Giấm gạo 180ml, trứng gà (còn tươi) 1 quả. Rửa sạch trứng, ngâm trong giấm hai ngày đêm. Sau khi vỏ trứng hòa tan hoàn toàn, dùng đũa đâm thủng màng trứng còn lại và gắp ra. Khuấy thật đều lòng trắng và lòng đỏ trứng, bạn sẽ có trứng giấm nguyên chất, đặt trong tủ lạnh để bảo quản.
Cách dùng: Múc 2 muỗng trứng giấm nguyên chất, thêm 1 muỗng mật ong, dùng lượng nước đun sôi để nguội gấp 7, 8 lần để pha loãng rồi uống. Ngày 1-2 lần, dùng sau bữa ăn 20-30 phút.
Để chế biến dịch trứng giấm cần chọn loại giấm tốt, với giấm tốt 9 độ không màu, trứng giấm chế biến ra có chất lượng tốt nhất. Cũng có thể dùng những loại giấm khác nhưng thời gian ngâm phải lâu hơn. Đặc biệt là không được dùng giấm hoá học.
Thông thường, 1 quả trứng giấm có thể dùng trong 1 tuần, mỗi ngày dùng 20-30ml. Sau ngày thứ 4, chế biến dịch trứng giấm quả kế tiếp, để có thể dùng liên tục.
Món ăn bài thuốc dùng trứng và giấm:
Đau thắt ngực thể khí trệ huyết ứ: Trứng gà tươi 1 quả, giấm 60ml, đường đen vừa đủ. Trứng gà đập trong chén, thêm giấm, đường đen trộn đều. Ngày 1-2 lần, dùng liền vài ngày.
Sinh khó, sau khi sanh đi lỵ ra máu: Trứng gà tươi 3 quả, giấm 50ml. Lấy lòng đỏ trứng trộn đều với giấm, 1 lần uống sạch.
Sa đì: Trứng gà 2 quả, giấm 250ml. Trứng gà ngâm giấm 1 ngày, rồi đem đun đến khi giấm còn phân nửa, ăn trứng, uống giấm ngay lúc nóng.
Sau khi sanh chảy máu không cầm: Trứng gà ác 3 quả, giấm 1 ly, rượu 1 ly. Đập trứng, khuấy đều với giấm, rượu, rồi đun thành 1 ly. Chia 2 lần để uống. Ngày 1 thang, dùng liền 5-7 thang.
Sốt rét: Trứng gà 3 quả, giấm 100ml. Đập trứng, giấm và trứng cho vào nồi đất nấu sôi, uống ấm. Sau khi dùng sẽ vã mồ hôi, hết sốt sẽ có hiện tượng nôn ói…
Viêm thực quản: Lòng trắng trứng 1 quả, bán hạ 9g. Bán hạ thêm giấm vừa đủ nấu chung, sau khi loại bỏ bán hạ, đổ lòng trắng một quả trứng vào giấm đang nóng, mỗi tối trước khi ngủ dùng 1 lần, cho đến khi lành bệnh thì thôi.
Cao huyết áp: Trứng gà 1 quả, giấm 60ml. Trứng gà và giấm trộn đều, sau khi nấu chín, dùng sáng sớm lúc bụng đói, dùng liền 1 tuần.
Hoàng đản (viêm gan vàng da): Trứng gà cả vỏ sau khi đốt thành than, tán nhuyễn, hoà với giấm để dùng. Ngày 1 lần.
Bệnh tiểu đường: Trứng gà 5 quả, giấm 150ml. Trứng gà 5 quả đập ra, thêm giấm 150ml trộn đều, ngâm 36 giờ, lại thêm giấm 250ml trộn đều. Mỗi sáng và chiều uống 15ml.
Hen suyễn theo mùa: Trứng gà 1 quả, giấm tùy lượng. Giấm nấu với trứng, sau khi chín, lột vỏ, nấu lại 5 phút, ăn trứng. Ngày 2 lần, lần 1 trứng.
Tiêu chảy: Trứng gà 2 quả, giấm 100ml. Đập trứng gà vào nồi bằng sành (sứ hay thủy tinh), nấu trứng chín, uống cả giấm lẫn trứng. Nếu chưa khỏi, dùng lại 1 lần.
Viêm phế quản mạn: Dầu mè 30-40ml, giấm vừa đủ, trứng gà 2 quả. Đập trứng vào dầu mè đang nóng để trứng chín, thêm giấm nấu. Mỗi sáng và chiều dùng 1 quả trứng. Trong thời gian dùng thì kiêng rượu, thuốc lá.
Nôn khi thai nghén: Trứng gà 1 quả, đường trắng 30g, giấm 60ml. Giấm nấu sôi, nêm đường trắng nấu tan, đập trứng cho vào, nấu chín, dùng sạch. Ngày 1 thang, dùng liền 3 ngày.
Kiết lỵ dạng nước: Trứng gà 3 quả, bột mì 150g, giấm 30ml. Đập trứng gà vào trong bột mì, nhào thành khối bột, cắt lát nhỏ, dùng giấm rang chín. Dùng ngày 2 lần, cho đến khi lành bệnh.
Vai lưng mỏi đau: Chuối 1 quả, cà rốt 150g, táo tây 200g, trứng gà 1 quả, sữa bò 100ml, giấm 100ml, mật ong vừa đủ. Chuối lột vỏ cắt làm đôi, cà rốt và táo tây thái hạt lựu, cho vào máy xay, thêm lòng đỏ trứng, sữa bò, giấm chế biến thành sinh tố, nêm thêm mật ong, dùng thường sẽ có hiệu quả.
1. Ăn tiết canh
Khi ăn tiết canh lợn chưa được nấu chín thì liên cầu khuẩn từ thức ăn sẽ xâm nhập vào cơ thể người và gây bệnh.
Liên cầu khuẩn gây ra các triệu chứng viêm não, xuất huyết, viêm phổi, viêm cơ tim và viêm khớp và thậm chí tử vong. Ở Việt Nam, trên 70% bệnh nhân nhiễm liên cầu khuẩn lợn là do ăn tiết canh lòng lợn.
2. Óc lợn
Nhiều mẹ thường có quan niệm “ăn gì bổ nấy” nên thường mua óc lợn ép con ăn, nhưng kỳ thực óc lợn không hề có tác dụng hỗ trợ phát triển trí não như đồn đại. Trái lại ăn nhiều óc lợn còn khiến cho trẻ đối mặt với nguy cơ béo phì, rối loạn mỡ máu, tim mạch…
Óc lợn rất giàu dưỡng chất. Các chỉ số thống kê cho thấy, cứ 100g óc lợn có tới 2500mg cholesterol, tức là gấp 8 lần nhu cầu cholesterol của một người một ngày. Chất đạm trong óc lợn chỉ có 9g/100g, thấp hơn rất nhiều so với các phần khác như thịt nạc.
3. Chân giò
Chân giò chủ yếu chứa protein, chất béo và chất keo protit. Ngoài ra, thực phẩm này còn có canxi, sắt, vitamin A, B, C. Song, lượng chất béo ở chân giò không tốt khi cơ thể ăn quá nhiều.
Chưa kể chân giò có nhiều chất béo sẽ khiến quá trình tiêu hóa gặp nhiều khó khăn và không tốt với người có dấu hiệu cholesterol tăng cao.
4. Ăn gan lợn
Gan là bộ phận chuyển hóa và đào thải chất độc trong cơ thể lợn nên chính bộ phận này cũng tập trung nhiều chất cặn bã, mầm bệnh, cùng một hàm lượng độc tố nhất định. Trong gan cũng có nhiều ký sinh trùng như sán, virus gây bệnh.
Để giảm độc tố của gan nên ngâm gan trong sữa tươi 30 phút để giúp tẩy mùi hôi và độc tố còn tích tụ lại.
Tuy vậy, nếu bạn thường xuyên ăn gan lợn thì nên hạn chế dần đi vì nó hoàn toàn không phải thực phẩm tốt lành cho sức khỏe.
5. Lòng già, lòng non và nội tạng của lợn
Hai bộ phận này cũng như các nội tạng khác của lợn chứa rất nhiều protein và cholesterol. Điều này không có lợi cho những người có bệnh tim mạch, tiểu đường, cholesterol máu, rối loạn chuyển hóa.
Nếu bạn ăn trong tình trạng chưa chín sẽ rất nguy hiểm do trong ruột lợn có chứa coli và các vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy, tả lỵ, thương hàn…
Ăn nhiều nội tạng cũng chính là nguyên nhân gây các bệnh nguy hiểm khác như gout, viêm tụy cấp, gan nhiễm mỡ, béo phì.
Lưu ý khi chế biến thịt lợn
Không để thịt trong ngăn lạnh quá lâu
Không nên giữ các loại thịt gia cầm, và nhất là thủy sản còn sống trong ngăn lạnh quá 2 ngày. Thịt đã qua chế biến cũng không nên để quá 5 ngày. Nguyên nhân là do thịt bảo quan trong ngăn lạnh quá lâu sẽ làm vi khuẩn phát sinh, thịt sẽ mất đi chất dinh dưỡng và hương vị của thịt.
Rã đông thịt đúng cách
Theo các chuyên gia, nếu thịt để trong ngăn đá thì cần rã đông tự nhiên trong khoảng 2-3 tiếng trước khi nấu. Tốt nhất dùng nước lạnh pha thêm ít muối để rã đông. Cách này vừa giữ được chất dinh dưỡng trong thịt, lại vừa bảo đảm vệ sinh. Hoặc bạn có thể cho thêm ít gừng tươi đập dập cho vào nước ngâm thịt. Gừng sẽ giúp thịt tươi ngon trở lại.
Không rửa thịt bằng nước nóng
Rửa thịt bằng nước nóng sẽ mất đi rất nhiều thành phần dinh dưỡng trong thịt lợn.
Không nấu thịt quá lâu
Nấu thịt quá lâu rất gây hại cho sức khỏe. Các loại acid amin, creatinine, đường và các hợp chất vô hại trong thịt khi ở nhiệt độ 200℃~300℃ sẽ phản ứng tạo ra amin có hương thơm, loại amin này hàm chứa 12 loại hợp chất hóa học, trong đó tác dụng gây ung thư.
Ngoài tác dụng tăng dinh dưỡng, trợ giúp tiêu hoá, những bài thuốc từ trứng gà và giấm chữa được khá nhiều bệnh như cao huyết áp, tiểu đường, hen suyễn, đau mỏi vai gáy...
Cách làm trứng giấm
Giấm gạo 180ml, trứng gà (còn tươi) 1 quả. Rửa sạch trứng, ngâm trong giấm hai ngày đêm. Sau khi vỏ trứng hòa tan hoàn toàn, dùng đũa đâm thủng màng trứng còn lại và gắp ra. Khuấy thật đều lòng trắng và lòng đỏ trứng, bạn sẽ có trứng giấm nguyên chất, đặt trong tủ lạnh để bảo quản.
Cách dùng: Múc 2 muỗng trứng giấm nguyên chất, thêm 1 muỗng mật ong, dùng lượng nước đun sôi để nguội gấp 7, 8 lần để pha loãng rồi uống. Ngày 1-2 lần, dùng sau bữa ăn 20-30 phút.
Để chế biến dịch trứng giấm cần chọn loại giấm tốt, với giấm tốt 9 độ không màu, trứng giấm chế biến ra có chất lượng tốt nhất. Cũng có thể dùng những loại giấm khác nhưng thời gian ngâm phải lâu hơn. Đặc biệt là không được dùng giấm hoá học.
Thông thường, 1 quả trứng giấm có thể dùng trong 1 tuần, mỗi ngày dùng 20-30ml. Sau ngày thứ 4, chế biến dịch trứng giấm quả kế tiếp, để có thể dùng liên tục.
Món ăn bài thuốc dùng trứng và giấm:
Đau thắt ngực thể khí trệ huyết ứ: Trứng gà tươi 1 quả, giấm 60ml, đường đen vừa đủ. Trứng gà đập trong chén, thêm giấm, đường đen trộn đều. Ngày 1-2 lần, dùng liền vài ngày.
Sinh khó, sau khi sanh đi lỵ ra máu: Trứng gà tươi 3 quả, giấm 50ml. Lấy lòng đỏ trứng trộn đều với giấm, 1 lần uống sạch.
Sa đì: Trứng gà 2 quả, giấm 250ml. Trứng gà ngâm giấm 1 ngày, rồi đem đun đến khi giấm còn phân nửa, ăn trứng, uống giấm ngay lúc nóng.
Sau khi sanh chảy máu không cầm: Trứng gà ác 3 quả, giấm 1 ly, rượu 1 ly. Đập trứng, khuấy đều với giấm, rượu, rồi đun thành 1 ly. Chia 2 lần để uống. Ngày 1 thang, dùng liền 5-7 thang.
Sốt rét: Trứng gà 3 quả, giấm 100ml. Đập trứng, giấm và trứng cho vào nồi đất nấu sôi, uống ấm. Sau khi dùng sẽ vã mồ hôi, hết sốt sẽ có hiện tượng nôn ói…
Viêm thực quản: Lòng trắng trứng 1 quả, bán hạ 9g. Bán hạ thêm giấm vừa đủ nấu chung, sau khi loại bỏ bán hạ, đổ lòng trắng một quả trứng vào giấm đang nóng, mỗi tối trước khi ngủ dùng 1 lần, cho đến khi lành bệnh thì thôi.
Cao huyết áp: Trứng gà 1 quả, giấm 60ml. Trứng gà và giấm trộn đều, sau khi nấu chín, dùng sáng sớm lúc bụng đói, dùng liền 1 tuần.
Hoàng đản (viêm gan vàng da): Trứng gà cả vỏ sau khi đốt thành than, tán nhuyễn, hoà với giấm để dùng. Ngày 1 lần.
Bệnh tiểu đường: Trứng gà 5 quả, giấm 150ml. Trứng gà 5 quả đập ra, thêm giấm 150ml trộn đều, ngâm 36 giờ, lại thêm giấm 250ml trộn đều. Mỗi sáng và chiều uống 15ml.
Hen suyễn theo mùa: Trứng gà 1 quả, giấm tùy lượng. Giấm nấu với trứng, sau khi chín, lột vỏ, nấu lại 5 phút, ăn trứng. Ngày 2 lần, lần 1 trứng.
Tiêu chảy: Trứng gà 2 quả, giấm 100ml. Đập trứng gà vào nồi bằng sành (sứ hay thủy tinh), nấu trứng chín, uống cả giấm lẫn trứng. Nếu chưa khỏi, dùng lại 1 lần.
Viêm phế quản mạn: Dầu mè 30-40ml, giấm vừa đủ, trứng gà 2 quả. Đập trứng vào dầu mè đang nóng để trứng chín, thêm giấm nấu. Mỗi sáng và chiều dùng 1 quả trứng. Trong thời gian dùng thì kiêng rượu, thuốc lá.
Nôn khi thai nghén: Trứng gà 1 quả, đường trắng 30g, giấm 60ml. Giấm nấu sôi, nêm đường trắng nấu tan, đập trứng cho vào, nấu chín, dùng sạch. Ngày 1 thang, dùng liền 3 ngày.
Kiết lỵ dạng nước: Trứng gà 3 quả, bột mì 150g, giấm 30ml. Đập trứng gà vào trong bột mì, nhào thành khối bột, cắt lát nhỏ, dùng giấm rang chín. Dùng ngày 2 lần, cho đến khi lành bệnh.
Vai lưng mỏi đau: Chuối 1 quả, cà rốt 150g, táo tây 200g, trứng gà 1 quả, sữa bò 100ml, giấm 100ml, mật ong vừa đủ. Chuối lột vỏ cắt làm đôi, cà rốt và táo tây thái hạt lựu, cho vào máy xay, thêm lòng đỏ trứng, sữa bò, giấm chế biến thành sinh tố, nêm thêm mật ong, dùng thường sẽ có hiệu quả.
1. Ăn tiết canh
Khi ăn tiết canh lợn chưa được nấu chín thì liên cầu khuẩn từ thức ăn sẽ xâm nhập vào cơ thể người và gây bệnh.
Liên cầu khuẩn gây ra các triệu chứng viêm não, xuất huyết, viêm phổi, viêm cơ tim và viêm khớp và thậm chí tử vong. Ở Việt Nam, trên 70% bệnh nhân nhiễm liên cầu khuẩn lợn là do ăn tiết canh lòng lợn.
2. Óc lợn
Nhiều mẹ thường có quan niệm “ăn gì bổ nấy” nên thường mua óc lợn ép con ăn, nhưng kỳ thực óc lợn không hề có tác dụng hỗ trợ phát triển trí não như đồn đại. Trái lại ăn nhiều óc lợn còn khiến cho trẻ đối mặt với nguy cơ béo phì, rối loạn mỡ máu, tim mạch…
Óc lợn rất giàu dưỡng chất. Các chỉ số thống kê cho thấy, cứ 100g óc lợn có tới 2500mg cholesterol, tức là gấp 8 lần nhu cầu cholesterol của một người một ngày. Chất đạm trong óc lợn chỉ có 9g/100g, thấp hơn rất nhiều so với các phần khác như thịt nạc.
3. Chân giò
Chân giò chủ yếu chứa protein, chất béo và chất keo protit. Ngoài ra, thực phẩm này còn có canxi, sắt, vitamin A, B, C. Song, lượng chất béo ở chân giò không tốt khi cơ thể ăn quá nhiều.
Chưa kể chân giò có nhiều chất béo sẽ khiến quá trình tiêu hóa gặp nhiều khó khăn và không tốt với người có dấu hiệu cholesterol tăng cao.
4. Ăn gan lợn
Gan là bộ phận chuyển hóa và đào thải chất độc trong cơ thể lợn nên chính bộ phận này cũng tập trung nhiều chất cặn bã, mầm bệnh, cùng một hàm lượng độc tố nhất định. Trong gan cũng có nhiều ký sinh trùng như sán, virus gây bệnh.
Để giảm độc tố của gan nên ngâm gan trong sữa tươi 30 phút để giúp tẩy mùi hôi và độc tố còn tích tụ lại.
Tuy vậy, nếu bạn thường xuyên ăn gan lợn thì nên hạn chế dần đi vì nó hoàn toàn không phải thực phẩm tốt lành cho sức khỏe.
5. Lòng già, lòng non và nội tạng của lợn
Hai bộ phận này cũng như các nội tạng khác của lợn chứa rất nhiều protein và cholesterol. Điều này không có lợi cho những người có bệnh tim mạch, tiểu đường, cholesterol máu, rối loạn chuyển hóa.
Nếu bạn ăn trong tình trạng chưa chín sẽ rất nguy hiểm do trong ruột lợn có chứa coli và các vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy, tả lỵ, thương hàn…
Ăn nhiều nội tạng cũng chính là nguyên nhân gây các bệnh nguy hiểm khác như gout, viêm tụy cấp, gan nhiễm mỡ, béo phì.
Lưu ý khi chế biến thịt lợn
Không để thịt trong ngăn lạnh quá lâu
Không nên giữ các loại thịt gia cầm, và nhất là thủy sản còn sống trong ngăn lạnh quá 2 ngày. Thịt đã qua chế biến cũng không nên để quá 5 ngày. Nguyên nhân là do thịt bảo quan trong ngăn lạnh quá lâu sẽ làm vi khuẩn phát sinh, thịt sẽ mất đi chất dinh dưỡng và hương vị của thịt.
Rã đông thịt đúng cách
Theo các chuyên gia, nếu thịt để trong ngăn đá thì cần rã đông tự nhiên trong khoảng 2-3 tiếng trước khi nấu. Tốt nhất dùng nước lạnh pha thêm ít muối để rã đông. Cách này vừa giữ được chất dinh dưỡng trong thịt, lại vừa bảo đảm vệ sinh. Hoặc bạn có thể cho thêm ít gừng tươi đập dập cho vào nước ngâm thịt. Gừng sẽ giúp thịt tươi ngon trở lại.
Không rửa thịt bằng nước nóng
Rửa thịt bằng nước nóng sẽ mất đi rất nhiều thành phần dinh dưỡng trong thịt lợn.
Không nấu thịt quá lâu
Nấu thịt quá lâu rất gây hại cho sức khỏe. Các loại acid amin, creatinine, đường và các hợp chất vô hại trong thịt khi ở nhiệt độ 200℃~300℃ sẽ phản ứng tạo ra amin có hương thơm, loại amin này hàm chứa 12 loại hợp chất hóa học, trong đó tác dụng gây ung thư.
Nguồn tin: Theo Đồng Trang (T/h) (Đời sống và pháp luật)
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn