Mỹ chiếm thế thượng phong cơ hội dứt điểm "giấc mộng Chệt" của Tập Cận Bình.

Thứ năm - 26/07/2018 09:53

Mỹ chiếm thế thượng phong cơ hội dứt điểm "giấc mộng Chệt" của Tập Cận Bình.

CHIẾN TRANH KINH TẾ MỸ - TRUNG “3 MẶT TRẬN”: Theo RFI (t/g Thùy Dương), ngày 6/7/2018, TT D. Trump chính thức khai hỏa cuộc chiến tranh thương mại chống Trung quốc(TQ). Trên trang mạng châu Á Asialyst, chuyên gia Jean-Raphael Chaponnière là nhà Nghiên cứu của Viện châu Á - Thế kỷ 21 (Pháp), giới thiệu bài viết: “Mỹ -Trung: 3 mặt trận của cuộc chiến tranh kinh tế mà Trump muốn”.

Theo tác giả bài viết, cuộc chiến mới nổ ra giữa Mỹ và TQ là trên mặt trận thương mại, còn trên mặt trận công nghiệp thì cuộc chiến có thể ngày càng trầm trọng. Và cũng có khả năng cuộc chiến sẽ xảy ra trên mặt trận tài chính. Xin tóm lược:

[1] MẶT TRẬN THƯƠNG MẠI: Năm 2017, trao đổi hàng hóa Mỹ - Trung đạt tổng giá trị 620 tỷ USD. Thâm thụt thương mại của Mỹ là 384 tỷ USD. Tổng doanh thu số bán hàng của các chi nhánh công ty Mỹ tại TQ đạt 272 tỷ USD, cao gần gấp đôi giá trị xuất cảng của Mỹ sang TQ. Ngược lại, doanh thu của các chi nhánh TC tại Mỹ chỉ là 10 tỷ USD.

Deutsche Bank cho rằng, thâm hụt thương mại Mỹ - Trung đã giảm từ 111 tỷ USD vào năm 2008, xuống còn 30 tỷ USD vào năm 2016, trong khi theo cơ quan tài chánh Mỹ, thâm thụt thương mại tăng từ 271 tỷ USD lên tới 384 tỷ USD vào năm 2017. Quyết định tăng thuế nhập cảng thép và nhôm bị các nhà sản xuất xe hơi chỉ trích, nhưng ông Trump vẫn dùng chiêu bài an ninh quốc gia làm lá chắn.

Cho dù cán cân thương mại đang dần cân bằng trở lại, nhưng TT D. Trump vẫn không hạ nhiệt. Ông Trump đang theo đuổi mục tiêu khác, đó là:

[2] MẶT TRẬN CÔNG NGHIỆP: Ông Trump muốn ngăn chận sự trỗi dậy mạnh mẽ của ngành công nghiệp TQ và tiến hành tăng thuế đối với các sản phẩm nằm trong kế hoạch “sản xuất chế biến tại TQ 2025”. Nhưng, tăng thuế nhập cảng đối với các sản phẩm sản xuất tại TQ cũng đẩy giá hàng hóa sản xuất tại Mỹ lên cao hơn, tác động tiêu cực tới khả năng mua sắm của người dân Mỹ và khả năng cạnh tranh của các nhà xuất cảng Hoa Kỳ.

Một trong các mục tiêu của Hoa Kỳ trong việc giảm thuế doanh nghiệp là nhằm hạn chế các công ty Mỹ đầu tư vào thị trường TQ. Theo thăm dò của Phòng Thương Mại Mỹ hồi tháng 12/2017, có 6 trong 10 doanh nghiệp Mỹ tại TQ đang muốn rút lui khỏi thị trường TQ. Đầu tư nước ngoài trực tiếp vào TQ sẽ sụt giảm mạnh, tác động xấu tới kinh tế TQ hiện đang chững lại.

[3] MẶT TRẬN TÀI CHÁNH: Trong xung đột với Mỹ, TQ có 2 loại vũ khí: tỷ giá đồng NDT và trái phiếu Kho bạc Hoa Kỳ:
 
-TỶ GIÁ ĐỒNG NDT: Trong 2 tháng qua, đồng NDT bị giảm giá mạnh nhất, Ngân hàng Trung Ương TQ đã có các biện pháp hạn chế giảm giá đồng NDT. Sử dụng loại vũ khí tỷ giá là một lựa chọn nguy hiểm, vì có thể gây tác động ngược trở lại đối với lạm phát tại TQ.
 

TRÁI PHIẾU: Bắc Kinh hiện là chủ nợ lớn nhất của Hoa Kỳ với hơn 1.000 tỷ USD, không giúp TQ gây ảnh hưởng tới cách Hoa Kỳ quản lý nền kinh tế của mình, vì Bắc Kinh chỉ nắm 5% nợ công của Mỹ. Nếu TC bán tháo trái phiếu kho bạc Hoa Kỳ mà họ đang có trong tay, kinh tế Mỹ cũng không vì thế mà gặp khó khăn hơn, trong khi chính nền kinh tế TQ mới bị ảnh hưởng.

Theo Giáo sư Min Xinpei, ngày 9/7/2018 nhận định, về những căng thẳng thương mại Mỹ - Trung hiện nay, Bắc Kinh đang phải đối mặt trước sự lựa chọn khó khăn giữa một cuộc xuống nước muối mặt với một cuộc xung đột kinh tế nguy hiểm với Hoa Kỳ.

Với việc Mỹ áp đặt mức thuế suất 25% lên tổng số hàng hóa thương mại TQ 34 tỷ USD xuất cảng sang Hoa Kỳ, hai bên đã triển khai những nước cờ đầu tiên trong cuộc chiến thương mại. Ngoài thông báo sẽ đánh thuế tiếp khối lượng hàng hóa TQ xuất cảng sang Mỹ trị giá 16 tỷ USD, ông Trump còn đe dọa đánh thuế tất cả các mặt hàng TQ xuất cảng sang Mỹ trị giá 505 tỷ USD.

Mặc dù biểu hiện bên ngoài tỏ ra cứng rắn và phát biểu hùng hồn, các nhà lãnh đạo Bắc Kinh thực sự lo lắng. Chính sách đối ngoại của Bắc Kinh từ năm 2010 tập trung vào xây dựng các đảo nhân tạo và quân sự hóa bất hợp pháp trên Biển Đông, tránh để mối quan hệ tay đôi quan trọng nhất thế giới rơi vào tình trạng đối đầu.

Quyết định thông minh nhất mà Bắc Kinh có thể thực hiện được là chấp nhận cú tấn công tiếp theo, để kéo Washington vào bàn đàm phán. Ví dụ, nếu Mỹ áp đặt thuế suất 25% lên 16 tỷ USD hàng hóa TQ xuất cảng sang Mỹ, Bắc Kinh không nên phản đòn thì mới có cơ may Washington dừng tay. Điều này tạo cơ hội thương lượng giữ được thể diện và không làm tăng thêm chi phí.

Khoảng 43% giá trị thương lượng hàng hóa của TQ trong năm 2017 (tổng cộng 4,3 ngàn tỷ USD) theo bộ Thương mại TQ là “chế biến thương mại”, tức là các hàng hóa trung gian được nhập về và lắp ráp thành sản phẩm tại TQ rồi xuất cảng. Thương mại chế biến tạo ra giá trị gia tăng và lợi nhuận thấp. Ví dụ công ty Foxcom Đài Loan chuyên lắp ráp iPhone tại TQ chỉ có tỷ suất lợi nhuận 5,8% vào năm ngoái.

Một trong những rủi ro lớn nhất của TQ là phải đối mặt với một cuộc chiến tranh thương mại kéo dài với Hoa Kỳ và sau đó là sự mất mát của nền sản xuất chế biến thương mại. Thậm chí một mức tăng thuế quan khiêm tốn của Mỹ, có thể khiến cho việc lắp ráp cơ bản tại TQ không còn kinh tế nữa.

Nếu chiến tranh thương mại leo thang, nhiều doanh nghiệp nước ngoài sản xuất tại TQ sẽ buộc phải di dời chuỗi cung ứng của họ. Bắc Kinh sẽ phải đối mặt với sự mất mát hàng triệu công ăn việc làm, hàng chục ngàn nhà máy phải đóng cửa và mất một động lực tăng trưởng quan trọng. Tuy nhiên, đầu hàng “kẻ bắt nạt thương mại” là cái tên được giới truyền thông Đại Lục sử dụng để gọi TT Donald Trump là điều khó khăn đối với Tập Cận Bình, người quyền lực số một tại TQ. Những điều khoản các nhà đàm phán của TT Donald Trump đưa ra cho Bắc Kinh đầu tháng 5 là quá khắc nghiệt, đến nỗi Tập Cận Bình nếu chấp nhận, có thể bị coi là “bán nước” ở Đại Lục.
 

TTCK SẬP SÀN VÌ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI VỚI MỸ:

Ngay sau khi TT Donald Trump tuyên bố sẽ áp thuế 10% lên 200 tỷ USD hàng hóa Tàu Cộng, thị trường TQ ngay lập tức lao dốc sau căng thẳng thương mại giữa Bắc Kinh và Washington leo thang, theo Business Insider. Chỉ số chuẩn của Shanghai Composite đã giảm hơn 2%, xuống dưới mốc 3.000 điểm.

TT Donald Trump đe dọa sẽ leo thang cuộc chiến thương mại với TQ thành một cuộc chiến tranh thương mại toàn diện vào hôm thứ hai 18/6/2018. Ông Trump đã chỉ thị Phòng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ bắt đầu lập một danh sách trị giá 200 tỷ USD hàng hóa TQ sẽ bị áp thuế 10%.
 

Thông báo hôm thứ hai được đưa ra 3 ngày, sau khi ông Trump chính thức công bố thuế quan trị giá 50 tỷ USD đối với hàng hóa TQ với mức thuế 25% kể từ ngày 6/7/2018. Thuế quan là kết quả một cuộc điều tra của Bộ Thương mại về hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ của Hoa Kỳ bởi các công ty TQ.

 
Bắc Kinh thông báo sẽ áp thuế thêm 25% thuế đối với 659 mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ với tổng trị giá 50 tỷ USD, đồng thời tuyên bố những nỗ lực đàm phán gần đây để ngăn chận chiến tranh thương mại giữa hai bên sẽ trở nên vô hiệu, theo SCMP. Bộ Tài chánh & Thương mại TQ cho biết, bắt đầu từ ngày 6/7/2018, thuế suất này sẽ được áp dụng cho các mặt hàng nông sản, lương thực thực phẩm, thủy sản, các sản phẩm sữa và ô tô ước tính tổng trị giá 34 tỷ USD. Bắc Kinh đang khai hỏa vào các trục, tăng cường chiến tranh thương mại với Washington, phản pháo với mức thuế 25% cho đậu nành của Mỹ và ngừng mua. Họ đang mua đậu nành của Canada, Brazil, nhưng không mua bất cứ thứ gì từ Mỹ.
Đậu nành là một mặt hàng nông nghiệp xuất cảng quan trọng của nông dân Mỹ và Đại Lục là điểm chính của loại cây trồng này. Theo Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ (USDA), trong 14,2 tỷ USD tổng giá trị xuất khẩu đậu nành thì thị trường TQ chiếm 61%. Theo USDA, đậu tương là mặt hàng có giá trị xuất cảng cao nhất của nông nghiệp Hoa Kỳ lên tới 9% tổng giá trị xuất cảng của Mỹ. Theo tờ Bloomberg cũng phát hiện ra rằng, Bắc Kinh hoãn hợp đồng đậu nành với Hoa Kỳ có tổng số 62.690 tấn giữa 19/4 đến 5/5/2018.
 

Thời sự VOA ngày 15/7/2018: Chỉ số Shanghai Composite của TQ bước vào phạm vi thị trường con gấu, khi mối lo ngại về đà giảm tốc của nền kinh tế và căng thẳng thương mại với Mỹ vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, trước thuế 200 tỷ USD của ông Trump. Cuộc chiến Mỹ - Trung đã ngã ngũ, Tập Cận Bình khiến chế độ TQ sẽ sụp đổ, lao đầu xuống đáy vực. Thị trường chứng khoán (TTCK) TQ trong 3 tuần qua đã bốc hơi hơn 3.200 tỷ USD và có thể còn mất nhiều hơn nữa.

Khi TTCK sập sàn vì lệnh trừng phạt 200 tỷ USD của TT Donald Trump khiến cho 1.300 công ty nước ngoài tháo chạy và đã có hơn 65.000 nhà máy đóng cửa, gây nên nạn thất nghiệp tràn lan. Tỷ lệ thất nghiệp tại các tỉnh Thiểm Tây, Hắc Long Giang và Hà Bắc là những nơi sản xuất nhiều thép và than đá. Các công ty thép từ con số 2.460, giảm xuống còn 300, sản lượng thép thô giảm 100 đến 150 triệu tấn trong 5 năm tới. Có khoảng 5,8 triệu công nhân lao động trong lãnh vực thép nhôm đã bị sa thải hàng loạt, gây khó khăn trầm trọng cho nền kinh tế lớn nhất của TQ.

 
BẮC KINH CẦU CỨU EU HỢP LỰC CHỐNG MỸ:
 
Trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh EU - TQ tại Brussels, Berlin và tại Bắc Kinh sẽ diễn ra trong hai ngày 16 và 17/7/2018. Các quan chức cao cấp TQ gồm Phó Thủ tướng Lưu Hạc và Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị đã đề xuất thành lập một liên minh giữa EU - TQ để đối phó với các biện pháp bảo hộ thương mại của Hoa Kỳ và tại tổ chức Thương mại Thế giới WTO. Theo nhận định của các chuyên gia, việc EU thẳng thừng từ chối hợp tác với Bắc Kinh chống lại Washington, xuất phát từ mối lo ngại của Washigton về thị trường đóng cửa của TQ và Bắc Kinh đang có những hành động thao túng thương mại để thống trị thị truờng toàn cầu. Vì vậy, EU và TQ sẽ khó trở thành một khối đoàn kết chống Mỹ.
 

BƯỚC TIẾP THEO: TẬP SẼ XIN “THỎA HIỆP” VỚI TRUMP:

Sau thất bại đề nghị thành lập một liên minh giữa EU - TQ để chống Mỹ. Sau đó, Mỹ công bố danh sách đánh thuế thêm 200 tỷ USD hàng hóa TQ, chiến tranh thương mại leo lên một nấc thang mới. Danh sách đề xuất bao gồm nhiều mặt hàng tiêu dùng như các linh kiệt tivi, tủ lạnh và các mặt hàng công nghệ cao.

Mỹ tuyên bố nước này không có sự lựa chọn nào khác, mà phải đưa ra thuế mới sau khi Bắc Kinh không đáp lại những lời phàn nàn của Mỹ về các hoạt động thương mại không công bằng và lời cáo buộc Bắc Kinh lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ của Mỹ. Các cuộc đàm phán cấp cao giữa 2 nước hồi tháng 5 đã thất bại trong việc tạo ra bước đột phá để ngăn chận một cuộc chiến tranh thương mại.

Ông Robert Lighthizer, đại diện Phòng Thương mại Mỹ, nói: “Bắc Kinh không thay đổi hành vi của họ, những hành động này đặt tương lai của nền kinh tế Mỹ trước nhiều rủi ro. Thay vì giải quyết những mối lo ngại của chúng tôi, TQ bắt đầu trả đũa nhằm vào các sản phẩm của Mỹ”.
 

Ngày 6/7, Mỹ đã chính thức áp thuế lên 25% đối với 34 tỷ USD hàng hóa nhập cảng từ TQ sau nhiều tháng đe dọa. Cùng ngày hôm đó, TQ lập tức trả đũa bằng cách đánh thuế một lượng hàng hóa tương tự của Mỹ trong đó có đậu nành, ô tô...

 
Nước cờ tiếp theo của Tập Cận Bình, tôi tiên đoán là họ Tập sẽ xin “thỏa hiệp” với TT Donald Trump. Việc này tùy thuộc vào quyết tâm chơi tới cùng của ông Trump. Từ chối thỏa hiệp với Tập Cận Bình là hành động đúng đắn nhất của ông Trump.
Trong giành giựt quyền lực từ chính trị, kinh tế và quân sự không bao giờ có đất dành cho một thỏa hiệp thực sự. (real agreement). Xin thỏa hiệp với ông Trump chỉ là một bước lùi chiến thuật của Tập Cận Bình mà thôi. Khi họ Tập đề nghị xin thỏa hiệp với ông Trump là vì hai đường lối chiến tranh thương mại bất phân thắng bại, Tập Cận Bình buộc phải dừng lại ở một điểm nào đó, để ngồi lại bắt tay với ông Trump. Sau khi củng cố nền kinh tế Đại Lục được vững mạnh trở lại thì cái bắt tay kia không còn giá trị nữa. Nó đòi hỏi tính quyết liệt, một bên phải tan biến vào bên kia. Tập Cận Bình không bao giờ từ bỏ tham vọng thống trị thế giới.
 

MỸ ĐANG CHIẾM THẾ THƯỢNG PHONG - CƠ HỘI DỨT ĐIỂM “GIẤC MƠ CHỆT” CỦA TẬP CẬN BÌNH:

 
Muốn đập tan TQ bằng chiến tranh thương mại phải mất thời gian lâu dài, nó có thể kéo dài đến hết nhiệm kỳ thứ hai của TT Trump hoặc cuộc đấu đá có thể kéo dài tới 50 năm, cho đến khi Tập Cận Bình hoàn thành mục tiêu “phục hưng dân tộc Đại Hán”, nó không chỉ gắn liền với “Made in China 2025” mà nó còn liên kết với chiến lược “Một vành đai - Một con đường” đều không thể thỏa hiệp.

Chiến lược an ninh quốc gia coi TQ là thách thức hàng đầu với Hoa Kỳ. Washington coi TQ là “một đối thủ chiến lược cướp bóc kinh tế”. Muốn dứt điểm nhanh chóng mối “họa da vàng” (yellow peril) cho nhân loại. Hoa Kỳ đang chiếm thế thượng phong, đây là cơ hội bằng vàng để Hoa Kỳ mở một mặt trận “chiến tranh quân sự” tiến hành song song với mặt trận “chiến tranh thương mại” để dồn Tập Cận Bình vào chân tường buộc phải đầu hàng.

Nếu chiến tranh quân sự xảy ra giữa Hoa Kỳ và TQ vào ngay lúc này: chiêu “tiên hạ thủ vi cường” chiến thắng sẽ thuộc về Hoa Kỳ. Sau đây, một vài nhận định của các chiến lược gia quốc tế, lật tẩy về sức mạnh quân sự của Tàu Cộng:

- Ngày 5/2/2017, tờ nhật báo Independent có đăng bài nhận định của Tiến sĩ Peter Robert - Giám đốc Khoa học Quân sự thuộc Viện Nghiên cứu Hoàng gia Anh Quốc về An ninh - Quốc phòng (RUSI) - ông đưa ra nhận xét về một cuộc đối đầu Mỹ - Trung: “Mỹ có thể sẽ tổn thất hàng ngàn quân, nhưng TQ sẽ bị đánh bại và tan tành thành tro. Nếu Mỹ khai chiến, họ sẽ dồn tổng lực với sự quyết liệt và năng lượng không thể so sánh được. Mỹ có lợi thế cạnh tranh tổng thể nhờ vào sự ưu việt vượt bực trong công nghệ, đồng thời đến từ sự gắn kết và phối hợp nhuần nhuyễn được thành hình qua nhiều năm kinh nghiệm chiến trận, giữa 4 lực lượng Lục quân, Hải quân, Thủy quân Lục Chiến và Không quân…”

- Giáo sư Kerry Brown - Học viện Nghiên cứu Trung Quốc King’s College, London (Anh Quốc) - khẳng định rằng: “Mỹ sẽ chiến thắng trong cuộc chiến giả định với TQ và thắng một cách chớp nhoáng, chứ không thể kéo dài gây tổn thất cho quân đội và tiền bạc. Đối với kẻ địch mạnh, Hoa Kỳ không chơi trò “mèo vờn chuột”, Hoa Kỳ sẽ dứt điểm thần tốc để ổn định khu vực sau chiến tranh. Có điều, không ai có thể hình dung ra được, lúc đó TQ sẽ thế nào? Đi về đâu? Và sự tổn thất kinh hoàng của TQ không thể tưởng tượng được đến mức nào?” Giáo sư Kerry Brown nhấn mạnh rằng: “Không chừng TQ sẽ diệt vong, sự biến mất một đất nước đông dân nhất trên địa cầu có rất nhiều phần trăm xảy ra. Lúc đó nhân loại cũng bị ảnh hưởng chung và chấn động địa cầu về mọi mặt và sẽ mất đi nhiều năm tháng mới hình thành lại trật tự thế giới sau khi đất nước Đại Hán không còn cơ hội...treo cờ trắng”. Ông Kerry Brown kết luận: “Xung đột diễn ra giữa Mỹ - TQ, hiển nhiên sẽ gây ra suy thoái kinh tế toàn cầu. Điều đó không thể tránh khỏi”.

Tôi có một vài góp ý với tiến sĩ Peter Robert và giáo sư Kerry Brown như sau:

- Một cuộc xung đột giữa Hoa Kỳ - TQ xảy ra, không chỉ có Hoa Kỳ khai chiến với TQ mà còn lôi kéo theo “liên minh kim cương” gồm 4 nước Hoa Kỳ, Ấn Độ, Nhật Bản và Australia. Ngoài ra còn cả Hải quân Anh và Pháp cũng nhập cuộc để bảo vệ tuyến đường “tự do hàng không - hàng hải” trên Biển Đông, trải dài từ Ấn Độ Dương đến Tây Thái Bình Dương để chống lại sự bành trướng, bá quyền của tên hung đồ cướp biển TQ.
 

- Mối lo ngại của Bắc Kinh về khả năng bị phong tỏa và bao vây trên Biển Đông bởi lời kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) tham gia tuần tra Biển Đông từ Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Jean-Yves La Drian.

- TQ sẽ không hoàn toàn bị tiêu diệt, TTDonald Trump sẽ chỉ đập tan TQ, xé nước Tàu ra thành nước nhỏ, giúp các nước Mãn - Mông - Hồi - Tạng giành được “Tự do - Độc lập” dân tộc từ tay tên đế quốc - thực dân TQ. Diện tích nước Tàu sẽ thu hẹp lại theo đường biên giới nguyên thủy của nó.

- Trong cuộc xung đột vũ trang giữa Trung - Mỹ + Đồng minh Ấn - Nhật - Australia - Anh - Pháp. Yếu tố Nga Sô cũng góp phần quan trọng không kém. Liệu Nga Sô có liên minh với TQ chống Hoa Kỳ? TT Putin là một con cáo già chính trị, nếu cuộc chiến tranh giữa TQ - Mỹ nổ ra, TT Putin sẽ “toạ sơn quan hổ đấu”, dùng tuyệt chiêu “tá đao sát nhân”, mượn tay Mỹ + Đồng minh tiêu diệt TQ dùm Nga Sô, một mầm móng đại họa cho nước Nga, đang đe dọa đến an ninh khu vực vùng Viễn Đông và Siberia bao la.
 

MỘT VÀI ĐỀ NGHỊ CHIẾN LƯỢC VỚI WASHINGTON:

 
Nếu Ngũ Giác Đài chọn chiến lược nào ít hao binh tổn tướng, ít tốn kém ngân sách quốc phòng và kết thúc chiến tranh nhanh chóng mà nó có thể làm băng hoại đời sống xã hội địch về mọi mặt văn hóa, chính trị, kinh tế và bộ máy chiến tranh của TQ...Hoa Kỳ được danh lẫn lợi. Tôi xin đề nghị đánh sập “môi trường sống” của Tàu Cộng bằng cách phá hủy:
 

CÁC ĐẬP THUỶ ĐIỆN TRÊN SÔNG MEKONG: Một khi hệ thống gồm 27 đập thủy điện trên thượng nguồn sông Mekong bị đánh sập, trả con sông nầy về vị trí nguyên thủy của nó vào hậu bán thế kỷ XX thì tất cả các quốc gia dưới hạ nguồn sông Mekong như Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam sẽ nhiệt liệt tôn vinh TT Donald Trump là người hùng vĩ đại, vị cứu tinh của gần 100 triệu dân nghèo sống về nghề hạ bạc và nông nghiệp vì nhờ TTDonald Trump đã giúp khai thông con sông Mekong giúp họ con đường sống, thoát khỏi cảnh nghèo đói triền miên.

 
ĐẬP TAM HIỆP (Three Gorges Dam): Đây là đập thủy điện vĩ đại và kiên cố nhất thế giới nằm trên sông Dương Tử, nó được xây dựng bằng bê tông và thép, đập có chiều dài 2.355 mét và chiều cao 185 mét trên mực nước biển. Công trình đã sử dụng 27,2 triệu mét khối bê tông, 463.000 tấn thép, đào 102,6 triệu mét khối đất. Muốn đánh sập đập Tam Hiệp chỉ có Hoa Kỳ mới có đủ khả năng.
Hoa Kỳ đang thủ đắc một loại bom siêu khủng GPU-57 MOP (Massive Ordnance Penetration), có trọng lượng 13,6 tấn, có chiều dài 6 mét, bom có thể xuyên sâu 60,9 mét bê tông cốt thép trước khi phát nổ. Chỉ có các máy bay chiến lược B-52 Stratofortress, B-1B Lancer hoặc B-2 Spirit mới có thể mang loại bom nầy. Hiện tại việc tồn trữ những quả bom khủng này ở đâu, còn trong vòng bí mật, nó chỉ dành cho nhiệm vụ đặc biệt?
 

KẾT LUẬN:

Thời đại ngày nay, đấu tranh xã hội làm chủ động việc quyết định hình thể chiến tranh, đồng thời quyết định thắng lợi, có nghĩa là những quyết định chiến lược hay sách lược chính trị bao trùm lên chiến lược quân sự. Điều quan trọng hàng đầu là phải phát hiện được “tử huyệt” của địch để xây dựng chiến lược. Những ưu và nhược điểm đó nằm trong “môi trường sống” trong lòng xã hội địch.

Cần phải tấn công vào những tử huyệt của TQ để làm băng hoại xã hội địch và làm tê liệt bộ máy chiến tranh của địch. Những tử huyệt của TQ là đập Tam Hiệp vĩ đại nằm trên sông Dương Tử và hệ thống gồm 27 đập thủy điện nằm trên dòng sông Mekong.

Nếu như đập Tam Hiệp và hệ thống đập trên thượng nguồn dòng sông Mekong bị bom Mỹ đánh sập toàn bộ. Hãy tưởng tượng xem mức độ tàn phá ghê gớm của nó, khủng khiếp lên đến mức độ nào? Đó cơn sóng thần Tsunami trên bộ, nó sẽ cuốn trôi, phá hủy tất cả những gì trên đường đi ra biển của nó. Con rồng đỏ sẽ vùng vẫy trong biển nước một cách tuyệt vọng, nhân dân Tàu sẽ sống trong cảnh màn trời chiếu nước. Sóng nước Dương Tử Giang và sông Mekong sẽ cuốn trôi bản chất lưu manh, kiêu căng, ngạo mạn và tham vọng bất chánh của Tập Cận Bình ra Biển Đông!!!

Tổng hợp & Nhận định

 

15/7/2018

Tác giả bài viết: Nguyễn Vĩnh Long Hồ

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê

  • Đang truy cập609
  • Hôm nay10,741
  • Tháng hiện tại280,638
  • Tổng lượt truy cập36,335,193
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây