Chất xơ đóng vai trò chính trong hỗ trợ điều trị các loại bệnh như tim mạch, thừa cân béo phì, bệnh tiểu đường
, bệnh táo bón, bệnh ung thư… Chất xơ có chức năng xúc tiến quá trình tiêu hóa, hỗ trợ đưa chất phế thải ra khỏi
cơ thể nhanh chóng và do đó giảm sự tồn tại của các chất độc trong cơ thể.
Cơ thể chúng ta được khuyến cáo nạp ít nhất 20 – 25g/người/ngày lượng chất xơ vào cơ thể. Trong các thực phẩm chứa chất xơ thường có cả chất chống oxy hóa và sinh tố C nữa đó.
Quá trình hoạt động của chất xơ là khi nhai kỹ, nước bọt sẽ được tiết ra nhiều hơn tới dạ dày và ruột non làm trì hoãn sự tiêu hóa thực phẩm tạo ra cảm giác no. Khi ruột già chứa đủ chất xơ sẽ làm các vi sinh vật dễ dàng lên men, hút nhiều nước khiến phân mềm dễ đào thải ra ngoài hơn.
Một vài lưu ý khi sử dụng chất xơ bao gồm:
-Nên sử dụng chất xơ trong thiên nhiên hơn chất xơ chế biến, vì chất xơ trong thiên nhiên có hai loại tan trong nước và không tan trong nước.
- Không nên ăn chất xơ nấu quá nhừ vì nó chuyển thành dạng bột đường. Vì vậy nếu có thể ăn rau vừa chín tới, đặc biệt rau sống và rau còn giòn.
- Rửa trái cây và rau trước khi dùng để loại bỏ hóa chất bảo vệ thực vật. Tốt nhất ăn trái cây không nên gọt vỏ vì lớp này có nhiều chất xơ không hòa tan trong nước.
- Giữa hai bữa ăn, nên dùng trái cây khô khi đói.
- Chất xơ trong khẩu phần ăn tăng từ từ để bộ máy tiêu hoá thích nghi được với món ăn khó tiêu này và tránh đầy bụng.
Chất xơ trị táo bón, giảm cholesterol trong máu, điều trị ung thư
Tác dụng của chất xơ đối với cơ thể sẽ khiến bạn khá bất ngờ đấy! Thật kỳ lạ khi chúng lại ít dưỡng chất nhất nhưng hiệu quả mang lại cho cơ thể lại quá nhiều như ngăn ngừa táo bón, trị bệnh viêm ruột, ngăn ngừa ung thư, trị béo phì, ngăn ngừa bệnh tim mạch và tiểu đường. Chất xơ có tác dụng gì đối với cơ thể?
Chất xơ hút rất nhiều nước trong ruột làm tăng khối lượng phân và kích thích nhu động ruột tăng co bóp để tống phân ra ngoài dễ dàng và chất xơ có khả năng tạo sự phát triển cho các vi khuẩn có lợi trong đường ruột giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
Quá trình hoạt động làm giảm lượng cholesterol trong máu như sau: cholesterol đóng vai trò tổng hợp muối mật tại gan, sau đó muối mật đổ vào ruột non qua ống mật chủ. Lúc này chất xơ vào ruột có nhiệm vụ hút nước để giữ muối mật trong các lớp nhầy rồi đẩy phân ra ngoài. Từ đó làm giảm sự hấp thu lại muối mật, lượng cholesterol cũng giảm đi.
Khi lượng cholesterol giảm thì nguy cơ mắc bệnh tim mạch như bệnh mạch vành, mỡ trong máu, xơ vữa động mạch cũng giảm theo. Lợi ích của chất xơ mang lại cho sức khỏe nhiều hơn chúng ta nghĩ.
Lượng đường huyết sẽ không bị tăng đột ngột khi có sự tham gia của chất xơ, chúng làm tinh bột lưu lại ở dạ dày lâu hơn, làm chậm quá trình phân giải và hấp thu glucose dẫn đến lượng đường máu tăng lên từ từ và ổn định.
Chất xơ tạo điều kiện cho các vi khuẩn có lợi trong đường ruột hoạt động, giúp ức chế các tế bào ung thư, tăng bài xuất các chất gây ung thư ra ngoài cơ thể. Chất xơ làm giảm lượng estrogen trong máu sẽ làm nguy cơ ung thư vú giảm đi đáng kể.
Chính chất xơ giúp giải quyết các vấn đề trào ngược acid dạ dày nhưng cũng chính chất xơ là nguyên nhân gây ra trào ngược acid dạ dày nếu như sử dụng một lượng lớn vào cơ thể gây ra áp lực dạ dày.
Việc tiêu thụ quá nhiều chất xơ dẫn đến cơ thể khó tiêu hóa do chúng cố gắng phá vỡ thức ăn trong ruột gây đầy hơi khó chịu.
Khi hệ tiêu hóa bị ép hoạt động nhanh bất thường thì sẽ xảy ra hiện tượng tiêu chảy. Do đó không nên ăn cùng lúc một lượng lớn quá nhiều trái cây tươi, quả khô.
Khi chất xơ vào cơ thể vừa đủ sẽ ngăn ngừa được bệnh táo bón. Tuy nhiên khi ăn quá nhiều chất xơ hòa tan sẽ gặp tác dụng ngược. Chất xơ có xu hướng hấp thụ nước từ ruột, khi hấp thụ hết chất lỏng trong ruột già sẽ gây ra tình trạng mất nước làm khó tiêu, sự tiêu hóa diễn ra chậm hơn, táo bón xuất hiện.
Không nên lạm dụng quá nhiều chất xơ sẽ phản tác dụng
Hàm lượng chất xơ: 5,5gram trong một quả lê cỡ trung bình, hoặc 3,1gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3gram trong một cốc, hoặc 2gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,1gram trong một quả chuối cỡ trung bình, hoặc 2,6gr trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 4,4gram trong một quả táo cỡ trung bình, hoặc 2,4gr trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: Một cốc chứa 8 gam chất xơ, hoặc 6,5gram trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 10gram trong cốc hoặc 6,7gram trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 3,6gram trong một cốc, hoặc 2,8gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,8gram mỗi cốc, hoặc 2,8 gram trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 2,4gram mỗi cốc, hoặc 2,6 gam trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 10,3gram trong một atisô, hoặc 8,6 gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 4gram mỗi cốc, hoặc 2,6 gam trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 15,6gram mỗi chén đậu lăng nấu chín, hoặc 7,9 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 11,3gram mỗi cốc đậu nấu chín, hoặc 6,4 trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 16,3gram mỗi cốc đậu nấu chín, hoặc 8,3 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 12,5 gram / cốc đậu xanh nấu chín, hoặc 7,6 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 5,2gram mỗi cốc quinoa nấu chín, hoặc 2,8 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 16,5gram cho mỗi cốc yến mạch thô, hoặc 10,6 gram / 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 1,2gram mỗi cốc bỏng ngô không khí, hoặc 14,5gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,4gram mỗi ounce, hoặc 12,5gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 10,6 gram / ounce hạt chia khô, hoặc 34,4gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: Khoai lang luộc vừa chín đến (đã bóc vỏ) có 3,8 gam chất xơ, hoặc 2,5 gram cho 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 3,1gr trong một miếng 1 ounce, hoặc 10,9gr trên 100 gram.
Thực phẩm bổ sung chất xơ.
Nói về tác dụng của chất xơ thì còn rất nhiều thực phẩm bổ sung chất xơ khác có trong rau, củ, đậu. Có thể nói nguồn thực phẩm giàu chất xơ rất phong phú, chỉ cần nạp đều đặn và vừa đủ thì sẽ rất tốt cho sức khỏe cũng như dành cho người giảm cân.
Thảo Phạm | Theo Phụ nữ sức khỏe
Tác dụng của chất xơ: Cái chổi làm sạch đường tiêu hóa tốt nhất.
Tác dụng của chất xơ đóng vai trò thiết yếu trong hệ tiêu hóa của mỗi chúng ta. Ít ai biết rằng chất xơ chứa ít chất dinh dưỡng nhất trong tất cả các chất, nhưng công dụng lại là tuyệt vời nhất cho sức khỏe. Có điều gì thú vị trong hoạt chất này nhỉ?
Chất xơ đóng vai trò chính trong hỗ trợ điều trị các loại bệnh như tim mạch, thừa cân béo phì, bệnh tiểu đường, bệnh táo bón, bệnh ung thư… Chất xơ có chức năng xúc tiến quá trình tiêu hóa, hỗ trợ đưa chất phế thải ra khỏi cơ thể nhanh chóng và do đó giảm sự tồn tại của các chất độc trong cơ thể.
Cơ thể chúng ta được khuyến cáo nạp ít nhất 20 – 25g/người/ngày lượng chất xơ vào cơ thể. Trong các thực phẩm chứa chất xơ thường có cả chất chống oxy hóa và sinh tố C nữa đó.
Quá trình hoạt động của chất xơ là khi nhai kỹ, nước bọt sẽ được tiết ra nhiều hơn tới dạ dày và ruột non làm trì hoãn sự tiêu hóa thực phẩm tạo ra cảm giác no. Khi ruột già chứa đủ chất xơ sẽ làm các vi sinh vật dễ dàng lên men, hút nhiều nước khiến phân mềm dễ đào thải ra ngoài hơn.
Một vài lưu ý khi sử dụng chất xơ bao gồm:
-Nên sử dụng chất xơ trong thiên nhiên hơn chất xơ chế biến, vì chất xơ trong thiên nhiên có hai loại tan trong nước và không tan trong nước.
- Không nên ăn chất xơ nấu quá nhừ vì nó chuyển thành dạng bột đường. Vì vậy nếu có thể ăn rau vừa chín tới, đặc biệt rau sống và rau còn giòn.
- Rửa trái cây và rau trước khi dùng để loại bỏ hóa chất bảo vệ thực vật. Tốt nhất ăn trái cây không nên gọt vỏ vì lớp này có nhiều chất xơ không hòa tan trong nước.
- Giữa hai bữa ăn, nên dùng trái cây khô khi đói.
- Chất xơ trong khẩu phần ăn tăng từ từ để bộ máy tiêu hoá thích nghi được với món ăn khó tiêu này và tránh đầy bụng.
Chất xơ trị táo bón, giảm cholesterol trong máu, điều trị ung thư
Tác dụng của chất xơ đối với cơ thể sẽ khiến bạn khá bất ngờ đấy! Thật kỳ lạ khi chúng lại ít dưỡng chất nhất nhưng hiệu quả mang lại cho cơ thể lại quá nhiều như ngăn ngừa táo bón, trị bệnh viêm ruột, ngăn ngừa ung thư, trị béo phì, ngăn ngừa bệnh tim mạch và tiểu đường. Chất xơ có tác dụng gì đối với cơ thể?
Chất xơ hút rất nhiều nước trong ruột làm tăng khối lượng phân và kích thích nhu động ruột tăng co bóp để tống phân ra ngoài dễ dàng và chất xơ có khả năng tạo sự phát triển cho các vi khuẩn có lợi trong đường ruột giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
Quá trình hoạt động làm giảm lượng cholesterol trong máu như sau: cholesterol đóng vai trò tổng hợp muối mật tại gan, sau đó muối mật đổ vào ruột non qua ống mật chủ. Lúc này chất xơ vào ruột có nhiệm vụ hút nước để giữ muối mật trong các lớp nhầy rồi đẩy phân ra ngoài. Từ đó làm giảm sự hấp thu lại muối mật, lượng cholesterol cũng giảm đi.
Khi lượng cholesterol giảm thì nguy cơ mắc bệnh tim mạch như bệnh mạch vành, mỡ trong máu, xơ vữa động mạch cũng giảm theo. Lợi ích của chất xơ mang lại cho sức khỏe nhiều hơn chúng ta nghĩ.
Lượng đường huyết sẽ không bị tăng đột ngột khi có sự tham gia của chất xơ, chúng làm tinh bột lưu lại ở dạ dày lâu hơn, làm chậm quá trình phân giải và hấp thu glucose dẫn đến lượng đường máu tăng lên từ từ và ổn định.
Chất xơ tạo điều kiện cho các vi khuẩn có lợi trong đường ruột hoạt động, giúp ức chế các tế bào ung thư, tăng bài xuất các chất gây ung thư ra ngoài cơ thể. Chất xơ làm giảm lượng estrogen trong máu sẽ làm nguy cơ ung thư vú giảm đi đáng kể.
Chính chất xơ giúp giải quyết các vấn đề trào ngược acid dạ dày nhưng cũng chính chất xơ là nguyên nhân gây ra trào ngược acid dạ dày nếu như sử dụng một lượng lớn vào cơ thể gây ra áp lực dạ dày.
Việc tiêu thụ quá nhiều chất xơ dẫn đến cơ thể khó tiêu hóa do chúng cố gắng phá vỡ thức ăn trong ruột gây đầy hơi khó chịu.
Khi hệ tiêu hóa bị ép hoạt động nhanh bất thường thì sẽ xảy ra hiện tượng tiêu chảy. Do đó không nên ăn cùng lúc một lượng lớn quá nhiều trái cây tươi, quả khô.
Khi chất xơ vào cơ thể vừa đủ sẽ ngăn ngừa được bệnh táo bón. Tuy nhiên khi ăn quá nhiều chất xơ hòa tan sẽ gặp tác dụng ngược. Chất xơ có xu hướng hấp thụ nước từ ruột, khi hấp thụ hết chất lỏng trong ruột già sẽ gây ra tình trạng mất nước làm khó tiêu, sự tiêu hóa diễn ra chậm hơn, táo bón xuất hiện.
Không nên lạm dụng quá nhiều chất xơ sẽ phản tác dụng
Hàm lượng chất xơ: 5,5gram trong một quả lê cỡ trung bình, hoặc 3,1gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3gram trong một cốc, hoặc 2gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,1gram trong một quả chuối cỡ trung bình, hoặc 2,6gr trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 4,4gram trong một quả táo cỡ trung bình, hoặc 2,4gr trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: Một cốc chứa 8 gam chất xơ, hoặc 6,5gram trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 10gram trong cốc hoặc 6,7gram trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 3,6gram trong một cốc, hoặc 2,8gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,8gram mỗi cốc, hoặc 2,8 gram trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 2,4gram mỗi cốc, hoặc 2,6 gam trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 10,3gram trong một atisô, hoặc 8,6 gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 4gram mỗi cốc, hoặc 2,6 gam trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 15,6gram mỗi chén đậu lăng nấu chín, hoặc 7,9 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 11,3gram mỗi cốc đậu nấu chín, hoặc 6,4 trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 16,3gram mỗi cốc đậu nấu chín, hoặc 8,3 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 12,5 gram / cốc đậu xanh nấu chín, hoặc 7,6 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 5,2gram mỗi cốc quinoa nấu chín, hoặc 2,8 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 16,5gram cho mỗi cốc yến mạch thô, hoặc 10,6 gram / 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 1,2gram mỗi cốc bỏng ngô không khí, hoặc 14,5gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,4gram mỗi ounce, hoặc 12,5gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 10,6 gram / ounce hạt chia khô, hoặc 34,4gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: Khoai lang luộc vừa chín đến (đã bóc vỏ) có 3,8 gam chất xơ, hoặc 2,5 gram cho 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 3,1gr trong một miếng 1 ounce, hoặc 10,9gr trên 100 gram.
Thực phẩm bổ sung chất xơ.
Nói về tác dụng của chất xơ thì còn rất nhiều thực phẩm bổ sung chất xơ khác có trong rau, củ, đậu. Có thể nói nguồn thực phẩm giàu chất xơ rất phong phú, chỉ cần nạp đều đặn và vừa đủ thì sẽ rất tốt cho sức khỏe cũng như dành cho người giảm cân.
Thảo Phạm | Theo Phụ nữ sức khỏe
Tác dụng của chất xơ: Cái chổi làm sạch đường tiêu hóa tốt nhất.
Tác dụng của chất xơ đóng vai trò thiết yếu trong hệ tiêu hóa của mỗi chúng ta. Ít ai biết rằng chất xơ chứa ít chất dinh dưỡng nhất trong tất cả các chất, nhưng công dụng lại là tuyệt vời nhất cho sức khỏe. Có điều gì thú vị trong hoạt chất này nhỉ?
Chất xơ đóng vai trò chính trong hỗ trợ điều trị các loại bệnh như tim mạch, thừa cân béo phì, bệnh tiểu đường, bệnh táo bón, bệnh ung thư… Chất xơ có chức năng xúc tiến quá trình tiêu hóa, hỗ trợ đưa chất phế thải ra khỏi cơ thể nhanh chóng và do đó giảm sự tồn tại của các chất độc trong cơ thể.
Cơ thể chúng ta được khuyến cáo nạp ít nhất 20 – 25g/người/ngày lượng chất xơ vào cơ thể. Trong các thực phẩm chứa chất xơ thường có cả chất chống oxy hóa và sinh tố C nữa đó.
Quá trình hoạt động của chất xơ là khi nhai kỹ, nước bọt sẽ được tiết ra nhiều hơn tới dạ dày và ruột non làm trì hoãn sự tiêu hóa thực phẩm tạo ra cảm giác no. Khi ruột già chứa đủ chất xơ sẽ làm các vi sinh vật dễ dàng lên men, hút nhiều nước khiến phân mềm dễ đào thải ra ngoài hơn.
Một vài lưu ý khi sử dụng chất xơ bao gồm:
-Nên sử dụng chất xơ trong thiên nhiên hơn chất xơ chế biến, vì chất xơ trong thiên nhiên có hai loại tan trong nước và không tan trong nước.
- Không nên ăn chất xơ nấu quá nhừ vì nó chuyển thành dạng bột đường. Vì vậy nếu có thể ăn rau vừa chín tới, đặc biệt rau sống và rau còn giòn.
- Rửa trái cây và rau trước khi dùng để loại bỏ hóa chất bảo vệ thực vật. Tốt nhất ăn trái cây không nên gọt vỏ vì lớp này có nhiều chất xơ không hòa tan trong nước.
- Giữa hai bữa ăn, nên dùng trái cây khô khi đói.
- Chất xơ trong khẩu phần ăn tăng từ từ để bộ máy tiêu hoá thích nghi được với món ăn khó tiêu này và tránh đầy bụng.
Chất xơ trị táo bón, giảm cholesterol trong máu, điều trị ung thư
Tác dụng của chất xơ đối với cơ thể sẽ khiến bạn khá bất ngờ đấy! Thật kỳ lạ khi chúng lại ít dưỡng chất nhất nhưng hiệu quả mang lại cho cơ thể lại quá nhiều như ngăn ngừa táo bón, trị bệnh viêm ruột, ngăn ngừa ung thư, trị béo phì, ngăn ngừa bệnh tim mạch và tiểu đường. Chất xơ có tác dụng gì đối với cơ thể?
Chất xơ hút rất nhiều nước trong ruột làm tăng khối lượng phân và kích thích nhu động ruột tăng co bóp để tống phân ra ngoài dễ dàng và chất xơ có khả năng tạo sự phát triển cho các vi khuẩn có lợi trong đường ruột giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
Quá trình hoạt động làm giảm lượng cholesterol trong máu như sau: cholesterol đóng vai trò tổng hợp muối mật tại gan, sau đó muối mật đổ vào ruột non qua ống mật chủ. Lúc này chất xơ vào ruột có nhiệm vụ hút nước để giữ muối mật trong các lớp nhầy rồi đẩy phân ra ngoài. Từ đó làm giảm sự hấp thu lại muối mật, lượng cholesterol cũng giảm đi.
Khi lượng cholesterol giảm thì nguy cơ mắc bệnh tim mạch như bệnh mạch vành, mỡ trong máu, xơ vữa động mạch cũng giảm theo. Lợi ích của chất xơ mang lại cho sức khỏe nhiều hơn chúng ta nghĩ.
Lượng đường huyết sẽ không bị tăng đột ngột khi có sự tham gia của chất xơ, chúng làm tinh bột lưu lại ở dạ dày lâu hơn, làm chậm quá trình phân giải và hấp thu glucose dẫn đến lượng đường máu tăng lên từ từ và ổn định.
Chất xơ tạo điều kiện cho các vi khuẩn có lợi trong đường ruột hoạt động, giúp ức chế các tế bào ung thư, tăng bài xuất các chất gây ung thư ra ngoài cơ thể. Chất xơ làm giảm lượng estrogen trong máu sẽ làm nguy cơ ung thư vú giảm đi đáng kể.
Chính chất xơ giúp giải quyết các vấn đề trào ngược acid dạ dày nhưng cũng chính chất xơ là nguyên nhân gây ra trào ngược acid dạ dày nếu như sử dụng một lượng lớn vào cơ thể gây ra áp lực dạ dày.
Việc tiêu thụ quá nhiều chất xơ dẫn đến cơ thể khó tiêu hóa do chúng cố gắng phá vỡ thức ăn trong ruột gây đầy hơi khó chịu.
Khi hệ tiêu hóa bị ép hoạt động nhanh bất thường thì sẽ xảy ra hiện tượng tiêu chảy. Do đó không nên ăn cùng lúc một lượng lớn quá nhiều trái cây tươi, quả khô.
Khi chất xơ vào cơ thể vừa đủ sẽ ngăn ngừa được bệnh táo bón. Tuy nhiên khi ăn quá nhiều chất xơ hòa tan sẽ gặp tác dụng ngược. Chất xơ có xu hướng hấp thụ nước từ ruột, khi hấp thụ hết chất lỏng trong ruột già sẽ gây ra tình trạng mất nước làm khó tiêu, sự tiêu hóa diễn ra chậm hơn, táo bón xuất hiện.
Không nên lạm dụng quá nhiều chất xơ sẽ phản tác dụng
Hàm lượng chất xơ: 5,5gram trong một quả lê cỡ trung bình, hoặc 3,1gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3gram trong một cốc, hoặc 2gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,1gram trong một quả chuối cỡ trung bình, hoặc 2,6gr trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 4,4gram trong một quả táo cỡ trung bình, hoặc 2,4gr trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: Một cốc chứa 8 gam chất xơ, hoặc 6,5gram trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 10gram trong cốc hoặc 6,7gram trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 3,6gram trong một cốc, hoặc 2,8gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,8gram mỗi cốc, hoặc 2,8 gram trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 2,4gram mỗi cốc, hoặc 2,6 gam trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 10,3gram trong một atisô, hoặc 8,6 gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 4gram mỗi cốc, hoặc 2,6 gam trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 15,6gram mỗi chén đậu lăng nấu chín, hoặc 7,9 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 11,3gram mỗi cốc đậu nấu chín, hoặc 6,4 trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 16,3gram mỗi cốc đậu nấu chín, hoặc 8,3 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 12,5 gram / cốc đậu xanh nấu chín, hoặc 7,6 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 5,2gram mỗi cốc quinoa nấu chín, hoặc 2,8 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 16,5gram cho mỗi cốc yến mạch thô, hoặc 10,6 gram / 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 1,2gram mỗi cốc bỏng ngô không khí, hoặc 14,5gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,4gram mỗi ounce, hoặc 12,5gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 10,6 gram / ounce hạt chia khô, hoặc 34,4gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: Khoai lang luộc vừa chín đến (đã bóc vỏ) có 3,8 gam chất xơ, hoặc 2,5 gram cho 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 3,1gr trong một miếng 1 ounce, hoặc 10,9gr trên 100 gram.
Thực phẩm bổ sung chất xơ.
Nói về tác dụng của chất xơ thì còn rất nhiều thực phẩm bổ sung chất xơ khác có trong rau, củ, đậu. Có thể nói nguồn thực phẩm giàu chất xơ rất phong phú, chỉ cần nạp đều đặn và vừa đủ thì sẽ rất tốt cho sức khỏe cũng như dành cho người giảm cân.
Thảo Phạm | Theo Phụ nữ sức khỏe
Tác dụng của chất xơ: Cái chổi làm sạch đường tiêu hóa tốt nhất.
Tác dụng của chất xơ đóng vai trò thiết yếu trong hệ tiêu hóa của mỗi chúng ta. Ít ai biết rằng chất xơ chứa ít chất dinh dưỡng nhất trong tất cả các chất, nhưng công dụng lại là tuyệt vời nhất cho sức khỏe. Có điều gì thú vị trong hoạt chất này nhỉ?
Chất xơ đóng vai trò chính trong hỗ trợ điều trị các loại bệnh như tim mạch, thừa cân béo phì, bệnh tiểu đường, bệnh táo bón, bệnh ung thư… Chất xơ có chức năng xúc tiến quá trình tiêu hóa, hỗ trợ đưa chất phế thải ra khỏi cơ thể nhanh chóng và do đó giảm sự tồn tại của các chất độc trong cơ thể.
Cơ thể chúng ta được khuyến cáo nạp ít nhất 20 – 25g/người/ngày lượng chất xơ vào cơ thể. Trong các thực phẩm chứa chất xơ thường có cả chất chống oxy hóa và sinh tố C nữa đó.
Quá trình hoạt động của chất xơ là khi nhai kỹ, nước bọt sẽ được tiết ra nhiều hơn tới dạ dày và ruột non làm trì hoãn sự tiêu hóa thực phẩm tạo ra cảm giác no. Khi ruột già chứa đủ chất xơ sẽ làm các vi sinh vật dễ dàng lên men, hút nhiều nước khiến phân mềm dễ đào thải ra ngoài hơn.
Một vài lưu ý khi sử dụng chất xơ bao gồm:
-Nên sử dụng chất xơ trong thiên nhiên hơn chất xơ chế biến, vì chất xơ trong thiên nhiên có hai loại tan trong nước và không tan trong nước.
- Không nên ăn chất xơ nấu quá nhừ vì nó chuyển thành dạng bột đường. Vì vậy nếu có thể ăn rau vừa chín tới, đặc biệt rau sống và rau còn giòn.
- Rửa trái cây và rau trước khi dùng để loại bỏ hóa chất bảo vệ thực vật. Tốt nhất ăn trái cây không nên gọt vỏ vì lớp này có nhiều chất xơ không hòa tan trong nước.
- Giữa hai bữa ăn, nên dùng trái cây khô khi đói.
- Chất xơ trong khẩu phần ăn tăng từ từ để bộ máy tiêu hoá thích nghi được với món ăn khó tiêu này và tránh đầy bụng.
Chất xơ trị táo bón, giảm cholesterol trong máu, điều trị ung thư
Tác dụng của chất xơ đối với cơ thể sẽ khiến bạn khá bất ngờ đấy! Thật kỳ lạ khi chúng lại ít dưỡng chất nhất nhưng hiệu quả mang lại cho cơ thể lại quá nhiều như ngăn ngừa táo bón, trị bệnh viêm ruột, ngăn ngừa ung thư, trị béo phì, ngăn ngừa bệnh tim mạch và tiểu đường. Chất xơ có tác dụng gì đối với cơ thể?
Chất xơ hút rất nhiều nước trong ruột làm tăng khối lượng phân và kích thích nhu động ruột tăng co bóp để tống phân ra ngoài dễ dàng và chất xơ có khả năng tạo sự phát triển cho các vi khuẩn có lợi trong đường ruột giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
Quá trình hoạt động làm giảm lượng cholesterol trong máu như sau: cholesterol đóng vai trò tổng hợp muối mật tại gan, sau đó muối mật đổ vào ruột non qua ống mật chủ. Lúc này chất xơ vào ruột có nhiệm vụ hút nước để giữ muối mật trong các lớp nhầy rồi đẩy phân ra ngoài. Từ đó làm giảm sự hấp thu lại muối mật, lượng cholesterol cũng giảm đi.
Khi lượng cholesterol giảm thì nguy cơ mắc bệnh tim mạch như bệnh mạch vành, mỡ trong máu, xơ vữa động mạch cũng giảm theo. Lợi ích của chất xơ mang lại cho sức khỏe nhiều hơn chúng ta nghĩ.
Lượng đường huyết sẽ không bị tăng đột ngột khi có sự tham gia của chất xơ, chúng làm tinh bột lưu lại ở dạ dày lâu hơn, làm chậm quá trình phân giải và hấp thu glucose dẫn đến lượng đường máu tăng lên từ từ và ổn định.
Chất xơ tạo điều kiện cho các vi khuẩn có lợi trong đường ruột hoạt động, giúp ức chế các tế bào ung thư, tăng bài xuất các chất gây ung thư ra ngoài cơ thể. Chất xơ làm giảm lượng estrogen trong máu sẽ làm nguy cơ ung thư vú giảm đi đáng kể.
Chính chất xơ giúp giải quyết các vấn đề trào ngược acid dạ dày nhưng cũng chính chất xơ là nguyên nhân gây ra trào ngược acid dạ dày nếu như sử dụng một lượng lớn vào cơ thể gây ra áp lực dạ dày.
Việc tiêu thụ quá nhiều chất xơ dẫn đến cơ thể khó tiêu hóa do chúng cố gắng phá vỡ thức ăn trong ruột gây đầy hơi khó chịu.
Khi hệ tiêu hóa bị ép hoạt động nhanh bất thường thì sẽ xảy ra hiện tượng tiêu chảy. Do đó không nên ăn cùng lúc một lượng lớn quá nhiều trái cây tươi, quả khô.
Khi chất xơ vào cơ thể vừa đủ sẽ ngăn ngừa được bệnh táo bón. Tuy nhiên khi ăn quá nhiều chất xơ hòa tan sẽ gặp tác dụng ngược. Chất xơ có xu hướng hấp thụ nước từ ruột, khi hấp thụ hết chất lỏng trong ruột già sẽ gây ra tình trạng mất nước làm khó tiêu, sự tiêu hóa diễn ra chậm hơn, táo bón xuất hiện.
Không nên lạm dụng quá nhiều chất xơ sẽ phản tác dụng
Hàm lượng chất xơ: 5,5gram trong một quả lê cỡ trung bình, hoặc 3,1gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3gram trong một cốc, hoặc 2gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,1gram trong một quả chuối cỡ trung bình, hoặc 2,6gr trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 4,4gram trong một quả táo cỡ trung bình, hoặc 2,4gr trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: Một cốc chứa 8 gam chất xơ, hoặc 6,5gram trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 10gram trong cốc hoặc 6,7gram trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 3,6gram trong một cốc, hoặc 2,8gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,8gram mỗi cốc, hoặc 2,8 gram trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 2,4gram mỗi cốc, hoặc 2,6 gam trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 10,3gram trong một atisô, hoặc 8,6 gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 4gram mỗi cốc, hoặc 2,6 gam trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 15,6gram mỗi chén đậu lăng nấu chín, hoặc 7,9 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 11,3gram mỗi cốc đậu nấu chín, hoặc 6,4 trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 16,3gram mỗi cốc đậu nấu chín, hoặc 8,3 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 12,5 gram / cốc đậu xanh nấu chín, hoặc 7,6 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 5,2gram mỗi cốc quinoa nấu chín, hoặc 2,8 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 16,5gram cho mỗi cốc yến mạch thô, hoặc 10,6 gram / 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 1,2gram mỗi cốc bỏng ngô không khí, hoặc 14,5gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,4gram mỗi ounce, hoặc 12,5gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 10,6 gram / ounce hạt chia khô, hoặc 34,4gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: Khoai lang luộc vừa chín đến (đã bóc vỏ) có 3,8 gam chất xơ, hoặc 2,5 gram cho 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 3,1gr trong một miếng 1 ounce, hoặc 10,9gr trên 100 gram.
Thực phẩm bổ sung chất xơ.
Nói về tác dụng của chất xơ thì còn rất nhiều thực phẩm bổ sung chất xơ khác có trong rau, củ, đậu. Có thể nói nguồn thực phẩm giàu chất xơ rất phong phú, chỉ cần nạp đều đặn và vừa đủ thì sẽ rất tốt cho sức khỏe cũng như dành cho người giảm cân.
Thảo Phạm | Theo Phụ nữ sức khỏe
Tác dụng của chất xơ: Cái chổi làm sạch đường tiêu hóa tốt nhất.
Tác dụng của chất xơ đóng vai trò thiết yếu trong hệ tiêu hóa của mỗi chúng ta. Ít ai biết rằng chất xơ chứa ít chất dinh dưỡng nhất trong tất cả các chất, nhưng công dụng lại là tuyệt vời nhất cho sức khỏe. Có điều gì thú vị trong hoạt chất này nhỉ?
Chất xơ đóng vai trò chính trong hỗ trợ điều trị các loại bệnh như tim mạch, thừa cân béo phì, bệnh tiểu đường, bệnh táo bón, bệnh ung thư… Chất xơ có chức năng xúc tiến quá trình tiêu hóa, hỗ trợ đưa chất phế thải ra khỏi cơ thể nhanh chóng và do đó giảm sự tồn tại của các chất độc trong cơ thể.
Cơ thể chúng ta được khuyến cáo nạp ít nhất 20 – 25g/người/ngày lượng chất xơ vào cơ thể. Trong các thực phẩm chứa chất xơ thường có cả chất chống oxy hóa và sinh tố C nữa đó.
Quá trình hoạt động của chất xơ là khi nhai kỹ, nước bọt sẽ được tiết ra nhiều hơn tới dạ dày và ruột non làm trì hoãn sự tiêu hóa thực phẩm tạo ra cảm giác no. Khi ruột già chứa đủ chất xơ sẽ làm các vi sinh vật dễ dàng lên men, hút nhiều nước khiến phân mềm dễ đào thải ra ngoài hơn.
Một vài lưu ý khi sử dụng chất xơ bao gồm:
-Nên sử dụng chất xơ trong thiên nhiên hơn chất xơ chế biến, vì chất xơ trong thiên nhiên có hai loại tan trong nước và không tan trong nước.
- Không nên ăn chất xơ nấu quá nhừ vì nó chuyển thành dạng bột đường. Vì vậy nếu có thể ăn rau vừa chín tới, đặc biệt rau sống và rau còn giòn.
- Rửa trái cây và rau trước khi dùng để loại bỏ hóa chất bảo vệ thực vật. Tốt nhất ăn trái cây không nên gọt vỏ vì lớp này có nhiều chất xơ không hòa tan trong nước.
- Giữa hai bữa ăn, nên dùng trái cây khô khi đói.
- Chất xơ trong khẩu phần ăn tăng từ từ để bộ máy tiêu hoá thích nghi được với món ăn khó tiêu này và tránh đầy bụng.
Chất xơ trị táo bón, giảm cholesterol trong máu, điều trị ung thư
Tác dụng của chất xơ đối với cơ thể sẽ khiến bạn khá bất ngờ đấy! Thật kỳ lạ khi chúng lại ít dưỡng chất nhất nhưng hiệu quả mang lại cho cơ thể lại quá nhiều như ngăn ngừa táo bón, trị bệnh viêm ruột, ngăn ngừa ung thư, trị béo phì, ngăn ngừa bệnh tim mạch và tiểu đường. Chất xơ có tác dụng gì đối với cơ thể?
Chất xơ hút rất nhiều nước trong ruột làm tăng khối lượng phân và kích thích nhu động ruột tăng co bóp để tống phân ra ngoài dễ dàng và chất xơ có khả năng tạo sự phát triển cho các vi khuẩn có lợi trong đường ruột giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
Quá trình hoạt động làm giảm lượng cholesterol trong máu như sau: cholesterol đóng vai trò tổng hợp muối mật tại gan, sau đó muối mật đổ vào ruột non qua ống mật chủ. Lúc này chất xơ vào ruột có nhiệm vụ hút nước để giữ muối mật trong các lớp nhầy rồi đẩy phân ra ngoài. Từ đó làm giảm sự hấp thu lại muối mật, lượng cholesterol cũng giảm đi.
Khi lượng cholesterol giảm thì nguy cơ mắc bệnh tim mạch như bệnh mạch vành, mỡ trong máu, xơ vữa động mạch cũng giảm theo. Lợi ích của chất xơ mang lại cho sức khỏe nhiều hơn chúng ta nghĩ.
Lượng đường huyết sẽ không bị tăng đột ngột khi có sự tham gia của chất xơ, chúng làm tinh bột lưu lại ở dạ dày lâu hơn, làm chậm quá trình phân giải và hấp thu glucose dẫn đến lượng đường máu tăng lên từ từ và ổn định.
Chất xơ tạo điều kiện cho các vi khuẩn có lợi trong đường ruột hoạt động, giúp ức chế các tế bào ung thư, tăng bài xuất các chất gây ung thư ra ngoài cơ thể. Chất xơ làm giảm lượng estrogen trong máu sẽ làm nguy cơ ung thư vú giảm đi đáng kể.
Chính chất xơ giúp giải quyết các vấn đề trào ngược acid dạ dày nhưng cũng chính chất xơ là nguyên nhân gây ra trào ngược acid dạ dày nếu như sử dụng một lượng lớn vào cơ thể gây ra áp lực dạ dày.
Việc tiêu thụ quá nhiều chất xơ dẫn đến cơ thể khó tiêu hóa do chúng cố gắng phá vỡ thức ăn trong ruột gây đầy hơi khó chịu.
Khi hệ tiêu hóa bị ép hoạt động nhanh bất thường thì sẽ xảy ra hiện tượng tiêu chảy. Do đó không nên ăn cùng lúc một lượng lớn quá nhiều trái cây tươi, quả khô.
Khi chất xơ vào cơ thể vừa đủ sẽ ngăn ngừa được bệnh táo bón. Tuy nhiên khi ăn quá nhiều chất xơ hòa tan sẽ gặp tác dụng ngược. Chất xơ có xu hướng hấp thụ nước từ ruột, khi hấp thụ hết chất lỏng trong ruột già sẽ gây ra tình trạng mất nước làm khó tiêu, sự tiêu hóa diễn ra chậm hơn, táo bón xuất hiện.
Không nên lạm dụng quá nhiều chất xơ sẽ phản tác dụng
Hàm lượng chất xơ: 5,5gram trong một quả lê cỡ trung bình, hoặc 3,1gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3gram trong một cốc, hoặc 2gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,1gram trong một quả chuối cỡ trung bình, hoặc 2,6gr trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 4,4gram trong một quả táo cỡ trung bình, hoặc 2,4gr trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: Một cốc chứa 8 gam chất xơ, hoặc 6,5gram trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 10gram trong cốc hoặc 6,7gram trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 3,6gram trong một cốc, hoặc 2,8gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,8gram mỗi cốc, hoặc 2,8 gram trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 2,4gram mỗi cốc, hoặc 2,6 gam trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 10,3gram trong một atisô, hoặc 8,6 gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 4gram mỗi cốc, hoặc 2,6 gam trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 15,6gram mỗi chén đậu lăng nấu chín, hoặc 7,9 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 11,3gram mỗi cốc đậu nấu chín, hoặc 6,4 trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 16,3gram mỗi cốc đậu nấu chín, hoặc 8,3 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 12,5 gram / cốc đậu xanh nấu chín, hoặc 7,6 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 5,2gram mỗi cốc quinoa nấu chín, hoặc 2,8 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 16,5gram cho mỗi cốc yến mạch thô, hoặc 10,6 gram / 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 1,2gram mỗi cốc bỏng ngô không khí, hoặc 14,5gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,4gram mỗi ounce, hoặc 12,5gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 10,6 gram / ounce hạt chia khô, hoặc 34,4gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: Khoai lang luộc vừa chín đến (đã bóc vỏ) có 3,8 gam chất xơ, hoặc 2,5 gram cho 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 3,1gr trong một miếng 1 ounce, hoặc 10,9gr trên 100 gram.
Thực phẩm bổ sung chất xơ.
Nói về tác dụng của chất xơ thì còn rất nhiều thực phẩm bổ sung chất xơ khác có trong rau, củ, đậu. Có thể nói nguồn thực phẩm giàu chất xơ rất phong phú, chỉ cần nạp đều đặn và vừa đủ thì sẽ rất tốt cho sức khỏe cũng như dành cho người giảm cân.
Thảo Phạm | Theo Phụ nữ sức khỏe
Tác dụng của chất xơ: Cái chổi làm sạch đường tiêu hóa tốt nhất.
Tác dụng của chất xơ đóng vai trò thiết yếu trong hệ tiêu hóa của mỗi chúng ta. Ít ai biết rằng chất xơ chứa ít chất dinh dưỡng nhất trong tất cả các chất, nhưng công dụng lại là tuyệt vời nhất cho sức khỏe. Có điều gì thú vị trong hoạt chất này nhỉ?
Chất xơ đóng vai trò chính trong hỗ trợ điều trị các loại bệnh như tim mạch, thừa cân béo phì, bệnh tiểu đường, bệnh táo bón, bệnh ung thư… Chất xơ có chức năng xúc tiến quá trình tiêu hóa, hỗ trợ đưa chất phế thải ra khỏi cơ thể nhanh chóng và do đó giảm sự tồn tại của các chất độc trong cơ thể.
Cơ thể chúng ta được khuyến cáo nạp ít nhất 20 – 25g/người/ngày lượng chất xơ vào cơ thể. Trong các thực phẩm chứa chất xơ thường có cả chất chống oxy hóa và sinh tố C nữa đó.
Quá trình hoạt động của chất xơ là khi nhai kỹ, nước bọt sẽ được tiết ra nhiều hơn tới dạ dày và ruột non làm trì hoãn sự tiêu hóa thực phẩm tạo ra cảm giác no. Khi ruột già chứa đủ chất xơ sẽ làm các vi sinh vật dễ dàng lên men, hút nhiều nước khiến phân mềm dễ đào thải ra ngoài hơn.
Một vài lưu ý khi sử dụng chất xơ bao gồm:
-Nên sử dụng chất xơ trong thiên nhiên hơn chất xơ chế biến, vì chất xơ trong thiên nhiên có hai loại tan trong nước và không tan trong nước.
- Không nên ăn chất xơ nấu quá nhừ vì nó chuyển thành dạng bột đường. Vì vậy nếu có thể ăn rau vừa chín tới, đặc biệt rau sống và rau còn giòn.
- Rửa trái cây và rau trước khi dùng để loại bỏ hóa chất bảo vệ thực vật. Tốt nhất ăn trái cây không nên gọt vỏ vì lớp này có nhiều chất xơ không hòa tan trong nước.
- Giữa hai bữa ăn, nên dùng trái cây khô khi đói.
- Chất xơ trong khẩu phần ăn tăng từ từ để bộ máy tiêu hoá thích nghi được với món ăn khó tiêu này và tránh đầy bụng.
Chất xơ trị táo bón, giảm cholesterol trong máu, điều trị ung thư
Tác dụng của chất xơ đối với cơ thể sẽ khiến bạn khá bất ngờ đấy! Thật kỳ lạ khi chúng lại ít dưỡng chất nhất nhưng hiệu quả mang lại cho cơ thể lại quá nhiều như ngăn ngừa táo bón, trị bệnh viêm ruột, ngăn ngừa ung thư, trị béo phì, ngăn ngừa bệnh tim mạch và tiểu đường. Chất xơ có tác dụng gì đối với cơ thể?
Chất xơ hút rất nhiều nước trong ruột làm tăng khối lượng phân và kích thích nhu động ruột tăng co bóp để tống phân ra ngoài dễ dàng và chất xơ có khả năng tạo sự phát triển cho các vi khuẩn có lợi trong đường ruột giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
Quá trình hoạt động làm giảm lượng cholesterol trong máu như sau: cholesterol đóng vai trò tổng hợp muối mật tại gan, sau đó muối mật đổ vào ruột non qua ống mật chủ. Lúc này chất xơ vào ruột có nhiệm vụ hút nước để giữ muối mật trong các lớp nhầy rồi đẩy phân ra ngoài. Từ đó làm giảm sự hấp thu lại muối mật, lượng cholesterol cũng giảm đi.
Khi lượng cholesterol giảm thì nguy cơ mắc bệnh tim mạch như bệnh mạch vành, mỡ trong máu, xơ vữa động mạch cũng giảm theo. Lợi ích của chất xơ mang lại cho sức khỏe nhiều hơn chúng ta nghĩ.
Lượng đường huyết sẽ không bị tăng đột ngột khi có sự tham gia của chất xơ, chúng làm tinh bột lưu lại ở dạ dày lâu hơn, làm chậm quá trình phân giải và hấp thu glucose dẫn đến lượng đường máu tăng lên từ từ và ổn định.
Chất xơ tạo điều kiện cho các vi khuẩn có lợi trong đường ruột hoạt động, giúp ức chế các tế bào ung thư, tăng bài xuất các chất gây ung thư ra ngoài cơ thể. Chất xơ làm giảm lượng estrogen trong máu sẽ làm nguy cơ ung thư vú giảm đi đáng kể.
Chính chất xơ giúp giải quyết các vấn đề trào ngược acid dạ dày nhưng cũng chính chất xơ là nguyên nhân gây ra trào ngược acid dạ dày nếu như sử dụng một lượng lớn vào cơ thể gây ra áp lực dạ dày.
Việc tiêu thụ quá nhiều chất xơ dẫn đến cơ thể khó tiêu hóa do chúng cố gắng phá vỡ thức ăn trong ruột gây đầy hơi khó chịu.
Khi hệ tiêu hóa bị ép hoạt động nhanh bất thường thì sẽ xảy ra hiện tượng tiêu chảy. Do đó không nên ăn cùng lúc một lượng lớn quá nhiều trái cây tươi, quả khô.
Khi chất xơ vào cơ thể vừa đủ sẽ ngăn ngừa được bệnh táo bón. Tuy nhiên khi ăn quá nhiều chất xơ hòa tan sẽ gặp tác dụng ngược. Chất xơ có xu hướng hấp thụ nước từ ruột, khi hấp thụ hết chất lỏng trong ruột già sẽ gây ra tình trạng mất nước làm khó tiêu, sự tiêu hóa diễn ra chậm hơn, táo bón xuất hiện.
Không nên lạm dụng quá nhiều chất xơ sẽ phản tác dụng
Hàm lượng chất xơ: 5,5gram trong một quả lê cỡ trung bình, hoặc 3,1gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3gram trong một cốc, hoặc 2gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,1gram trong một quả chuối cỡ trung bình, hoặc 2,6gr trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 4,4gram trong một quả táo cỡ trung bình, hoặc 2,4gr trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: Một cốc chứa 8 gam chất xơ, hoặc 6,5gram trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 10gram trong cốc hoặc 6,7gram trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 3,6gram trong một cốc, hoặc 2,8gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,8gram mỗi cốc, hoặc 2,8 gram trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 2,4gram mỗi cốc, hoặc 2,6 gam trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 10,3gram trong một atisô, hoặc 8,6 gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 4gram mỗi cốc, hoặc 2,6 gam trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 15,6gram mỗi chén đậu lăng nấu chín, hoặc 7,9 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 11,3gram mỗi cốc đậu nấu chín, hoặc 6,4 trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 16,3gram mỗi cốc đậu nấu chín, hoặc 8,3 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 12,5 gram / cốc đậu xanh nấu chín, hoặc 7,6 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 5,2gram mỗi cốc quinoa nấu chín, hoặc 2,8 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 16,5gram cho mỗi cốc yến mạch thô, hoặc 10,6 gram / 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 1,2gram mỗi cốc bỏng ngô không khí, hoặc 14,5gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,4gram mỗi ounce, hoặc 12,5gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 10,6 gram / ounce hạt chia khô, hoặc 34,4gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: Khoai lang luộc vừa chín đến (đã bóc vỏ) có 3,8 gam chất xơ, hoặc 2,5 gram cho 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 3,1gr trong một miếng 1 ounce, hoặc 10,9gr trên 100 gram.
Thực phẩm bổ sung chất xơ.
Nói về tác dụng của chất xơ thì còn rất nhiều thực phẩm bổ sung chất xơ khác có trong rau, củ, đậu. Có thể nói nguồn thực phẩm giàu chất xơ rất phong phú, chỉ cần nạp đều đặn và vừa đủ thì sẽ rất tốt cho sức khỏe cũng như dành cho người giảm cân.
Thảo Phạm | Theo Phụ nữ sức khỏe
Tác dụng của chất xơ: Cái chổi làm sạch đường tiêu hóa tốt nhất.
Tác dụng của chất xơ đóng vai trò thiết yếu trong hệ tiêu hóa của mỗi chúng ta. Ít ai biết rằng chất xơ chứa ít chất dinh dưỡng nhất trong tất cả các chất, nhưng công dụng lại là tuyệt vời nhất cho sức khỏe. Có điều gì thú vị trong hoạt chất này nhỉ?
Chất xơ đóng vai trò chính trong hỗ trợ điều trị các loại bệnh như tim mạch, thừa cân béo phì, bệnh tiểu đường, bệnh táo bón, bệnh ung thư… Chất xơ có chức năng xúc tiến quá trình tiêu hóa, hỗ trợ đưa chất phế thải ra khỏi cơ thể nhanh chóng và do đó giảm sự tồn tại của các chất độc trong cơ thể.
Cơ thể chúng ta được khuyến cáo nạp ít nhất 20 – 25g/người/ngày lượng chất xơ vào cơ thể. Trong các thực phẩm chứa chất xơ thường có cả chất chống oxy hóa và sinh tố C nữa đó.
Quá trình hoạt động của chất xơ là khi nhai kỹ, nước bọt sẽ được tiết ra nhiều hơn tới dạ dày và ruột non làm trì hoãn sự tiêu hóa thực phẩm tạo ra cảm giác no. Khi ruột già chứa đủ chất xơ sẽ làm các vi sinh vật dễ dàng lên men, hút nhiều nước khiến phân mềm dễ đào thải ra ngoài hơn.
Một vài lưu ý khi sử dụng chất xơ bao gồm:
-Nên sử dụng chất xơ trong thiên nhiên hơn chất xơ chế biến, vì chất xơ trong thiên nhiên có hai loại tan trong nước và không tan trong nước.
- Không nên ăn chất xơ nấu quá nhừ vì nó chuyển thành dạng bột đường. Vì vậy nếu có thể ăn rau vừa chín tới, đặc biệt rau sống và rau còn giòn.
- Rửa trái cây và rau trước khi dùng để loại bỏ hóa chất bảo vệ thực vật. Tốt nhất ăn trái cây không nên gọt vỏ vì lớp này có nhiều chất xơ không hòa tan trong nước.
- Giữa hai bữa ăn, nên dùng trái cây khô khi đói.
- Chất xơ trong khẩu phần ăn tăng từ từ để bộ máy tiêu hoá thích nghi được với món ăn khó tiêu này và tránh đầy bụng.
Chất xơ trị táo bón, giảm cholesterol trong máu, điều trị ung thư
Tác dụng của chất xơ đối với cơ thể sẽ khiến bạn khá bất ngờ đấy! Thật kỳ lạ khi chúng lại ít dưỡng chất nhất nhưng hiệu quả mang lại cho cơ thể lại quá nhiều như ngăn ngừa táo bón, trị bệnh viêm ruột, ngăn ngừa ung thư, trị béo phì, ngăn ngừa bệnh tim mạch và tiểu đường. Chất xơ có tác dụng gì đối với cơ thể?
Chất xơ hút rất nhiều nước trong ruột làm tăng khối lượng phân và kích thích nhu động ruột tăng co bóp để tống phân ra ngoài dễ dàng và chất xơ có khả năng tạo sự phát triển cho các vi khuẩn có lợi trong đường ruột giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
Quá trình hoạt động làm giảm lượng cholesterol trong máu như sau: cholesterol đóng vai trò tổng hợp muối mật tại gan, sau đó muối mật đổ vào ruột non qua ống mật chủ. Lúc này chất xơ vào ruột có nhiệm vụ hút nước để giữ muối mật trong các lớp nhầy rồi đẩy phân ra ngoài. Từ đó làm giảm sự hấp thu lại muối mật, lượng cholesterol cũng giảm đi.
Khi lượng cholesterol giảm thì nguy cơ mắc bệnh tim mạch như bệnh mạch vành, mỡ trong máu, xơ vữa động mạch cũng giảm theo. Lợi ích của chất xơ mang lại cho sức khỏe nhiều hơn chúng ta nghĩ.
Lượng đường huyết sẽ không bị tăng đột ngột khi có sự tham gia của chất xơ, chúng làm tinh bột lưu lại ở dạ dày lâu hơn, làm chậm quá trình phân giải và hấp thu glucose dẫn đến lượng đường máu tăng lên từ từ và ổn định.
Chất xơ tạo điều kiện cho các vi khuẩn có lợi trong đường ruột hoạt động, giúp ức chế các tế bào ung thư, tăng bài xuất các chất gây ung thư ra ngoài cơ thể. Chất xơ làm giảm lượng estrogen trong máu sẽ làm nguy cơ ung thư vú giảm đi đáng kể.
Chính chất xơ giúp giải quyết các vấn đề trào ngược acid dạ dày nhưng cũng chính chất xơ là nguyên nhân gây ra trào ngược acid dạ dày nếu như sử dụng một lượng lớn vào cơ thể gây ra áp lực dạ dày.
Việc tiêu thụ quá nhiều chất xơ dẫn đến cơ thể khó tiêu hóa do chúng cố gắng phá vỡ thức ăn trong ruột gây đầy hơi khó chịu.
Khi hệ tiêu hóa bị ép hoạt động nhanh bất thường thì sẽ xảy ra hiện tượng tiêu chảy. Do đó không nên ăn cùng lúc một lượng lớn quá nhiều trái cây tươi, quả khô.
Khi chất xơ vào cơ thể vừa đủ sẽ ngăn ngừa được bệnh táo bón. Tuy nhiên khi ăn quá nhiều chất xơ hòa tan sẽ gặp tác dụng ngược. Chất xơ có xu hướng hấp thụ nước từ ruột, khi hấp thụ hết chất lỏng trong ruột già sẽ gây ra tình trạng mất nước làm khó tiêu, sự tiêu hóa diễn ra chậm hơn, táo bón xuất hiện.
Không nên lạm dụng quá nhiều chất xơ sẽ phản tác dụng
Hàm lượng chất xơ: 5,5gram trong một quả lê cỡ trung bình, hoặc 3,1gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3gram trong một cốc, hoặc 2gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,1gram trong một quả chuối cỡ trung bình, hoặc 2,6gr trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 4,4gram trong một quả táo cỡ trung bình, hoặc 2,4gr trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: Một cốc chứa 8 gam chất xơ, hoặc 6,5gram trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 10gram trong cốc hoặc 6,7gram trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 3,6gram trong một cốc, hoặc 2,8gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,8gram mỗi cốc, hoặc 2,8 gram trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 2,4gram mỗi cốc, hoặc 2,6 gam trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 10,3gram trong một atisô, hoặc 8,6 gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 4gram mỗi cốc, hoặc 2,6 gam trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 15,6gram mỗi chén đậu lăng nấu chín, hoặc 7,9 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 11,3gram mỗi cốc đậu nấu chín, hoặc 6,4 trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 16,3gram mỗi cốc đậu nấu chín, hoặc 8,3 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 12,5 gram / cốc đậu xanh nấu chín, hoặc 7,6 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 5,2gram mỗi cốc quinoa nấu chín, hoặc 2,8 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 16,5gram cho mỗi cốc yến mạch thô, hoặc 10,6 gram / 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 1,2gram mỗi cốc bỏng ngô không khí, hoặc 14,5gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,4gram mỗi ounce, hoặc 12,5gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 10,6 gram / ounce hạt chia khô, hoặc 34,4gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: Khoai lang luộc vừa chín đến (đã bóc vỏ) có 3,8 gam chất xơ, hoặc 2,5 gram cho 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 3,1gr trong một miếng 1 ounce, hoặc 10,9gr trên 100 gram.
Thực phẩm bổ sung chất xơ.
Nói về tác dụng của chất xơ thì còn rất nhiều thực phẩm bổ sung chất xơ khác có trong rau, củ, đậu. Có thể nói nguồn thực phẩm giàu chất xơ rất phong phú, chỉ cần nạp đều đặn và vừa đủ thì sẽ rất tốt cho sức khỏe cũng như dành cho người giảm cân.
Thảo Phạm | Theo Phụ nữ sức khỏe
Tác dụng của chất xơ: Cái chổi làm sạch đường tiêu hóa tốt nhất.
Tác dụng của chất xơ đóng vai trò thiết yếu trong hệ tiêu hóa của mỗi chúng ta. Ít ai biết rằng chất xơ chứa ít chất dinh dưỡng nhất trong tất cả các chất, nhưng công dụng lại là tuyệt vời nhất cho sức khỏe. Có điều gì thú vị trong hoạt chất này nhỉ?
Chất xơ đóng vai trò chính trong hỗ trợ điều trị các loại bệnh như tim mạch, thừa cân béo phì, bệnh tiểu đường, bệnh táo bón, bệnh ung thư… Chất xơ có chức năng xúc tiến quá trình tiêu hóa, hỗ trợ đưa chất phế thải ra khỏi cơ thể nhanh chóng và do đó giảm sự tồn tại của các chất độc trong cơ thể.
Cơ thể chúng ta được khuyến cáo nạp ít nhất 20 – 25g/người/ngày lượng chất xơ vào cơ thể. Trong các thực phẩm chứa chất xơ thường có cả chất chống oxy hóa và sinh tố C nữa đó.
Quá trình hoạt động của chất xơ là khi nhai kỹ, nước bọt sẽ được tiết ra nhiều hơn tới dạ dày và ruột non làm trì hoãn sự tiêu hóa thực phẩm tạo ra cảm giác no. Khi ruột già chứa đủ chất xơ sẽ làm các vi sinh vật dễ dàng lên men, hút nhiều nước khiến phân mềm dễ đào thải ra ngoài hơn.
Một vài lưu ý khi sử dụng chất xơ bao gồm:
-Nên sử dụng chất xơ trong thiên nhiên hơn chất xơ chế biến, vì chất xơ trong thiên nhiên có hai loại tan trong nước và không tan trong nước.
- Không nên ăn chất xơ nấu quá nhừ vì nó chuyển thành dạng bột đường. Vì vậy nếu có thể ăn rau vừa chín tới, đặc biệt rau sống và rau còn giòn.
- Rửa trái cây và rau trước khi dùng để loại bỏ hóa chất bảo vệ thực vật. Tốt nhất ăn trái cây không nên gọt vỏ vì lớp này có nhiều chất xơ không hòa tan trong nước.
- Giữa hai bữa ăn, nên dùng trái cây khô khi đói.
- Chất xơ trong khẩu phần ăn tăng từ từ để bộ máy tiêu hoá thích nghi được với món ăn khó tiêu này và tránh đầy bụng.
Chất xơ trị táo bón, giảm cholesterol trong máu, điều trị ung thư
Tác dụng của chất xơ đối với cơ thể sẽ khiến bạn khá bất ngờ đấy! Thật kỳ lạ khi chúng lại ít dưỡng chất nhất nhưng hiệu quả mang lại cho cơ thể lại quá nhiều như ngăn ngừa táo bón, trị bệnh viêm ruột, ngăn ngừa ung thư, trị béo phì, ngăn ngừa bệnh tim mạch và tiểu đường. Chất xơ có tác dụng gì đối với cơ thể?
Chất xơ hút rất nhiều nước trong ruột làm tăng khối lượng phân và kích thích nhu động ruột tăng co bóp để tống phân ra ngoài dễ dàng và chất xơ có khả năng tạo sự phát triển cho các vi khuẩn có lợi trong đường ruột giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
Quá trình hoạt động làm giảm lượng cholesterol trong máu như sau: cholesterol đóng vai trò tổng hợp muối mật tại gan, sau đó muối mật đổ vào ruột non qua ống mật chủ. Lúc này chất xơ vào ruột có nhiệm vụ hút nước để giữ muối mật trong các lớp nhầy rồi đẩy phân ra ngoài. Từ đó làm giảm sự hấp thu lại muối mật, lượng cholesterol cũng giảm đi.
Khi lượng cholesterol giảm thì nguy cơ mắc bệnh tim mạch như bệnh mạch vành, mỡ trong máu, xơ vữa động mạch cũng giảm theo. Lợi ích của chất xơ mang lại cho sức khỏe nhiều hơn chúng ta nghĩ.
Lượng đường huyết sẽ không bị tăng đột ngột khi có sự tham gia của chất xơ, chúng làm tinh bột lưu lại ở dạ dày lâu hơn, làm chậm quá trình phân giải và hấp thu glucose dẫn đến lượng đường máu tăng lên từ từ và ổn định.
Chất xơ tạo điều kiện cho các vi khuẩn có lợi trong đường ruột hoạt động, giúp ức chế các tế bào ung thư, tăng bài xuất các chất gây ung thư ra ngoài cơ thể. Chất xơ làm giảm lượng estrogen trong máu sẽ làm nguy cơ ung thư vú giảm đi đáng kể.
Chính chất xơ giúp giải quyết các vấn đề trào ngược acid dạ dày nhưng cũng chính chất xơ là nguyên nhân gây ra trào ngược acid dạ dày nếu như sử dụng một lượng lớn vào cơ thể gây ra áp lực dạ dày.
Việc tiêu thụ quá nhiều chất xơ dẫn đến cơ thể khó tiêu hóa do chúng cố gắng phá vỡ thức ăn trong ruột gây đầy hơi khó chịu.
Khi hệ tiêu hóa bị ép hoạt động nhanh bất thường thì sẽ xảy ra hiện tượng tiêu chảy. Do đó không nên ăn cùng lúc một lượng lớn quá nhiều trái cây tươi, quả khô.
Khi chất xơ vào cơ thể vừa đủ sẽ ngăn ngừa được bệnh táo bón. Tuy nhiên khi ăn quá nhiều chất xơ hòa tan sẽ gặp tác dụng ngược. Chất xơ có xu hướng hấp thụ nước từ ruột, khi hấp thụ hết chất lỏng trong ruột già sẽ gây ra tình trạng mất nước làm khó tiêu, sự tiêu hóa diễn ra chậm hơn, táo bón xuất hiện.
Không nên lạm dụng quá nhiều chất xơ sẽ phản tác dụng
Hàm lượng chất xơ: 5,5gram trong một quả lê cỡ trung bình, hoặc 3,1gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3gram trong một cốc, hoặc 2gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,1gram trong một quả chuối cỡ trung bình, hoặc 2,6gr trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 4,4gram trong một quả táo cỡ trung bình, hoặc 2,4gr trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: Một cốc chứa 8 gam chất xơ, hoặc 6,5gram trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 10gram trong cốc hoặc 6,7gram trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 3,6gram trong một cốc, hoặc 2,8gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,8gram mỗi cốc, hoặc 2,8 gram trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 2,4gram mỗi cốc, hoặc 2,6 gam trên 100gr
Hàm lượng chất xơ: 10,3gram trong một atisô, hoặc 8,6 gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 4gram mỗi cốc, hoặc 2,6 gam trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 15,6gram mỗi chén đậu lăng nấu chín, hoặc 7,9 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 11,3gram mỗi cốc đậu nấu chín, hoặc 6,4 trên 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 16,3gram mỗi cốc đậu nấu chín, hoặc 8,3 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 12,5 gram / cốc đậu xanh nấu chín, hoặc 7,6 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 5,2gram mỗi cốc quinoa nấu chín, hoặc 2,8 trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 16,5gram cho mỗi cốc yến mạch thô, hoặc 10,6 gram / 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 1,2gram mỗi cốc bỏng ngô không khí, hoặc 14,5gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 3,4gram mỗi ounce, hoặc 12,5gram trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: 10,6 gram / ounce hạt chia khô, hoặc 34,4gr trên 100 gram.
Hàm lượng chất xơ: Khoai lang luộc vừa chín đến (đã bóc vỏ) có 3,8 gam chất xơ, hoặc 2,5 gram cho 100gr.
Hàm lượng chất xơ: 3,1gr trong một miếng 1 ounce, hoặc 10,9gr trên 100 gram.
Thực phẩm bổ sung chất xơ.
Nói về tác dụng của chất xơ thì còn rất nhiều thực phẩm bổ sung chất xơ khác có trong rau, củ, đậu. Có thể nói nguồn thực phẩm giàu chất xơ rất phong phú, chỉ cần nạp đều đặn và vừa đủ thì sẽ rất tốt cho sức khỏe cũng như dành cho người giảm cân.
Thảo Phạm | Theo Phụ nữ sức khỏe
Tác giả bài viết: Nguyen van Thanh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn