PHẢN BỘI TẠI BỮA TIỆC LY

PHẢN BỘI TẠI BỮA TIỆC LY

 23:53 10/05/2019

Lễ Vượt Qua là lễ quan trọng nhất của người Do Thái. Đó là việc kỷ niệm hằng năm về sự giải thoát dân Israel khỏi ách nô lệ người Ai Cập. Lễ này cử hành vào ngày 13 tháng Nisan (khoảng tháng Tư theo công lịch), nhưng vì ngày của người Do Thái bắt đầu vào lúc mặt trời lặn nên lễ thực sự bắt đầu từ lúc mặt trời lặn ngày 14 tháng Nisan. Đối với Chúa Giêsu và các môn đệ, chắc chắn nhiều người khác cũng vậy, bữa ăn vượt qua được ăn vào chiều thứ Năm của năm đó.
Chết Thay Cho Người

Chết Thay Cho Người

 10:32 30/03/2019

Môn đệ của một vị đạo sĩ kia muốn từ bỏ thế gian, nhưng anh ta quyến luyến gia đình và bảo rằng: "Vợ con tôi quá thương yêu tôi, nên họ không bằng lòng cho tôi thoát tục".
YÊU THƯƠNG LÀ MỘT CHUYẾN ĐI

YÊU THƯƠNG LÀ MỘT CHUYẾN ĐI

 10:09 08/05/2018

Khi nhận chức Giám mục ngày 30 tháng 4 năm 1975, tôi đã chọn cho tôi một Lời Chúa làm khẩu hiệu. Tôi nhớ trong bữa tiệc ly, Chúa Giêsu đã nói với các môn đệ của Người rằng: “Thầy trao ban cho anh em một giới răn mới, là anh em hãy yêu thương nhau, như Thầy yêu thương anh em” (Ga 13, 34).
Gặp Chúa giữa lòng đời

Gặp Chúa giữa lòng đời

 09:36 14/04/2018

(Suy niệm Tin mừng Luca (24, 35-48) trích đọc vào Chúa nhật 3 phục sinh) Sau cuộc tử nạn của Chúa Giê-su, có hai môn đệ của Ngài thất vọng cất bước trở về Em-mau, lòng đầy sầu muộn vì Đức Giê-su, Đấng mà họ tin sẽ là vị lãnh tụ vĩ đại sẽ giải thoát Ít-ra-en, đã gục chết thảm thương và mang theo ước mơ, hoài bão của họ xuống mồ.
SỰ HIỆP THÔNG BỀN VỮNG

SỰ HIỆP THÔNG BỀN VỮNG

 23:17 09/05/2017

SỰ HIỆP THÔNG BỀN VỮNG (Gioan 14,1-12 – CN V PS - A) 1.- Ngữ cảnh Trong khối từ ch. 13 đến ch. 17 của TM Ga, tức phần đầu của “Sách về Giờ của Đức Giêsu” (ch. 13–20), có ba Diễn từ cáo biệt: (1) 13,31–14,31; (2) 15,1–16,33; (3) 17,1-26. Bản văn chúng ta đọc trong Phụng vụ hôm nay thuộc về Diễn từ thứ nhất. Đức Giêsu sắp ra đi; Người nói những lời này sau khi đã rửa chân cho các môn đệ (13,1-20) và loan báo Giuđa phản bội (13,21-30). Bài Diễn từ thứ nhất (13,31–14,31) có hình thức là một cuộc đối thoại giữa Đức Giêsu và các môn đệ, được triển khai thành năm điểm (13,31-36a; 13,36b-38; 14,2-6; 14,7-14; 14,15-24), điểm này bổ túc cho điểm kia và mỗi điểm gồm ba thì. Mỗi lần, Đức Giêsu bắt đầu bằng một lời khẳng định huyền bí diễn tả bằng những từ ngữ có hai nghĩa khiến các môn đệ không hiểu: họ liền đặt câu hỏi. Câu hỏi này tạo cho Đức Giêsu cơ hội để tái khẳng định và xác định tư tưởng của Người bằng cách nâng các môn đệ lên bình diện mầu nhiệm bản thân Người và mầu nhiệm công trình Người. Đây là cách viết tiêu biểu các tác giả Ga, nhằm nói rằng: bỏ mặc cho sức riêng, chúng ta không thể hiểu được ý nghĩa của các biến cố và mầu nhiệm Đức Giêsu.
CHÚA NHẬT 17 THƯỜNG NIÊN. C

CHÚA NHẬT 17 THƯỜNG NIÊN. C

 23:48 24/07/2016

Kinh Lậy Cha là kinh cầu nguyện đẹp lòng Chúa nhất, chính Chúa Giêsu đã dậy cho các môn đệ của Ngài. Kinh gồm có ba lời chúc tụng, ngợi khen danh Chúa và bốn lời cầu xin dành cho chúng ta. Cầu cho danh Cha cả sáng, Nước Cha trị đến, ý của Cha được thể hiện. Cầu cho chúng ta có lương thực mỗi ngày, cầu ơn tha tội và cầu ơn thắng vượt các cơn cám dỗ. Lời cầu nguyện này đẹp lòng Chúa vô cùng.
ANH EM HÃY RA ĐI

ANH EM HÃY RA ĐI

 01:09 09/07/2016

Ai được mời gọi gặt lúa? Không phải chỉ là nhóm Mười Hai tông đồ, mà là 72 môn đệ. Không phải chỉ là 12 chi tộc Israel, mà là mọi người thuộc mọi dân nước. Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt thì ít. Mọi Kitô hữu đều được mời làm thợ gặt. Cả linh mục, tu sĩ, giáo dân đều được sai đến với cánh đồng hôm nay.
Các bài suy niệm CHÚA NHẬT 14 THƯỜNG NIÊN - C

Các bài suy niệm CHÚA NHẬT 14 THƯỜNG NIÊN - C

 00:58 09/07/2016

Lời Chúa: Is 66, 10-14c; Gl 6, 14-18; Lc 10, 1-12.17-20 MỤC LỤC 1. Truyền giáo 3 2. Bình an của Chúa. 5 3. Vào nhà, vào thành phố 7 4. Anh em hãy ra đi. 10 5. Mừng vì được ghi danh Nước Trời – Lm. Anmai. 13 6. Ra đi loan báo Tin Mừng – An Phong 18 7. Bình an – Lm. GB. Trần Văn Hào 21 8. Bình an đích thực 24 9. Chúa sai tôi đi - Lm. Giuse Tạ Duy Tuyền 27 10. Truyền giáo 30 11. Truyền giáo – Lm Giuse Nguyễn An Khang 32 12. Chúa sai tôi đi - ĐTGM. Giuse Ngô Quang Kiệt 35 13. Mênh mông lúa đồng – Thiên Phúc. 38 14. Nghịch lý – Lm. Giuse Tạ Duy Tuyền 40 15. Phúc âm hoá bản thân mình trước hết. 43 16. Phúc âm hoá bản thân mình trước hết 46 17. Thiên Chúa cần đến những con người. 49 18. Hãy đi giảng dạy 51 19. Bình an đích thực. 55 20. Người rao giảng 58 21. Người môn đệ 63 22. Truyền giáo bằng đời sống 66 23. Chọn lựa các môn đệ – Veritas. 68 24. Tử tế 72 25. Sứ giả 76 26. Tất cả những người cô đơn 79 27. Sứ mệnh hòa bình – An Hạ 82 28. Những người được sai đi 86 29. Suy niệm của Lm. Giuse Phạm Thanh Liêm 90 30. Suy niệm của Lm Bùi Quang Tuấn 93 31. Lúa chín đầy đồng mà thiếu thợ gặt 97 32. Suy niệm của nhóm Gp Vĩnh Long 100 33. Vài nguyên tắc truyền giáo của Chúa Giêsu 105 34. Khí cụ bình an - Lm Vũ Minh Nghiễm 111 35. Tại trung tâm bão biển – Lm. Mark Link. 114 36. Hành trang tông đồ – Lm Giuse Nguyễn Hữu An 118 37. Chú giải của Noel Quesson 124
ĐỨc giêsu hiỆn ra Ở bỜ hỒ tibêria

ĐỨc giêsu hiỆn ra Ở bỜ hỒ tibêria

 00:00 07/04/2016

1.- Ngữ cảnh Tuy ngay từ đầu, TM IV được lưu truyền luôn luôn có ch. 21, các nhà chú giải cho rằng chương này chỉ là một phụ trương được thêm vào sau. Nhưng vì không có được những bằng cớ thật xác đáng về ngôn ngữ và văn phong để có thể khẳng định mạnh hơn, các tác giả hiện nay chấp nhận rằng chương 21 đã được một môn đệ thuộc trường phái Gioan (hoặc một môn đệ của người môn đệ Đức Giêsu yêu thương) thêm vào khi xuất bản quyển TM IV. Với lại có một loạt những chi tiết rõ ràng là các biểu tượng, khiến không dễ gì mà nói được rằng điều gì đã xảy ra thực sự.
CON NGƯỜI BỊ NỘP VÀO TAY NGƯỜI ĐỜI

CON NGƯỜI BỊ NỘP VÀO TAY NGƯỜI ĐỜI

 23:31 19/09/2015

1.- Ngữ cảnh Ở Mc 9,31, chúng ta có một bản văn lặp lại lời loan báo Thương Khó ở 8,31. Tác giả cũng nhắc lại tình trạng không hiểu biết của các môn đệ, mà ta đã thấy được tỏ lộ nơi phản ứng của Phêrô trên núi (9,5; x. 10,32). Ghi chú về địa lý của chuyến băng ngang miền Galilê nhằm nhắc nhớ rằng kể từ 8,27, Đức Giêsu không quay trở lại miền này nữa; Người đang trên đường đi lên Giêrusalem. Đức Giêsu không muốn bị níu kéo vô ích trong cuộc hành trình này. Quả đúng là theo 9,33, Người lại có mặt ở Caphácnaum, nhưng ta không thể nói về một hoạt động mới ở Galilê nữa. Những gì xảy ra ở Caphácnaum chỉ liên hệ đến các môn đệ mà thôi.
ĐỨC GIÊSU DẸP YÊN BÃO TỐ

ĐỨC GIÊSU DẸP YÊN BÃO TỐ

 10:49 16/06/2015

1.- Ngữ cảnh TM Máccô theo một cái khung quen thuộc để kể truyện này: một trở ngại phải vượt qua (một trận cuồng phong trên biển), hành động quyền năng của Đức Giêsu (lệnh truyền im lặng), và sự xác nhận (sự yên lặng hoàn toàn và nỗi sợ hãi của các môn đệ). Bối cảnh của câu truyện này rất có thể là quan niệm cổ xưa của Cận Đông về biển: đây là biểu tượng của những quyền lực của hỗn mang và sự dữ đấu tranh chống lại Thiên Chúa.
Ở LẠI TRONG TÌNH YÊU VÀ SINH HOA KẾT TRÁI

Ở LẠI TRONG TÌNH YÊU VÀ SINH HOA KẾT TRÁI

 20:30 10/05/2015

Như Chúa Cha đã yêu thương Đức Giêsu và Đức Giêsu đã yêu thương chúng ta, chúng ta phải ở lại trong tình thương của Người (c. 9). Như thế, Hội Thánh là một cộng đồng yêu thương, tại đó người ta sống điều răn mới. Đức Giêsu đang nhắc lại cho các môn đệ việc rửa chân: “Đây là điều răn của Thầy: anh em hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương anh em
GẶP GỠ ĐỨC KITÔ PHỤC SINH

GẶP GỠ ĐỨC KITÔ PHỤC SINH

 22:46 13/04/2015

Trong suốt tuần Bát Nhật, từ đêm vọng Phục sinh tới hôm nay, Chúa nhật II Phục sinh, các bài đọc đã trình bày cho ta nhiều lần Đức Kitô phục sinh hiện ra. Từ những lần thấy Đức Kitô phục sinh hiện ra ấy, các môn đệ đã có những cảm nghiệm sau đây:
ĐÓN NHẬN ƠN PHỤC SINH

ĐÓN NHẬN ƠN PHỤC SINH

 05:00 08/04/2015

Sau khi Đức Kitô phục sinh, các môn đệ biến đổi lạ lùng. Maria Mácđala buồn sầu ảm đạm trở nên phấn khởi vui tươi. Tô-ma cứng cỏi trở nên tin tưởng. Hai môn đệ Emmau lạnh lùng trở nên sốt mến. Tất cả các môn đệ hèn yếu trở nên vững mạnh, từ ích kỷ nhỏ nhen chỉ biết lo cho quyền lợi bản thân trở nên quảng đại hiến thân cho Nước Chúa, từ chia rẽ tranh dành địa vị trở nên đoàn kết yêu thương, từ khép kín trở nên cởi mở đi đến với mọi người.
NHIỆM TÍCH TÌNH YÊU

NHIỆM TÍCH TÌNH YÊU

 05:13 01/04/2015

Thứ Năm Tuần Thánh được bắt đầu bằng Thánh lễ Truyền Dầu, và ban chiều, khởi đầu Tam Nhật Vượt qua, Phụng vụ đưa mỗi người đến bữa Tiệc Li của Đức Giê-su, diễn tả việc Người rửa chân cho các môn đệ, tưởng niệm việc Chúa lập phép Thánh Thể và chức vụ Linh mục. Như vậy có quá nhiều đề tài cho người ta khai thác, học hỏi. Tuy nhiên, giờ đây mỗi người được mời đi sâu vào cội rễ của các tưởng niệm trên, đó là tình yêu của Chúa Kitô đối với loài người.
BẬC ĐỘC THÂN LINH MỤC

BẬC ĐỘC THÂN LINH MỤC

 19:55 29/01/2015

1. Theo các sách Tin Mừng, khi Đức Giê-su gọi các môn đệ đầu tiên để làm cho các ông thành những kẻ “lưới người như lưới cá” (Mt 4,19 ; Mc 1,17 : x Lc 5,10}, các ông đã bỏ mọi sự và đi theo Người. (Lc 5,11 ; x Mt 4,20..22 ; Mt 1,18-20)
ĐỨC GIÊSU TIÊN BÁO KHỔ NẠN LẦN THỨ NHẤT

ĐỨC GIÊSU TIÊN BÁO KHỔ NẠN LẦN THỨ NHẤT

 20:59 28/08/2014

Lời tiên báo đầu tiên về Thương Khó được trực tiếp nối kết với “cuộc thẩm vấn” Xêdarê Philipphê (cc.13-16.20), nhất là với câu trả lời của các môn đệ. Tâm trí của các ông hình như đang hướng về một lý tưởng thiên sai trần thế và có tính quốc gia
TỪ BỎ

TỪ BỎ

 01:03 27/08/2014

(Giêr 20, 7-9; Rm 12, 1-2; Mt 16, 21-27) Chúa Giêsu mời gọi các môn đệ: Nếu ai muốn theo Thầy, thì hãy từ bỏ mình đi và vác thập giá mình mà theo Thầy (Mt 16, 24). Từ bỏ mình có nghĩa là từ bỏ ý muốn riêng của mình. Từ bỏ thì không luôn dễ
TẤM BÁNH LIÊN ĐỚI

TẤM BÁNH LIÊN ĐỚI

 21:25 01/08/2014

Bài Tin Mừng hôm nay chứa đựng rất nhiều bài học. Như về Nước Trời, về Dân Thiên Chúa, về bí tích Thánh Thể. Nhưng có lẽ bài học thiết thực nhất cho chúng ta hôm nay là bài học liên đới. Đó cũng chính là bài học Chúa muốn dạy cho các môn đệ của Người.

Thống kê

  • Đang truy cập179
  • Hôm nay8,680
  • Tháng hiện tại271,842
  • Tổng lượt truy cập35,918,187
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây