Cử chỉ quỳ gối có nhiều nghĩa

Chủ nhật - 14/06/2020 19:57

Cử chỉ quỳ gối có nhiều nghĩa

Từ những ngày qua ở Hoa Kỳ và nhiều nước trên thế giới đã có đông đảo từ vài ngàn tới hằng chục ngàn người biểu tình trên các đường phố, nơi các công viên. Họ đồng loạt một bên chân qùy gối xuống nền đất cúi đầu lặng thinh.
Họ làm cử chỉ này để tỏ tình liên đới tưởng nhớ anh George Floyd, một người Mỹ da đen gốc Phi Châu, hôm 25.05.2020, bị nhân viên cảnh sát da trắng quật ngã nằm trên đường phố, và bị nhân viên đó lấy đầu gối qùy đè trên cổ anh ngạt thở kéo dài 8 phút 46 giây đến bất tỉnh, dù anh đã có lời kêu cứu "I can't breathe - Tôi không thể thở được“. Anh được đưa vào bệnh viện cấp cứu, nhưng sau đó anh qua đời.

Hình ảnh anh George Floyd, 46 tuổi, bị đàn áp bằng đầu gối đè ấn đến chết tạo ra làn sóng giận dữ phẫn nộ trong cộng đồng người Hoa Kỳ gốc Phi Châu, và sau đó làn tràn trên khắp nước Hoa Kỳ cùng trên thế giới.

Cử chỉ bái qùi gối theo thời đại văn hóa không là hình ảnh đẹp. Vì nó gợi lên một ý nghĩa sự đè bẹp bắt phục tùng, hay là một hình phạt đe dọa.
Trong nếp sống phụng vụ đức tin đạo Công Giáo có cử chỉ bái qùy gối từ xa xưa. Nhưng nó mang một ý nghĩa đạo đức thần học trái ngược khác hẳn. Vậy đâu là ý nghĩa đó?

Thời xa xưa người Hylạp, thời trước Chúa giáng sinh, cho cử chỉ bái gối, qùi gối không xứng hợp với nếp sống văn hoá con người. Đó là cử chỉ thuộc về những người chưa trưởng thành còn sống theo văn hóa thô sơ.

Thánh giáo phụ Augustinus có suy tư cho rằng cử chỉ qùy gối trước những thần thánh gỉa tạo do con người tạo dựng nên chỉ là chiếc mặt nạ của thần dữ, mà con người hạ mình tôn thờ như khát vọng về tiền bạc của cải vật chất. Một cách nào đó biểu hiện sự mê tín dị đoan.

Trái lại sự khiêm hạ của Chúa Giêsu Kitô và tình yêu của người phát tỏa ra từ thập gía, nơi Người bị đóng đinh, giải thoát ta khỏi những sức mạnh quyền lực giả tạo này. Và vì thế trước sự khiêm nhường đó chúng ta bái qùi gối xuống tôn kính thờ lạy.

Cử chỉ bái qùy gối của người tín hữu Chúa Kitô không là hình thái từ một nền văn hóa nào. Nhưng có nguồn gốc từ Kinh thánh và sự hiểu biết về Thiên Chúa.

Ông Josua được Tiên tri Mose trao cho quyền chỉ huy người Do Thái trở về quê hương đất nước Chúa hứa ban, khi dẫn quân tiến chiếm thành Jericho, trước Thiên Chúa: " Ông Josua sấp mặt xuống đất, sụp lạy và nói: "Ngài muốn dạy tôi tớ ngài điều gì? "15 Vị tướng chỉ huy đạo binh của ĐỨC CHÚA nói với ông Josua: "Cởi dép ở chân ra, vì nơi ngươi đang đứng là nơi thánh! " Và ông Giô-suê đã làm như vậy.“ ( Josua 5, 14).

Thánh giáo phụ Origines đã có suy tư về cử chỉ này: “ Ông Josua đã qùi gối cầu nguyện tôn thờ Đấng sẽ đến, vị đó là Chúa Giêsu Kitô.

Các Giáo phụ đã đã tìm nhận ra cung cách lòng đạo đức quan trọng trong nếp sống đức tin Kitô giáo qua việc qùi gối cầu nguyện của chính Chúa Giêsu Kitô trong vườn cây dầu trong đêm trước khi bị bắt chịu khổ hình.

Theo phúc âm Thánh Mattheo ( 26, 39) Chúa Giesu xấp mặt xuống đất cầu nguyện cùng Đức Chúa Cha, còn theo Thánh Marcus (14, 35) và thánh Luca ( 22, 35) Chúa Giêsu Kitô qùy gối cầu nguyện.

Ngày thứ Sáu tuần Thánh, ngày tưởng niệm Chúa Giêsu Kitô bị đóng đinh chết trên thập gía vì tội lỗi con người, trong nghi thức tôn kính thập giá Chúa Giesu Kitô, mọi người qùi gối thờ lạy thập gía Chúa muốn nói lên tâm tư chúng ta cùng tham dự thông phần vào sự chết đau thương quằn quại của Chúa Giêsu Kitô, Đấng đã tự hạ đi xuống thẳm sâu trong cùng cực khốn khó. Chúng ta xấp mình xuống nhận ra vị trí của mình ở đâu, chúng ta là ai bị té ngã và được vực dậy cho đứng lên. Và cùng nhận ra rằng thập gía Chúa Giêsu Kitô là bụi cây gai cháy rực ngày xưa trong sa mạc lúc Thiên Chúa hiện ra với Ông Mose, là nơi chốn của tình yêu thương Thiên Chúa, không hề lịm dập tắt.

Các Tông đồ đi thuyền trên biển hồ Galileo gặp sóng gío làm con thuyền chao đảo, các Ông hỏang sợ lo lắng. Chúa Giêsu từ phía bờ đi trên mặt nước đến cứu giúp họ thoát khỏi cơn hoảng hốt lo sợ cho bình an trở lại. Các Ông thấy thế nhận ra Chúa Giêsu thầy mình và họ liền bái lạy Người và nói Qủa thật Ngài là Con Thiên Chúa. ( Mt 14, 33). Cử chỉ bái lạy của các Tông Đồ trước Chúa Giêsu nói lên sâu thẳm của ngôn ngữ thân thể tôn thờ nhìn nhận Chúa Giêsu.

Chúa Giêsu chữa cho người mù lòa từ thưở sinh ra được sáng mắt nhìn rõ vạn vật trong thiên nhiên. Anh ta sau cuộc đối thoại với Chúa Giêsu Kitô đã nói: Thưa Ngài, tôi tin. Rồi anh sấp mình xuống trước mặt người.( Ga 9, 35-39).

Như thế cử chỉ qùy gối không là một hình thức bên ngoài của thân thể, nhưng còn biểu lộ sự tôn thờ sâu thẳm từ trong tâm hồn toát ra bên ngoài nơi thân thể. Vì thế bái gối qùy gối trước sự hiện diện Thiên Chúa sống động là điều phải đạo chính đáng không thể khước từ được.

Trong Kinh thánh cựu ước cử chỉ qùy bái gối trước Thiên Chúa biểu lộ cung cách cầu nguyện với lòng khiêm hạ sâu thẳm.

Vua Salomon ngày cung hiến đền thờ Jerusalem: „ đứng trên đó, rồi quỳ gối xuống. Trước toàn thể cộng đồng Ít-ra-en, vua giơ tay lên trời.“ ( 2. Sách Biên niên sử 13)

Sau khi lưu đầy trở về quê hương cũ nước Do Thái, lúc đó không còn đền thờ vì đã bị phá hủy, nhưng tiên tri Esra đã dâng lễ nguyện cầu qua ngôn ngữ thân thể: „ Vào giờ đó, tôi mới ra khỏi cơn sầu khổ, trỗi dậy; áo dài trong, áo choàng ngoài xé rách, tôi quỳ gối, giơ tay lên ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của tôi“ ( Esra 9, 5)

Sách Công vụ các Tông Đồ thuật lại Thánh tông đồ Phero (9, 40) cũng như Thánh Phaolo( 20, 36), và cả toàn dân thời Giáo hội sơ khai ( 21, 5), khi cầu nguyện họ đều qùi gối xuống đất.

Thánh Stephano, vị tử đạo tiên khởi đã qùi gối cầu nguyện đang khi bị ném đá cho tới lúc chết. ( Cv 7, 60).

Chúa Giesu Kitô, Đấng là Thiên Chúa nhưng đã chấp nhận sống hạ mình làm người trần thế vì tình yêu thương nhân loại đã hy sinh chịu chết trên thập tự, được ca ngợi tôn thờ: „ khi nghe tên danh thánh Giesu cả trên trời dưới đất và trong âm phủ muôn vật phải bái qùy“ ( Philippe 2, 6-11).

Phụng vụ Kitô giáo là nền phụng vụ mang chiều kích toàn cầu bái qùy trước thập gía, nơi đó Chúa Giêsu Kitô bị đóng đinh treo dương lên cao. Đây là hình ảnh một nền văn hóa sự chân thật trung thành. Vì thế cử chỉ khiêm nhường bái qùi gối trước Thiên Chúa giúp dẫn đưa tâm hồn đi vào con đường đời sống tâm linh chân thực trong hoàn vũ.

Cử chỉ bái qùy gối trong nếp sống đức tin tôn giáo là một cử chỉ của lòng đạo đức nguyện cầu trước Thiên Chúa, đấng sinh thành nuôi sống con người với tràn đầy tình thương yêu.

Cử chỉ qùi gối trước Thiên Chúa biểu lộ lên lòng khiêm nhượng của một tâm hồn đạo đức chân thành với Đấng là nguồn mọi ân đức cho đời sống con người hôm qua, hôm nay, và ngày mai.

Cử bái qùy bái gối trước Thiên Chúa của người tín hữu Chúa Kitô biểu lộ tâm tình lòng tôn kính biết ơn.

Lm. Daminh Nguyễn Ngọc Long
 
Từ những ngày qua ở Hoa Kỳ và nhiều nước trên thế giới đã có đông đảo từ vài ngàn tới hằng chục ngàn người biểu tình trên các đường phố, nơi các công viên. Họ đồng loạt một bên chân qùy gối xuống nền đất cúi đầu lặng thinh.

Họ làm cử chỉ này để tỏ tình liên đới tưởng nhớ anh George Floyd, một người Mỹ da đen gốc Phi Châu, hôm 25.05.2020, bị nhân viên cảnh sát da trắng quật ngã nằm trên đường phố, và bị nhân viên đó lấy đầu gối qùy đè trên cổ anh ngạt thở kéo dài 8 phút 46 giây đến bất tỉnh, dù anh đã có lời kêu cứu "I can't breathe - Tôi không thể thở được“. Anh được đưa vào bệnh viện cấp cứu, nhưng sau đó anh qua đời.

Hình ảnh anh George Floyd, 46 tuổi, bị đàn áp bằng đầu gối đè ấn đến chết tạo ra làn sóng giận dữ phẫn nộ trong cộng đồng người Hoa Kỳ gốc Phi Châu, và sau đó làn tràn trên khắp nước Hoa Kỳ cùng trên thế giới.

Cử chỉ bái qùi gối theo thời đại văn hóa không là hình ảnh đẹp. Vì nó gợi lên một ý nghĩa sự đè bẹp bắt phục tùng, hay là một hình phạt đe dọa.
Trong nếp sống phụng vụ đức tin đạo Công Giáo có cử chỉ bái qùy gối từ xa xưa. Nhưng nó mang một ý nghĩa đạo đức thần học trái ngược khác hẳn. Vậy đâu là ý nghĩa đó?

Thời xa xưa người Hylạp, thời trước Chúa giáng sinh, cho cử chỉ bái gối, qùi gối không xứng hợp với nếp sống văn hoá con người. Đó là cử chỉ thuộc về những người chưa trưởng thành còn sống theo văn hóa thô sơ.

Thánh giáo phụ Augustinus có suy tư cho rằng cử chỉ qùy gối trước những thần thánh gỉa tạo do con người tạo dựng nên chỉ là chiếc mặt nạ của thần dữ, mà con người hạ mình tôn thờ như khát vọng về tiền bạc của cải vật chất. Một cách nào đó biểu hiện sự mê tín dị đoan.

Trái lại sự khiêm hạ của Chúa Giêsu Kitô và tình yêu của người phát tỏa ra từ thập gía, nơi Người bị đóng đinh, giải thoát ta khỏi những sức mạnh quyền lực giả tạo này. Và vì thế trước sự khiêm nhường đó chúng ta bái qùi gối xuống tôn kính thờ lạy.

Cử chỉ bái qùy gối của người tín hữu Chúa Kitô không là hình thái từ một nền văn hóa nào. Nhưng có nguồn gốc từ Kinh thánh và sự hiểu biết về Thiên Chúa.

Ông Josua được Tiên tri Mose trao cho quyền chỉ huy người Do Thái trở về quê hương đất nước Chúa hứa ban, khi dẫn quân tiến chiếm thành Jericho, trước Thiên Chúa: " Ông Josua sấp mặt xuống đất, sụp lạy và nói: "Ngài muốn dạy tôi tớ ngài điều gì? "15 Vị tướng chỉ huy đạo binh của ĐỨC CHÚA nói với ông Josua: "Cởi dép ở chân ra, vì nơi ngươi đang đứng là nơi thánh! " Và ông Giô-suê đã làm như vậy.“ ( Josua 5, 14).

Thánh giáo phụ Origines đã có suy tư về cử chỉ này: “ Ông Josua đã qùi gối cầu nguyện tôn thờ Đấng sẽ đến, vị đó là Chúa Giêsu Kitô.

Các Giáo phụ đã đã tìm nhận ra cung cách lòng đạo đức quan trọng trong nếp sống đức tin Kitô giáo qua việc qùi gối cầu nguyện của chính Chúa Giêsu Kitô trong vườn cây dầu trong đêm trước khi bị bắt chịu khổ hình.

Theo phúc âm Thánh Mattheo ( 26, 39) Chúa Giesu xấp mặt xuống đất cầu nguyện cùng Đức Chúa Cha, còn theo Thánh Marcus (14, 35) và thánh Luca ( 22, 35) Chúa Giêsu Kitô qùy gối cầu nguyện.

Ngày thứ Sáu tuần Thánh, ngày tưởng niệm Chúa Giêsu Kitô bị đóng đinh chết trên thập gía vì tội lỗi con người, trong nghi thức tôn kính thập giá Chúa Giesu Kitô, mọi người qùi gối thờ lạy thập gía Chúa muốn nói lên tâm tư chúng ta cùng tham dự thông phần vào sự chết đau thương quằn quại của Chúa Giêsu Kitô, Đấng đã tự hạ đi xuống thẳm sâu trong cùng cực khốn khó. Chúng ta xấp mình xuống nhận ra vị trí của mình ở đâu, chúng ta là ai bị té ngã và được vực dậy cho đứng lên. Và cùng nhận ra rằng thập gía Chúa Giêsu Kitô là bụi cây gai cháy rực ngày xưa trong sa mạc lúc Thiên Chúa hiện ra với Ông Mose, là nơi chốn của tình yêu thương Thiên Chúa, không hề lịm dập tắt.

Các Tông đồ đi thuyền trên biển hồ Galileo gặp sóng gío làm con thuyền chao đảo, các Ông hỏang sợ lo lắng. Chúa Giêsu từ phía bờ đi trên mặt nước đến cứu giúp họ thoát khỏi cơn hoảng hốt lo sợ cho bình an trở lại. Các Ông thấy thế nhận ra Chúa Giêsu thầy mình và họ liền bái lạy Người và nói Qủa thật Ngài là Con Thiên Chúa. ( Mt 14, 33). Cử chỉ bái lạy của các Tông Đồ trước Chúa Giêsu nói lên sâu thẳm của ngôn ngữ thân thể tôn thờ nhìn nhận Chúa Giêsu.

Chúa Giêsu chữa cho người mù lòa từ thưở sinh ra được sáng mắt nhìn rõ vạn vật trong thiên nhiên. Anh ta sau cuộc đối thoại với Chúa Giêsu Kitô đã nói: Thưa Ngài, tôi tin. Rồi anh sấp mình xuống trước mặt người.( Ga 9, 35-39).

Như thế cử chỉ qùy gối không là một hình thức bên ngoài của thân thể, nhưng còn biểu lộ sự tôn thờ sâu thẳm từ trong tâm hồn toát ra bên ngoài nơi thân thể. Vì thế bái gối qùy gối trước sự hiện diện Thiên Chúa sống động là điều phải đạo chính đáng không thể khước từ được.

Trong Kinh thánh cựu ước cử chỉ qùy bái gối trước Thiên Chúa biểu lộ cung cách cầu nguyện với lòng khiêm hạ sâu thẳm.

Vua Salomon ngày cung hiến đền thờ Jerusalem: „ đứng trên đó, rồi quỳ gối xuống. Trước toàn thể cộng đồng Ít-ra-en, vua giơ tay lên trời.“ ( 2. Sách Biên niên sử 13)

Sau khi lưu đầy trở về quê hương cũ nước Do Thái, lúc đó không còn đền thờ vì đã bị phá hủy, nhưng tiên tri Esra đã dâng lễ nguyện cầu qua ngôn ngữ thân thể: „ Vào giờ đó, tôi mới ra khỏi cơn sầu khổ, trỗi dậy; áo dài trong, áo choàng ngoài xé rách, tôi quỳ gối, giơ tay lên ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của tôi“ ( Esra 9, 5)

Sách Công vụ các Tông Đồ thuật lại Thánh tông đồ Phero (9, 40) cũng như Thánh Phaolo( 20, 36), và cả toàn dân thời Giáo hội sơ khai ( 21, 5), khi cầu nguyện họ đều qùi gối xuống đất.

Thánh Stephano, vị tử đạo tiên khởi đã qùi gối cầu nguyện đang khi bị ném đá cho tới lúc chết. ( Cv 7, 60).

Chúa Giesu Kitô, Đấng là Thiên Chúa nhưng đã chấp nhận sống hạ mình làm người trần thế vì tình yêu thương nhân loại đã hy sinh chịu chết trên thập tự, được ca ngợi tôn thờ: „ khi nghe tên danh thánh Giesu cả trên trời dưới đất và trong âm phủ muôn vật phải bái qùy“ ( Philippe 2, 6-11).

Phụng vụ Kitô giáo là nền phụng vụ mang chiều kích toàn cầu bái qùy trước thập gía, nơi đó Chúa Giêsu Kitô bị đóng đinh treo dương lên cao. Đây là hình ảnh một nền văn hóa sự chân thật trung thành. Vì thế cử chỉ khiêm nhường bái qùi gối trước Thiên Chúa giúp dẫn đưa tâm hồn đi vào con đường đời sống tâm linh chân thực trong hoàn vũ.

Cử chỉ bái qùy gối trong nếp sống đức tin tôn giáo là một cử chỉ của lòng đạo đức nguyện cầu trước Thiên Chúa, đấng sinh thành nuôi sống con người với tràn đầy tình thương yêu.

Cử chỉ qùi gối trước Thiên Chúa biểu lộ lên lòng khiêm nhượng của một tâm hồn đạo đức chân thành với Đấng là nguồn mọi ân đức cho đời sống con người hôm qua, hôm nay, và ngày mai.

Cử bái qùy bái gối trước Thiên Chúa của người tín hữu Chúa Kitô biểu lộ tâm tình lòng tôn kính biết ơn.

Lm. Daminh Nguyễn Ngọc Long
 
Từ những ngày qua ở Hoa Kỳ và nhiều nước trên thế giới đã có đông đảo từ vài ngàn tới hằng chục ngàn người biểu tình trên các đường phố, nơi các công viên. Họ đồng loạt một bên chân qùy gối xuống nền đất cúi đầu lặng thinh.

Họ làm cử chỉ này để tỏ tình liên đới tưởng nhớ anh George Floyd, một người Mỹ da đen gốc Phi Châu, hôm 25.05.2020, bị nhân viên cảnh sát da trắng quật ngã nằm trên đường phố, và bị nhân viên đó lấy đầu gối qùy đè trên cổ anh ngạt thở kéo dài 8 phút 46 giây đến bất tỉnh, dù anh đã có lời kêu cứu "I can't breathe - Tôi không thể thở được“. Anh được đưa vào bệnh viện cấp cứu, nhưng sau đó anh qua đời.

Hình ảnh anh George Floyd, 46 tuổi, bị đàn áp bằng đầu gối đè ấn đến chết tạo ra làn sóng giận dữ phẫn nộ trong cộng đồng người Hoa Kỳ gốc Phi Châu, và sau đó làn tràn trên khắp nước Hoa Kỳ cùng trên thế giới.

Cử chỉ bái qùi gối theo thời đại văn hóa không là hình ảnh đẹp. Vì nó gợi lên một ý nghĩa sự đè bẹp bắt phục tùng, hay là một hình phạt đe dọa.
Trong nếp sống phụng vụ đức tin đạo Công Giáo có cử chỉ bái qùy gối từ xa xưa. Nhưng nó mang một ý nghĩa đạo đức thần học trái ngược khác hẳn. Vậy đâu là ý nghĩa đó?

Thời xa xưa người Hylạp, thời trước Chúa giáng sinh, cho cử chỉ bái gối, qùi gối không xứng hợp với nếp sống văn hoá con người. Đó là cử chỉ thuộc về những người chưa trưởng thành còn sống theo văn hóa thô sơ.

Thánh giáo phụ Augustinus có suy tư cho rằng cử chỉ qùy gối trước những thần thánh gỉa tạo do con người tạo dựng nên chỉ là chiếc mặt nạ của thần dữ, mà con người hạ mình tôn thờ như khát vọng về tiền bạc của cải vật chất. Một cách nào đó biểu hiện sự mê tín dị đoan.

Trái lại sự khiêm hạ của Chúa Giêsu Kitô và tình yêu của người phát tỏa ra từ thập gía, nơi Người bị đóng đinh, giải thoát ta khỏi những sức mạnh quyền lực giả tạo này. Và vì thế trước sự khiêm nhường đó chúng ta bái qùi gối xuống tôn kính thờ lạy.

Cử chỉ bái qùy gối của người tín hữu Chúa Kitô không là hình thái từ một nền văn hóa nào. Nhưng có nguồn gốc từ Kinh thánh và sự hiểu biết về Thiên Chúa.

Ông Josua được Tiên tri Mose trao cho quyền chỉ huy người Do Thái trở về quê hương đất nước Chúa hứa ban, khi dẫn quân tiến chiếm thành Jericho, trước Thiên Chúa: " Ông Josua sấp mặt xuống đất, sụp lạy và nói: "Ngài muốn dạy tôi tớ ngài điều gì? "15 Vị tướng chỉ huy đạo binh của ĐỨC CHÚA nói với ông Josua: "Cởi dép ở chân ra, vì nơi ngươi đang đứng là nơi thánh! " Và ông Giô-suê đã làm như vậy.“ ( Josua 5, 14).

Thánh giáo phụ Origines đã có suy tư về cử chỉ này: “ Ông Josua đã qùi gối cầu nguyện tôn thờ Đấng sẽ đến, vị đó là Chúa Giêsu Kitô.

Các Giáo phụ đã đã tìm nhận ra cung cách lòng đạo đức quan trọng trong nếp sống đức tin Kitô giáo qua việc qùi gối cầu nguyện của chính Chúa Giêsu Kitô trong vườn cây dầu trong đêm trước khi bị bắt chịu khổ hình.

Theo phúc âm Thánh Mattheo ( 26, 39) Chúa Giesu xấp mặt xuống đất cầu nguyện cùng Đức Chúa Cha, còn theo Thánh Marcus (14, 35) và thánh Luca ( 22, 35) Chúa Giêsu Kitô qùy gối cầu nguyện.

Ngày thứ Sáu tuần Thánh, ngày tưởng niệm Chúa Giêsu Kitô bị đóng đinh chết trên thập gía vì tội lỗi con người, trong nghi thức tôn kính thập giá Chúa Giesu Kitô, mọi người qùi gối thờ lạy thập gía Chúa muốn nói lên tâm tư chúng ta cùng tham dự thông phần vào sự chết đau thương quằn quại của Chúa Giêsu Kitô, Đấng đã tự hạ đi xuống thẳm sâu trong cùng cực khốn khó. Chúng ta xấp mình xuống nhận ra vị trí của mình ở đâu, chúng ta là ai bị té ngã và được vực dậy cho đứng lên. Và cùng nhận ra rằng thập gía Chúa Giêsu Kitô là bụi cây gai cháy rực ngày xưa trong sa mạc lúc Thiên Chúa hiện ra với Ông Mose, là nơi chốn của tình yêu thương Thiên Chúa, không hề lịm dập tắt.

Các Tông đồ đi thuyền trên biển hồ Galileo gặp sóng gío làm con thuyền chao đảo, các Ông hỏang sợ lo lắng. Chúa Giêsu từ phía bờ đi trên mặt nước đến cứu giúp họ thoát khỏi cơn hoảng hốt lo sợ cho bình an trở lại. Các Ông thấy thế nhận ra Chúa Giêsu thầy mình và họ liền bái lạy Người và nói Qủa thật Ngài là Con Thiên Chúa. ( Mt 14, 33). Cử chỉ bái lạy của các Tông Đồ trước Chúa Giêsu nói lên sâu thẳm của ngôn ngữ thân thể tôn thờ nhìn nhận Chúa Giêsu.

Chúa Giêsu chữa cho người mù lòa từ thưở sinh ra được sáng mắt nhìn rõ vạn vật trong thiên nhiên. Anh ta sau cuộc đối thoại với Chúa Giêsu Kitô đã nói: Thưa Ngài, tôi tin. Rồi anh sấp mình xuống trước mặt người.( Ga 9, 35-39).

Như thế cử chỉ qùy gối không là một hình thức bên ngoài của thân thể, nhưng còn biểu lộ sự tôn thờ sâu thẳm từ trong tâm hồn toát ra bên ngoài nơi thân thể. Vì thế bái gối qùy gối trước sự hiện diện Thiên Chúa sống động là điều phải đạo chính đáng không thể khước từ được.

Trong Kinh thánh cựu ước cử chỉ qùy bái gối trước Thiên Chúa biểu lộ cung cách cầu nguyện với lòng khiêm hạ sâu thẳm.

Vua Salomon ngày cung hiến đền thờ Jerusalem: „ đứng trên đó, rồi quỳ gối xuống. Trước toàn thể cộng đồng Ít-ra-en, vua giơ tay lên trời.“ ( 2. Sách Biên niên sử 13)

Sau khi lưu đầy trở về quê hương cũ nước Do Thái, lúc đó không còn đền thờ vì đã bị phá hủy, nhưng tiên tri Esra đã dâng lễ nguyện cầu qua ngôn ngữ thân thể: „ Vào giờ đó, tôi mới ra khỏi cơn sầu khổ, trỗi dậy; áo dài trong, áo choàng ngoài xé rách, tôi quỳ gối, giơ tay lên ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của tôi“ ( Esra 9, 5)

Sách Công vụ các Tông Đồ thuật lại Thánh tông đồ Phero (9, 40) cũng như Thánh Phaolo( 20, 36), và cả toàn dân thời Giáo hội sơ khai ( 21, 5), khi cầu nguyện họ đều qùi gối xuống đất.

Thánh Stephano, vị tử đạo tiên khởi đã qùi gối cầu nguyện đang khi bị ném đá cho tới lúc chết. ( Cv 7, 60).

Chúa Giesu Kitô, Đấng là Thiên Chúa nhưng đã chấp nhận sống hạ mình làm người trần thế vì tình yêu thương nhân loại đã hy sinh chịu chết trên thập tự, được ca ngợi tôn thờ: „ khi nghe tên danh thánh Giesu cả trên trời dưới đất và trong âm phủ muôn vật phải bái qùy“ ( Philippe 2, 6-11).

Phụng vụ Kitô giáo là nền phụng vụ mang chiều kích toàn cầu bái qùy trước thập gía, nơi đó Chúa Giêsu Kitô bị đóng đinh treo dương lên cao. Đây là hình ảnh một nền văn hóa sự chân thật trung thành. Vì thế cử chỉ khiêm nhường bái qùi gối trước Thiên Chúa giúp dẫn đưa tâm hồn đi vào con đường đời sống tâm linh chân thực trong hoàn vũ.

Cử chỉ bái qùy gối trong nếp sống đức tin tôn giáo là một cử chỉ của lòng đạo đức nguyện cầu trước Thiên Chúa, đấng sinh thành nuôi sống con người với tràn đầy tình thương yêu.

Cử chỉ qùi gối trước Thiên Chúa biểu lộ lên lòng khiêm nhượng của một tâm hồn đạo đức chân thành với Đấng là nguồn mọi ân đức cho đời sống con người hôm qua, hôm nay, và ngày mai.

Cử bái qùy bái gối trước Thiên Chúa của người tín hữu Chúa Kitô biểu lộ tâm tình lòng tôn kính biết ơn.

Lm. Daminh Nguyễn Ngọc Long
 
Từ những ngày qua ở Hoa Kỳ và nhiều nước trên thế giới đã có đông đảo từ vài ngàn tới hằng chục ngàn người biểu tình trên các đường phố, nơi các công viên. Họ đồng loạt một bên chân qùy gối xuống nền đất cúi đầu lặng thinh.

Họ làm cử chỉ này để tỏ tình liên đới tưởng nhớ anh George Floyd, một người Mỹ da đen gốc Phi Châu, hôm 25.05.2020, bị nhân viên cảnh sát da trắng quật ngã nằm trên đường phố, và bị nhân viên đó lấy đầu gối qùy đè trên cổ anh ngạt thở kéo dài 8 phút 46 giây đến bất tỉnh, dù anh đã có lời kêu cứu "I can't breathe - Tôi không thể thở được“. Anh được đưa vào bệnh viện cấp cứu, nhưng sau đó anh qua đời.

Hình ảnh anh George Floyd, 46 tuổi, bị đàn áp bằng đầu gối đè ấn đến chết tạo ra làn sóng giận dữ phẫn nộ trong cộng đồng người Hoa Kỳ gốc Phi Châu, và sau đó làn tràn trên khắp nước Hoa Kỳ cùng trên thế giới.

Cử chỉ bái qùi gối theo thời đại văn hóa không là hình ảnh đẹp. Vì nó gợi lên một ý nghĩa sự đè bẹp bắt phục tùng, hay là một hình phạt đe dọa.
Trong nếp sống phụng vụ đức tin đạo Công Giáo có cử chỉ bái qùy gối từ xa xưa. Nhưng nó mang một ý nghĩa đạo đức thần học trái ngược khác hẳn. Vậy đâu là ý nghĩa đó?

Thời xa xưa người Hylạp, thời trước Chúa giáng sinh, cho cử chỉ bái gối, qùi gối không xứng hợp với nếp sống văn hoá con người. Đó là cử chỉ thuộc về những người chưa trưởng thành còn sống theo văn hóa thô sơ.

Thánh giáo phụ Augustinus có suy tư cho rằng cử chỉ qùy gối trước những thần thánh gỉa tạo do con người tạo dựng nên chỉ là chiếc mặt nạ của thần dữ, mà con người hạ mình tôn thờ như khát vọng về tiền bạc của cải vật chất. Một cách nào đó biểu hiện sự mê tín dị đoan.

Trái lại sự khiêm hạ của Chúa Giêsu Kitô và tình yêu của người phát tỏa ra từ thập gía, nơi Người bị đóng đinh, giải thoát ta khỏi những sức mạnh quyền lực giả tạo này. Và vì thế trước sự khiêm nhường đó chúng ta bái qùi gối xuống tôn kính thờ lạy.

Cử chỉ bái qùy gối của người tín hữu Chúa Kitô không là hình thái từ một nền văn hóa nào. Nhưng có nguồn gốc từ Kinh thánh và sự hiểu biết về Thiên Chúa.

Ông Josua được Tiên tri Mose trao cho quyền chỉ huy người Do Thái trở về quê hương đất nước Chúa hứa ban, khi dẫn quân tiến chiếm thành Jericho, trước Thiên Chúa: " Ông Josua sấp mặt xuống đất, sụp lạy và nói: "Ngài muốn dạy tôi tớ ngài điều gì? "15 Vị tướng chỉ huy đạo binh của ĐỨC CHÚA nói với ông Josua: "Cởi dép ở chân ra, vì nơi ngươi đang đứng là nơi thánh! " Và ông Giô-suê đã làm như vậy.“ ( Josua 5, 14).

Thánh giáo phụ Origines đã có suy tư về cử chỉ này: “ Ông Josua đã qùi gối cầu nguyện tôn thờ Đấng sẽ đến, vị đó là Chúa Giêsu Kitô.

Các Giáo phụ đã đã tìm nhận ra cung cách lòng đạo đức quan trọng trong nếp sống đức tin Kitô giáo qua việc qùi gối cầu nguyện của chính Chúa Giêsu Kitô trong vườn cây dầu trong đêm trước khi bị bắt chịu khổ hình.

Theo phúc âm Thánh Mattheo ( 26, 39) Chúa Giesu xấp mặt xuống đất cầu nguyện cùng Đức Chúa Cha, còn theo Thánh Marcus (14, 35) và thánh Luca ( 22, 35) Chúa Giêsu Kitô qùy gối cầu nguyện.

Ngày thứ Sáu tuần Thánh, ngày tưởng niệm Chúa Giêsu Kitô bị đóng đinh chết trên thập gía vì tội lỗi con người, trong nghi thức tôn kính thập giá Chúa Giesu Kitô, mọi người qùi gối thờ lạy thập gía Chúa muốn nói lên tâm tư chúng ta cùng tham dự thông phần vào sự chết đau thương quằn quại của Chúa Giêsu Kitô, Đấng đã tự hạ đi xuống thẳm sâu trong cùng cực khốn khó. Chúng ta xấp mình xuống nhận ra vị trí của mình ở đâu, chúng ta là ai bị té ngã và được vực dậy cho đứng lên. Và cùng nhận ra rằng thập gía Chúa Giêsu Kitô là bụi cây gai cháy rực ngày xưa trong sa mạc lúc Thiên Chúa hiện ra với Ông Mose, là nơi chốn của tình yêu thương Thiên Chúa, không hề lịm dập tắt.

Các Tông đồ đi thuyền trên biển hồ Galileo gặp sóng gío làm con thuyền chao đảo, các Ông hỏang sợ lo lắng. Chúa Giêsu từ phía bờ đi trên mặt nước đến cứu giúp họ thoát khỏi cơn hoảng hốt lo sợ cho bình an trở lại. Các Ông thấy thế nhận ra Chúa Giêsu thầy mình và họ liền bái lạy Người và nói Qủa thật Ngài là Con Thiên Chúa. ( Mt 14, 33). Cử chỉ bái lạy của các Tông Đồ trước Chúa Giêsu nói lên sâu thẳm của ngôn ngữ thân thể tôn thờ nhìn nhận Chúa Giêsu.

Chúa Giêsu chữa cho người mù lòa từ thưở sinh ra được sáng mắt nhìn rõ vạn vật trong thiên nhiên. Anh ta sau cuộc đối thoại với Chúa Giêsu Kitô đã nói: Thưa Ngài, tôi tin. Rồi anh sấp mình xuống trước mặt người.( Ga 9, 35-39).

Như thế cử chỉ qùy gối không là một hình thức bên ngoài của thân thể, nhưng còn biểu lộ sự tôn thờ sâu thẳm từ trong tâm hồn toát ra bên ngoài nơi thân thể. Vì thế bái gối qùy gối trước sự hiện diện Thiên Chúa sống động là điều phải đạo chính đáng không thể khước từ được.

Trong Kinh thánh cựu ước cử chỉ qùy bái gối trước Thiên Chúa biểu lộ cung cách cầu nguyện với lòng khiêm hạ sâu thẳm.

Vua Salomon ngày cung hiến đền thờ Jerusalem: „ đứng trên đó, rồi quỳ gối xuống. Trước toàn thể cộng đồng Ít-ra-en, vua giơ tay lên trời.“ ( 2. Sách Biên niên sử 13)

Sau khi lưu đầy trở về quê hương cũ nước Do Thái, lúc đó không còn đền thờ vì đã bị phá hủy, nhưng tiên tri Esra đã dâng lễ nguyện cầu qua ngôn ngữ thân thể: „ Vào giờ đó, tôi mới ra khỏi cơn sầu khổ, trỗi dậy; áo dài trong, áo choàng ngoài xé rách, tôi quỳ gối, giơ tay lên ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của tôi“ ( Esra 9, 5)

Sách Công vụ các Tông Đồ thuật lại Thánh tông đồ Phero (9, 40) cũng như Thánh Phaolo( 20, 36), và cả toàn dân thời Giáo hội sơ khai ( 21, 5), khi cầu nguyện họ đều qùi gối xuống đất.

Thánh Stephano, vị tử đạo tiên khởi đã qùi gối cầu nguyện đang khi bị ném đá cho tới lúc chết. ( Cv 7, 60).

Chúa Giesu Kitô, Đấng là Thiên Chúa nhưng đã chấp nhận sống hạ mình làm người trần thế vì tình yêu thương nhân loại đã hy sinh chịu chết trên thập tự, được ca ngợi tôn thờ: „ khi nghe tên danh thánh Giesu cả trên trời dưới đất và trong âm phủ muôn vật phải bái qùy“ ( Philippe 2, 6-11).

Phụng vụ Kitô giáo là nền phụng vụ mang chiều kích toàn cầu bái qùy trước thập gía, nơi đó Chúa Giêsu Kitô bị đóng đinh treo dương lên cao. Đây là hình ảnh một nền văn hóa sự chân thật trung thành. Vì thế cử chỉ khiêm nhường bái qùi gối trước Thiên Chúa giúp dẫn đưa tâm hồn đi vào con đường đời sống tâm linh chân thực trong hoàn vũ.

Cử chỉ bái qùy gối trong nếp sống đức tin tôn giáo là một cử chỉ của lòng đạo đức nguyện cầu trước Thiên Chúa, đấng sinh thành nuôi sống con người với tràn đầy tình thương yêu.

Cử chỉ qùi gối trước Thiên Chúa biểu lộ lên lòng khiêm nhượng của một tâm hồn đạo đức chân thành với Đấng là nguồn mọi ân đức cho đời sống con người hôm qua, hôm nay, và ngày mai.

Cử bái qùy bái gối trước Thiên Chúa của người tín hữu Chúa Kitô biểu lộ tâm tình lòng tôn kính biết ơn.

 
 
 

Tác giả bài viết: Lm. Daminh Nguyễn Ngọc Long

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê

  • Đang truy cập138
  • Hôm nay15,637
  • Tháng hiện tại236,865
  • Tổng lượt truy cập35,503,146
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây