Những thói quen có thể khiến người cao huyết áp bị đột tử

Chủ nhật - 24/03/2019 21:14

Những thói quen có thể khiến người cao huyết áp bị đột tử

TPO - Những thói quen tưởng như vô hại nhưng lại có thể là 'sát thủ' gây đột quỵ, khiến người bệnh cao huyết áp có thể hôn mê, nguy kịch, thậm chí nhiều trường hợp tử vong.

 
 
 
 

Những thói quen có thể khiến người cao huyết áp bị đột tử

 

TPO - Những thói quen tưởng như vô hại nhưng lại có thể là 'sát thủ' gây đột quỵ, khiến người bệnh cao huyết áp có thể hôn mê, nguy kịch, thậm chí nhiều trường hợp tử vong.

Ảnh minh hoạ: Internet
Ảnh minh hoạ: Internet
 
Theo thống kê tại khoa cấp cứu Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, có tới 62% trường hợp cấp cứu đột quỵ vào thời gian buổi sáng từ 5h-8h sáng. Nhiều người ở trong tình trạng hôn mê, nguy kịch, thậm chí nhiều trường hợp tử vong do đến cấp cứu quá muộn.

Rời khỏi giường đột ngột

Thông thường, huyết áp của cơ thể xuống mức thấp nhất vào lúc khoảng 3h sáng, sau đó tăng dần lên và tăng nhanh khi thức dậy. Vì vậy, việc rời giường quá nhanh, quá vội vàng vào buổi sáng là vô cùng nguy hiểm, do làm tăng áp lực máu, tăng nhịp tim và tăng huyết áp đột ngột. 

Đặc biệt đối các trường hợp người bệnh có tiền sử xơ cứng động mạch. Nguyên nhân là do việc thay đổi tư thế đột ngột làm lượng máu cung cấp về não không kịp, dễ gây ngất xỉu, thậm chí là đột quỵ.

Những thói quen có thể khiến người cao huyết áp bị đột tử - ảnh 1Nhiều người cao huyết áp vẫn duy trì thói quen tập thể dục vào sáng sớm, khoảng 5h – 5h30 sáng. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cho biết, đây là thời điểm đang có sự chênh lệch khá lớn về nhiệt độ bên ngoài so với nhiệt độ trong phòng ngủ, nhất là vào mùa lạnh.  Ảnh minh hoạ: Internet
Tập thể dục quá sớm

Nhiều người cao huyết áp vẫn duy trì thói quen tập thể dục vào sáng sớm, khoảng 5h – 5h30 sáng. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cho biết, đây là thời điểm đang có sự chênh lệch khá lớn về nhiệt độ bên ngoài so với nhiệt độ trong phòng ngủ, nhất là vào mùa lạnh. 

Cơ thể đột ngột bị nhiễm lạnh sẽ xảy ra các phản ứng: mạch máu bị co lại, máu lưu thông kém… khiến cho huyết áp buổi sáng vốn đã cao lại càng tăng nhanh hơn, từ đó làm tăng nguy cơ đột quỵ.

Chủ quan đứng nơi có gió lùa khi mới dậy

Thực tế đã có không ít người bệnh cao huyết áp đột quỵ ngay trong nhà do bị “trúng gió lạnh” vào sáng sớm. Nguyên nhân là do người bệnh sau khi ngủ dậy thường có thói quen mở cửa sổ, cửa nhà cho thoáng mà chủ quan, không kiểm tra bên ngoài gió có mạnh không.

Đặc biệt ở những tòa chung cư, thiết kế nhà ống…dễ bị hút gió hay trong thời điểm giao mùa, mưa nắng thất thường, gió lạnh, sương sớm…thường có các đợt gió mạnh vào buổi sáng. Cơ thể không thích ứng kịp dễ bị xa xẩm mặt mày, mất thăng bằng, tăng huyết áp đột ngột. Trường hợp nặng, người bệnh có thể bị ngất, đột quỵ ngay tại chỗ.

Những thói quen có thể khiến người cao huyết áp bị đột tử - ảnh 2Giáo sư Nguyễn Lân Việt – Chủ tịch hội tim mạch học Việt Nam cho biết, rất nhiều người còn coi thường bệnh lý huyết áp cao. Họ chỉ uống thuốc khi huyết áp lên cao mà không có thói quen uống thuốc và đo huyết áp hàng ngày.  Ảnh minh hoạ: Internet
Chỉ uống thuốc khi thấy huyết áp lên cao

Giáo sư Nguyễn Lân Việt – Chủ tịch hội tim mạch học Việt Nam cho biết, rất nhiều người còn coi thường bệnh lý huyết áp cao. Họ chỉ uống thuốc khi huyết áp lên cao mà không có thói quen uống thuốc và đo huyết áp hàng ngày. Để kiểm soát huyết áp tốt nhất nên đo kiểm tra một ngày 2 lần vào thời điểm nhất định nào đó để quản lý huyết áp của mình tốt nhất.

Ngoài ra, đây là bệnh mạn tính nên cần theo dõi đều, điều trị đúng và đầy đủ hằng ngày, điều trị lâu dài; mục tiêu điều trị là đạt "huyết áp mục tiêu" và giảm tối đa "nguy cơ tim mạch"; "huyết áp mục tiêu" cần đạt là dưới 140/90mmHg và thấp hơn nữa nếu người bệnh vẫn dung nạp được.

Khi người bị tăng huyết áp đã đạt được huyết áp bình thường vẫn phải điều trị thường ngày để duy trì huyết áp đó. Đây là bệnh lý người bệnh phải sử dụng suốt đời. Điều mà các chuyên gia tim mạch đều lo lắng và đưa ra cảnh báo cho bệnh nhân tăng huyết áp nhất là bệnh nhân trẻ tuổi đó là họ không từ bỏ thói quen ảnh hưởng đến huyết áp.

Những thói quen có thể khiến người cao huyết áp bị đột tử - ảnh 3Người mắc bệnh cao huyết áp cần hạn chế uống rượu, bia hoặc ngừng hoàn toàn loại đồ uống có thể gây nguy hiểm này. Ảnh minh hoạ: Internet
Ăn uống 'thả phanh'

Khi bị tăng huyết áp ngoài điều trị bằng thuốc, người bệnh cần phải có các biện pháp tích cực thay đổi lối sống trong điều trị tăng huyết áp. Đó là chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ kali và các yếu tố vi lượng: Giảm mặn (dưới 6g muối hay 1 thìa cà phê muối mỗi ngày), tăng cường rau xanh, hoa quả tươi, hạn chế thức ăn có nhiều cholesterol và acid béo no.

Nếu người bệnh thừa cần béo phì phải tích cực giảm cân duy trì cân nặng lý tưởng với BMI từ 18,5 đến 23kg/m2. Cố gắng duy trì vòng bụng dưới 90cm ở nam và dưới 80cm ở nữ.

Hạn chế uống rượu, bia: số lượng ít hơn 3 cốc/ngày (nam), ít hơn 2 cốc/ngày (nữ) và tổng cộng ít hơn 14 cốc/tuần (nam), ít hơn 9 cốc/tuần (nữ): cốc tiêu chuẩn tương đương với 340ml bia hoặc 140ml rượu vang, hoặc 40ml rượu nặng. Ngừng hoàn toàn việc hút thuốc lá hoặc thuốc lào.

Tăng cường hoạt động thể lực ở mức thích hợp: tập thể dục, đi bộ hoặc vận động ở mức độ vừa phải, đều đặn khoảng 30-60 phút mỗi ngày. Tránh lo âu, căng thẳng thần kinh; cần thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý. Tránh bị lạnh đột ngột.

Hoà Thuận (tổng hợp)

 
 

Những thói quen có thể khiến người cao huyết áp bị đột tử

 

TPO - Những thói quen tưởng như vô hại nhưng lại có thể là 'sát thủ' gây đột quỵ, khiến người bệnh cao huyết áp có thể hôn mê, nguy kịch, thậm chí nhiều trường hợp tử vong.

Ảnh minh hoạ: Internet
Ảnh minh hoạ: Internet
 
Theo thống kê tại khoa cấp cứu Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, có tới 62% trường hợp cấp cứu đột quỵ vào thời gian buổi sáng từ 5h-8h sáng. Nhiều người ở trong tình trạng hôn mê, nguy kịch, thậm chí nhiều trường hợp tử vong do đến cấp cứu quá muộn.

Rời khỏi giường đột ngột

Thông thường, huyết áp của cơ thể xuống mức thấp nhất vào lúc khoảng 3h sáng, sau đó tăng dần lên và tăng nhanh khi thức dậy. Vì vậy, việc rời giường quá nhanh, quá vội vàng vào buổi sáng là vô cùng nguy hiểm, do làm tăng áp lực máu, tăng nhịp tim và tăng huyết áp đột ngột. 

Đặc biệt đối các trường hợp người bệnh có tiền sử xơ cứng động mạch. Nguyên nhân là do việc thay đổi tư thế đột ngột làm lượng máu cung cấp về não không kịp, dễ gây ngất xỉu, thậm chí là đột quỵ.

Những thói quen có thể khiến người cao huyết áp bị đột tử - ảnh 1Nhiều người cao huyết áp vẫn duy trì thói quen tập thể dục vào sáng sớm, khoảng 5h – 5h30 sáng. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cho biết, đây là thời điểm đang có sự chênh lệch khá lớn về nhiệt độ bên ngoài so với nhiệt độ trong phòng ngủ, nhất là vào mùa lạnh.  Ảnh minh hoạ: Internet
Tập thể dục quá sớm

Nhiều người cao huyết áp vẫn duy trì thói quen tập thể dục vào sáng sớm, khoảng 5h – 5h30 sáng. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cho biết, đây là thời điểm đang có sự chênh lệch khá lớn về nhiệt độ bên ngoài so với nhiệt độ trong phòng ngủ, nhất là vào mùa lạnh. 

Cơ thể đột ngột bị nhiễm lạnh sẽ xảy ra các phản ứng: mạch máu bị co lại, máu lưu thông kém… khiến cho huyết áp buổi sáng vốn đã cao lại càng tăng nhanh hơn, từ đó làm tăng nguy cơ đột quỵ.

Chủ quan đứng nơi có gió lùa khi mới dậy

Thực tế đã có không ít người bệnh cao huyết áp đột quỵ ngay trong nhà do bị “trúng gió lạnh” vào sáng sớm. Nguyên nhân là do người bệnh sau khi ngủ dậy thường có thói quen mở cửa sổ, cửa nhà cho thoáng mà chủ quan, không kiểm tra bên ngoài gió có mạnh không.

Đặc biệt ở những tòa chung cư, thiết kế nhà ống…dễ bị hút gió hay trong thời điểm giao mùa, mưa nắng thất thường, gió lạnh, sương sớm…thường có các đợt gió mạnh vào buổi sáng. Cơ thể không thích ứng kịp dễ bị xa xẩm mặt mày, mất thăng bằng, tăng huyết áp đột ngột. Trường hợp nặng, người bệnh có thể bị ngất, đột quỵ ngay tại chỗ.

Những thói quen có thể khiến người cao huyết áp bị đột tử - ảnh 2Giáo sư Nguyễn Lân Việt – Chủ tịch hội tim mạch học Việt Nam cho biết, rất nhiều người còn coi thường bệnh lý huyết áp cao. Họ chỉ uống thuốc khi huyết áp lên cao mà không có thói quen uống thuốc và đo huyết áp hàng ngày.  Ảnh minh hoạ: Internet
Chỉ uống thuốc khi thấy huyết áp lên cao

Giáo sư Nguyễn Lân Việt – Chủ tịch hội tim mạch học Việt Nam cho biết, rất nhiều người còn coi thường bệnh lý huyết áp cao. Họ chỉ uống thuốc khi huyết áp lên cao mà không có thói quen uống thuốc và đo huyết áp hàng ngày. Để kiểm soát huyết áp tốt nhất nên đo kiểm tra một ngày 2 lần vào thời điểm nhất định nào đó để quản lý huyết áp của mình tốt nhất.

Ngoài ra, đây là bệnh mạn tính nên cần theo dõi đều, điều trị đúng và đầy đủ hằng ngày, điều trị lâu dài; mục tiêu điều trị là đạt "huyết áp mục tiêu" và giảm tối đa "nguy cơ tim mạch"; "huyết áp mục tiêu" cần đạt là dưới 140/90mmHg và thấp hơn nữa nếu người bệnh vẫn dung nạp được.

Khi người bị tăng huyết áp đã đạt được huyết áp bình thường vẫn phải điều trị thường ngày để duy trì huyết áp đó. Đây là bệnh lý người bệnh phải sử dụng suốt đời. Điều mà các chuyên gia tim mạch đều lo lắng và đưa ra cảnh báo cho bệnh nhân tăng huyết áp nhất là bệnh nhân trẻ tuổi đó là họ không từ bỏ thói quen ảnh hưởng đến huyết áp.

Những thói quen có thể khiến người cao huyết áp bị đột tử - ảnh 3Người mắc bệnh cao huyết áp cần hạn chế uống rượu, bia hoặc ngừng hoàn toàn loại đồ uống có thể gây nguy hiểm này. Ảnh minh hoạ: Internet
Ăn uống 'thả phanh'

Khi bị tăng huyết áp ngoài điều trị bằng thuốc, người bệnh cần phải có các biện pháp tích cực thay đổi lối sống trong điều trị tăng huyết áp. Đó là chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ kali và các yếu tố vi lượng: Giảm mặn (dưới 6g muối hay 1 thìa cà phê muối mỗi ngày), tăng cường rau xanh, hoa quả tươi, hạn chế thức ăn có nhiều cholesterol và acid béo no.

Nếu người bệnh thừa cần béo phì phải tích cực giảm cân duy trì cân nặng lý tưởng với BMI từ 18,5 đến 23kg/m2. Cố gắng duy trì vòng bụng dưới 90cm ở nam và dưới 80cm ở nữ.

Hạn chế uống rượu, bia: số lượng ít hơn 3 cốc/ngày (nam), ít hơn 2 cốc/ngày (nữ) và tổng cộng ít hơn 14 cốc/tuần (nam), ít hơn 9 cốc/tuần (nữ): cốc tiêu chuẩn tương đương với 340ml bia hoặc 140ml rượu vang, hoặc 40ml rượu nặng. Ngừng hoàn toàn việc hút thuốc lá hoặc thuốc lào.

Tăng cường hoạt động thể lực ở mức thích hợp: tập thể dục, đi bộ hoặc vận động ở mức độ vừa phải, đều đặn khoảng 30-60 phút mỗi ngày. Tránh lo âu, căng thẳng thần kinh; cần thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý. Tránh bị lạnh đột ngột.

Hoà Thuận (tổng hợp)


Ảnh minh hoạ: Internet
Ảnh minh hoạ: Internet
 
Theo thống kê tại khoa cấp cứu Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, có tới 62% trường hợp cấp cứu đột quỵ vào thời gian buổi sáng từ 5h-8h sáng. Nhiều người ở trong tình trạng hôn mê, nguy kịch, thậm chí nhiều trường hợp tử vong do đến cấp cứu quá muộn.

Rời khỏi giường đột ngột

Thông thường, huyết áp của cơ thể xuống mức thấp nhất vào lúc khoảng 3h sáng, sau đó tăng dần lên và tăng nhanh khi thức dậy. Vì vậy, việc rời giường quá nhanh, quá vội vàng vào buổi sáng là vô cùng nguy hiểm, do làm tăng áp lực máu, tăng nhịp tim và tăng huyết áp đột ngột. 

Đặc biệt đối các trường hợp người bệnh có tiền sử xơ cứng động mạch. Nguyên nhân là do việc thay đổi tư thế đột ngột làm lượng máu cung cấp về não không kịp, dễ gây ngất xỉu, thậm chí là đột quỵ.

Những thói quen có thể khiến người cao huyết áp bị đột tử - ảnh 1Nhiều người cao huyết áp vẫn duy trì thói quen tập thể dục vào sáng sớm, khoảng 5h – 5h30 sáng. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cho biết, đây là thời điểm đang có sự chênh lệch khá lớn về nhiệt độ bên ngoài so với nhiệt độ trong phòng ngủ, nhất là vào mùa lạnh.  Ảnh minh hoạ: Internet
Tập thể dục quá sớm

Nhiều người cao huyết áp vẫn duy trì thói quen tập thể dục vào sáng sớm, khoảng 5h – 5h30 sáng. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cho biết, đây là thời điểm đang có sự chênh lệch khá lớn về nhiệt độ bên ngoài so với nhiệt độ trong phòng ngủ, nhất là vào mùa lạnh. 

Cơ thể đột ngột bị nhiễm lạnh sẽ xảy ra các phản ứng: mạch máu bị co lại, máu lưu thông kém… khiến cho huyết áp buổi sáng vốn đã cao lại càng tăng nhanh hơn, từ đó làm tăng nguy cơ đột quỵ.

Chủ quan đứng nơi có gió lùa khi mới dậy

Thực tế đã có không ít người bệnh cao huyết áp đột quỵ ngay trong nhà do bị “trúng gió lạnh” vào sáng sớm. Nguyên nhân là do người bệnh sau khi ngủ dậy thường có thói quen mở cửa sổ, cửa nhà cho thoáng mà chủ quan, không kiểm tra bên ngoài gió có mạnh không.

Đặc biệt ở những tòa chung cư, thiết kế nhà ống…dễ bị hút gió hay trong thời điểm giao mùa, mưa nắng thất thường, gió lạnh, sương sớm…thường có các đợt gió mạnh vào buổi sáng. Cơ thể không thích ứng kịp dễ bị xa xẩm mặt mày, mất thăng bằng, tăng huyết áp đột ngột. Trường hợp nặng, người bệnh có thể bị ngất, đột quỵ ngay tại chỗ.

Những thói quen có thể khiến người cao huyết áp bị đột tử - ảnh 2Giáo sư Nguyễn Lân Việt – Chủ tịch hội tim mạch học Việt Nam cho biết, rất nhiều người còn coi thường bệnh lý huyết áp cao. Họ chỉ uống thuốc khi huyết áp lên cao mà không có thói quen uống thuốc và đo huyết áp hàng ngày.  Ảnh minh hoạ: Internet
Chỉ uống thuốc khi thấy huyết áp lên cao

Giáo sư Nguyễn Lân Việt – Chủ tịch hội tim mạch học Việt Nam cho biết, rất nhiều người còn coi thường bệnh lý huyết áp cao. Họ chỉ uống thuốc khi huyết áp lên cao mà không có thói quen uống thuốc và đo huyết áp hàng ngày. Để kiểm soát huyết áp tốt nhất nên đo kiểm tra một ngày 2 lần vào thời điểm nhất định nào đó để quản lý huyết áp của mình tốt nhất.

Ngoài ra, đây là bệnh mạn tính nên cần theo dõi đều, điều trị đúng và đầy đủ hằng ngày, điều trị lâu dài; mục tiêu điều trị là đạt "huyết áp mục tiêu" và giảm tối đa "nguy cơ tim mạch"; "huyết áp mục tiêu" cần đạt là dưới 140/90mmHg và thấp hơn nữa nếu người bệnh vẫn dung nạp được.

Khi người bị tăng huyết áp đã đạt được huyết áp bình thường vẫn phải điều trị thường ngày để duy trì huyết áp đó. Đây là bệnh lý người bệnh phải sử dụng suốt đời. Điều mà các chuyên gia tim mạch đều lo lắng và đưa ra cảnh báo cho bệnh nhân tăng huyết áp nhất là bệnh nhân trẻ tuổi đó là họ không từ bỏ thói quen ảnh hưởng đến huyết áp.

Những thói quen có thể khiến người cao huyết áp bị đột tử - ảnh 3Người mắc bệnh cao huyết áp cần hạn chế uống rượu, bia hoặc ngừng hoàn toàn loại đồ uống có thể gây nguy hiểm này. Ảnh minh hoạ: Internet
Ăn uống 'thả phanh'

Khi bị tăng huyết áp ngoài điều trị bằng thuốc, người bệnh cần phải có các biện pháp tích cực thay đổi lối sống trong điều trị tăng huyết áp. Đó là chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ kali và các yếu tố vi lượng: Giảm mặn (dưới 6g muối hay 1 thìa cà phê muối mỗi ngày), tăng cường rau xanh, hoa quả tươi, hạn chế thức ăn có nhiều cholesterol và acid béo no.

Nếu người bệnh thừa cần béo phì phải tích cực giảm cân duy trì cân nặng lý tưởng với BMI từ 18,5 đến 23kg/m2. Cố gắng duy trì vòng bụng dưới 90cm ở nam và dưới 80cm ở nữ.

Hạn chế uống rượu, bia: số lượng ít hơn 3 cốc/ngày (nam), ít hơn 2 cốc/ngày (nữ) và tổng cộng ít hơn 14 cốc/tuần (nam), ít hơn 9 cốc/tuần (nữ): cốc tiêu chuẩn tương đương với 340ml bia hoặc 140ml rượu vang, hoặc 40ml rượu nặng. Ngừng hoàn toàn việc hút thuốc lá hoặc thuốc lào.

Tăng cường hoạt động thể lực ở mức thích hợp: tập thể dục, đi bộ hoặc vận động ở mức độ vừa phải, đều đặn khoảng 30-60 phút mỗi ngày. Tránh lo âu, căng thẳng thần kinh; cần thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý. Tránh bị lạnh đột ngột.

Hoà Thuận (tổng hợp)


Tác giả bài viết: Tru Vũ

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê

  • Đang truy cập342
  • Hôm nay11,830
  • Tháng hiện tại277,802
  • Tổng lượt truy cập36,332,357
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây