạo hành để đối xử với nhau là điều dễ hiểu, vì như Karl Marx đã nói: “Bạo lực là mẹ đẻ của lịch sử”. Ý hướng ban đầu có thể là thực hiện những cuộc cách mạng nhằm thay đổi lịch sử nhưng với thời gian, bạo lực đã trở thành “phong cách sống” của con người thời đại. Có thể nói, đây là một cuộc chiến làm đảo lộn và phá sản nhiều giá trị tinh thần.
Người Huế là tổ tiên của người Nhật ?

Người Huế là tổ tiên của người Nhật ?

 04:18 20/11/2017

Trước khi đọc câu chuyện bên dưới, độc giả cần làm quen với vài câu nói tiếng Nhật sau đây để đối chiếu với ngôn ngữ dùng trong câu chuyện. Những câu nói ngắn tiêu biểu trong tiếng Nhật thường là những cụm từ kết hợp khoảng 4 từ:
ĐỨc giêsu hiỆn ra Ở bỜ hỒ tibêria

ĐỨc giêsu hiỆn ra Ở bỜ hỒ tibêria

 00:00 07/04/2016

1.- Ngữ cảnh Tuy ngay từ đầu, TM IV được lưu truyền luôn luôn có ch. 21, các nhà chú giải cho rằng chương này chỉ là một phụ trương được thêm vào sau. Nhưng vì không có được những bằng cớ thật xác đáng về ngôn ngữ và văn phong để có thể khẳng định mạnh hơn, các tác giả hiện nay chấp nhận rằng chương 21 đã được một môn đệ thuộc trường phái Gioan (hoặc một môn đệ của người môn đệ Đức Giêsu yêu thương) thêm vào khi xuất bản quyển TM IV. Với lại có một loạt những chi tiết rõ ràng là các biểu tượng, khiến không dễ gì mà nói được rằng điều gì đã xảy ra thực sự.
Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam

Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam

 06:07 01/04/2016

Dân tộc Việt Nam quần tụ trên bán đảo Đông Dương trải qua nhiều ngàn năm với đầy đủ những yếu tố cơ hữu: nòi giống, ngôn ngữ, văn hoá… Điạ bàn sinh sống là một hành lang thuận lợi cuả vùng Đông Nam Á, nơi có sự giao lưu qua lại cuả con người và sự sống trên điạ cầu từ thời tiền sử, theo các chiều Nam-Bắc, Đông-Tây, đại dương và lục điạ.
tại sao tiền Mỹ lại là dollar và tiền Việt Nam là đồng ?

tại sao tiền Mỹ lại là dollar và tiền Việt Nam là đồng ?

 01:01 21/03/2016

Cũng như văn hóa và ngôn ngữ, mỗi quốc gia đều có đơn vị tiền tệ riêng của mình. Bạn đã bao giờ tự hỏi vì sao những đơn vị tiền tệ đó lại được đặt tên như vậy chưa?
Từ và nghĩa từ trong Tiếng Việt

Từ và nghĩa từ trong Tiếng Việt

 00:48 30/11/2015

Là một ngôn ngữ có thời gian phát triển lâu và trải qua nhiều thời kỳ, tiếng Việt sở hữu lượng từ lớn hơn nhiều so với những gì chúng ta đang sử dụng trong thời kỳ hiện nay.
ngôn ngữ cơ thể

ngôn ngữ cơ thể

 23:38 05/05/2015

Chỉ với việc quan sát những hành động nhỏ qua ngôn ngữ cơ thể, bạn cũng có thể biết được người ấy đang nghĩ gì.
PHẦN IV : Nghệ thuật sống (hết)

PHẦN IV : Nghệ thuật sống (hết)

 19:20 21/03/2015

Đời sống thường ngày, ngôn ngữ có khả năng rất phi thường.

Thống kê

  • Đang truy cập166
  • Hôm nay18,676
  • Tháng hiện tại241,995
  • Tổng lượt truy cập35,508,276
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây