Mầu nhiệm xác tín này mang ý nghĩa gì cho đời sống tinh thần đức tin người tin hữu Chúa Kitô?
Hoàn toàn bên Đức Kitô
Đây là một tín điều mới trong Giáo hội Công giáo mà lại chẳng có bằng chứng vết tích gì về đức mẹ Maria còn để lại, như bút tích ghi lại tỉểu sử đời đức mẹ, và cả vết tích nơi chốn nấm mồ chôn đức mẹ khi qua đời cũng không có nữa.
Đây là cung cách đời sống đức tin đạo đức không chỉ nói lên tình cảm người con với đức mẹ Maria, nhưng trên nền tảng đức tin vào Thiên Chúa.
„ Tín điều này thật khó hiểu đối với tất cả con người chúng ta, bởi vì ta không mường tượng được trời là gì. Lại càng khó hiểu khi mường tượng cả một thân xác được đưa lên. Xem thế, tín điều này đặt ra cho trí óc ta một bài toán lớn, đó là phải hiểu trời và xác như thế nào, phải hiểu về chính con người và tương lai của nó ra sao…
Tôi đã nhờ thần học về phép rửa của Thánh Phaolo để hiểu, khi thánh nhân nói: „ Thiên Chúa đã cho ta sống lại với Đực Giêsu và cho cùng ngồi trên nước trời trong đức Kitô Giesu. “ ( Epheso 2,6) Có nghĩa là khi lãnh nhận phép rửa, tương lai chúng ta đã được báo trước rồi.
Như vậy tín điều chỉ nói lên điều này, là hệ qủa của phép rửa: - được ở ( ngồi) bên Chúa ( Chúa là nước trời!) - đã ứng nghiệm đầy đủ nơi Maria. Phép rửa ( cùng ngồi với đức Kitô) đã đạt được đầy đủ hiệu năng của nó. Nơi chúng ta, việc cùng ngồi với đức Kitô, việc được sống lại với Ngài còn bất cập, còn rất mong manh. Nhưng nơi Maria thì khác. Ngài không thiếu gì nữa. Ngài đã bước vào cộng đoàn toàn đầy với đức Kitô. Và một khi ở trong cộng đoàn này thì ngài cũng có một cuộc sống thân xác mới, mà chúng ta không thể mường tượng được nó như thế nào.
Tóm lại , căn bản của tín điều là Maria đã hoàn toàn ở bên Chúa, hoàn toàn bên Đức Kitô, hoàn toàn là một tín hữu Kitô.“ (Joseph Ratzinger, Biển Đức XVI., Gott und die Welt - Thiên Chúa và trần thế. Bản dịch của Phong trào Giáo dân hải ngoại 2008, trang 314-315).
Lễ phục sinh của Đức mẹ Maria
Lễ mừng kính Đức mẹ Maria được đưa về trời cả hồn lẫn xác có liên quan đến sự chiến thắng con rắn mãng xà sự dữ, như nơi sách Khải Huyền của Thánh Gioan nói đến.( Kh 11: 19a, 12: 1-6a, 10ab ).
Lễ phục sinh mừng mầu nhiệm Thiên Chúa cho Chúa Giêsu Kitô sống lại từ cõi chết. Qua sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô sự chết không còn là tiếng nói cuối cùng, nhưng bị đẩy sang ra bên ngoài. Cũng thế, khi mừng lễ Đức mẹ Maria được đưa về trời cả hồn lẫn xác là mừng mầu nhiệm phục sinh sống lại của Đức mẹ Maria.
Hình ảnh người phụ nữ mang thai sinh con như trong sách Khải huyền diễn tả,theo nguyên thủy thánh Gioan không nghĩ tới Đức mẹ Maria. Nhưng đoạn kinh thánh này trong dòng thời gian trải qua hàng bao thế kỷ đã gợi hứng suy niệm rất phong phú về nhiều hình ảnh Đức mẹ Maria .
Đức mẹ Maria đã phải chấp nhận trong đời sống nhiều hoàn cảnh đau thương khủng hoảng, tựa như bị con rắn mãng xà đe dọa hoành hành: ngay từ đầu đời thiếu nữ đã bị nghi cho là mang thai ngoài hôn nhân trước khi cưới Giuse, dọc đường sinh hạ hài nhi Giêsu trong chuồng xúc vật ở Bethlehem, bị truy đuổi lùng bắt phải đem con đi tỵ nạn sang Aicập, phải chấp nhận nhìn con mình, Chúa Giêsu bị bắt bị xử tử hành quyết trên thập gía. Và sau cùng đức mẹ Maria cũng phải chết như bao loài thụ tạo khác trong công trình sáng tạo của Thiên Chúa.
Như thế Maria đã gặp con rắn mãng xà sự dữ qua cái chết. Nhưng Thiên Chúa đã nói lời cuối cùng, chính vì thế chúng ta có thề mừng lễ phục sinh sống lại của Đức mẹ: con rắn mãng xà sự dữ đã không thế tiêu diệt được Đức mẹ Maria. Chúa Giêsu đã đưa đức mẹ Maria về trời sống bên ngài: Đền Thờ Thiên Chúa ở trên trời mở ra cho Đức Mẹ.
Đời sống con người trên trần gian cũng không tránh khỏi gặp vướng vào hòan cảnh bị con rắn mãng xà sự dữ đe dọa hoành hành. Đó là điều bí ẩn. Phải, đó là mầu nhiệm sự sống con người chúng ta.
Chính Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa cũng đã trải qua bị con rắn mãng xà sự dữ đe dọa hoành hành. Nhưng trong sự chết và trong sự phục sinh sống lại của Ngài, Thiên Chúa đã nói lời quyết định sau cùng tiêu diệt con rắn sự dữ, không cho nó ấn chìm đè bẹp trên sự sống mãi mãi dưới lòng âm phủ.
Hình ảnh người phụ nữ trong Kinh Thánh
Thánh Gioan Tông đồ trong sách Khải Huyền đã dùng hình ảnh diễn tả sự đe dọa do con rắn mãng xà gây ra sự kinh hoàng đau khổ cho người phụ nữ mang thai, để nói về Đức mẹ Maria sinh hạ Chúa Giêsu mang niềm hy vọng ơn cứu độ, giải thoát con người khỏi sự đe dọa của con rắn mãng xà. ( Kh 11,19å, 12,1-6.10).
Hình ảnh này cũng nói lên tình trạng đời sống xã hội và Giáo hội ngày hôm nay. Ngày nay tuy không còn tình trạng như ngày xưa cấm bắt đạo công khai. Nhưng dẫu vậy có những nơi đạo Công giáo vẫn còn bị hạn chế, bị thử thách cấm cách theo nhiêu phương cách tinh vi. Đời sống đức tin trong Giáo hội còn gặp nhiều khủng hoảng đe dọa, và có khi xảy ra hoài nghi khủng hoảng chia rẽ do chính trong lòng Giáo hội gây ra. Và cả đời sống xã hội cũng đang gặp nhiều khó khăn khủng hoảng.
Từ đầu năm 2020 toàn thể thế giới sống trong cơn khủng hoảng nặng nề chưa từng xảy ra trước đó. Vì bệnh đại dịch Corona hoành hành lây lan truyền nhiễm đe dọa sức khoẻ đời sống con người lớn tuổi cũng như trẻ tuổi. Do đó để cứu nguy sức khoẻ con người, chính phủ các nước đã đưa ra những luật lệ biện pháp lockdown, shutdown nhằm ngăn ngừa bệnh dịch lây lan. Vì thế nền kinh tế công ăn việc làm cũng như nếp sống văn hóa tinh thần tôn giáo, bị ảnh hưởng sâu rộng, hầu như tất cả bị đình trệ hạn chế, suy giảm xuống dốc.
Bệnh đại dịch Cora đe dọa sức khoẻ đời sống con người. Nó làm đảo lộn mọi thứ tự, mọi chương trình dự định , làm suy yếu thể xác lẫn tinh thần con người. Và sau cùng gây ra sự chết.
Cho tới bây giờ đã có hơn 20 triệu người trên thế giới bị lây nhiễm vi trùng Corona, và hơn 07 trăm ngàn người qua đời vì bị con vi trùng này cướp đi mạng sống của họ. Và nguy cơ lây lan truyền nhiễm đe dọa vẫn còn đang lan rộng chưa biết bao giờ mới chấm dứt!
Các nhà khoa học, chính phủ các quốc gia đang nỗ lực tìm tòi nghiên cứu chế biến phát triển thuốc trị bệnh, thuốc vắc xin chủng ngừa đề phòng tiêu diệt vi trùng Corona cho khỏi lây lan truyền nhiễm ra tiếp.
Mọi người tromg lo sợ hồi hộp ngày đêm dâng lời cầu khấn xin ơn bằng an khoẻ mạnh cho thể xác lẫn tinh thần. Cầu xin Thiên Chúa, Đấng Tạo Hóa, nhờ lời bầu cử của Đức mẹ Maria, ban ơn ra tay cứu giúp trần gian cho qua khỏi cơn bệnh dịch nguy hiểm.
Trong đời sống con người chúng ta không tránh khỏi hoàn cảnh gặp phải con rắn mãng xà sự dữ gây ra khủng hoảng hoang mang sợ hãi, như bệnnh đại dịch Corona lúc nầy. Nhưng tin rằng Thiên Chúa ban ân đức đón nhận cứu giúp.
Và Thiên Chúa, Đấng là cửa sự sống ơn cứu rỗi mở cánh cửa đền thờ trên trời cho vào trú ngụ, như xưa Đức mẹ Maria đã được Chúa đón nhận cho vào trên đó.
Mừng lễ Đức mẹ Maria được đưa lên trời
Lm. Daminh Nguyễn ngọc Long
Đức mẹ Maria được đưa về trời
Hằng năm vào ngày 15. Tháng Tám toàn thể Giáo Hội mừng kính lễ Đức mẹ Maria được Chúa đưa về trời cả hồn lẫn xác, sau khi quãng đường hành trình trên trần gian của Đức Mẹ chấm dứt. Đây là một mầu nhiệm mới mà Giáo hội tuyên tín từ năm 1950.
Mầu nhiệm xác tín này mang ý nghĩa gì cho đời sống tinh thần đức tin người tin hữu Chúa Kitô?
Hoàn toàn bên Đức Kitô
Đây là một tín điều mới trong Giáo hội Công giáo mà lại chẳng có bằng chứng vết tích gì về đức mẹ Maria còn để lại, như bút tích ghi lại tỉểu sử đời đức mẹ, và cả vết tích nơi chốn nấm mồ chôn đức mẹ khi qua đời cũng không có nữa.
Đây là cung cách đời sống đức tin đạo đức không chỉ nói lên tình cảm người con với đức mẹ Maria, nhưng trên nền tảng đức tin vào Thiên Chúa.
„ Tín điều này thật khó hiểu đối với tất cả con người chúng ta, bởi vì ta không mường tượng được trời là gì. Lại càng khó hiểu khi mường tượng cả một thân xác được đưa lên. Xem thế, tín điều này đặt ra cho trí óc ta một bài toán lớn, đó là phải hiểu trời và xác như thế nào, phải hiểu về chính con người và tương lai của nó ra sao…
Tôi đã nhờ thần học về phép rửa của Thánh Phaolo để hiểu, khi thánh nhân nói: „ Thiên Chúa đã cho ta sống lại với Đực Giêsu và cho cùng ngồi trên nước trời trong đức Kitô Giesu. “ ( Epheso 2,6) Có nghĩa là khi lãnh nhận phép rửa, tương lai chúng ta đã được báo trước rồi.
Như vậy tín điều chỉ nói lên điều này, là hệ qủa của phép rửa: - được ở ( ngồi) bên Chúa ( Chúa là nước trời!) - đã ứng nghiệm đầy đủ nơi Maria. Phép rửa ( cùng ngồi với đức Kitô) đã đạt được đầy đủ hiệu năng của nó. Nơi chúng ta, việc cùng ngồi với đức Kitô, việc được sống lại với Ngài còn bất cập, còn rất mong manh. Nhưng nơi Maria thì khác. Ngài không thiếu gì nữa. Ngài đã bước vào cộng đoàn toàn đầy với đức Kitô. Và một khi ở trong cộng đoàn này thì ngài cũng có một cuộc sống thân xác mới, mà chúng ta không thể mường tượng được nó như thế nào.
Tóm lại , căn bản của tín điều là Maria đã hoàn toàn ở bên Chúa, hoàn toàn bên Đức Kitô, hoàn toàn là một tín hữu Kitô.“ (Joseph Ratzinger, Biển Đức XVI., Gott und die Welt - Thiên Chúa và trần thế. Bản dịch của Phong trào Giáo dân hải ngoại 2008, trang 314-315).
Lễ phục sinh của Đức mẹ Maria
Lễ mừng kính Đức mẹ Maria được đưa về trời cả hồn lẫn xác có liên quan đến sự chiến thắng con rắn mãng xà sự dữ, như nơi sách Khải Huyền của Thánh Gioan nói đến.( Kh 11: 19a, 12: 1-6a, 10ab ).
Lễ phục sinh mừng mầu nhiệm Thiên Chúa cho Chúa Giêsu Kitô sống lại từ cõi chết. Qua sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô sự chết không còn là tiếng nói cuối cùng, nhưng bị đẩy sang ra bên ngoài. Cũng thế, khi mừng lễ Đức mẹ Maria được đưa về trời cả hồn lẫn xác là mừng mầu nhiệm phục sinh sống lại của Đức mẹ Maria.
Hình ảnh người phụ nữ mang thai sinh con như trong sách Khải huyền diễn tả,theo nguyên thủy thánh Gioan không nghĩ tới Đức mẹ Maria. Nhưng đoạn kinh thánh này trong dòng thời gian trải qua hàng bao thế kỷ đã gợi hứng suy niệm rất phong phú về nhiều hình ảnh Đức mẹ Maria .
Đức mẹ Maria đã phải chấp nhận trong đời sống nhiều hoàn cảnh đau thương khủng hoảng, tựa như bị con rắn mãng xà đe dọa hoành hành: ngay từ đầu đời thiếu nữ đã bị nghi cho là mang thai ngoài hôn nhân trước khi cưới Giuse, dọc đường sinh hạ hài nhi Giêsu trong chuồng xúc vật ở Bethlehem, bị truy đuổi lùng bắt phải đem con đi tỵ nạn sang Aicập, phải chấp nhận nhìn con mình, Chúa Giêsu bị bắt bị xử tử hành quyết trên thập gía. Và sau cùng đức mẹ Maria cũng phải chết như bao loài thụ tạo khác trong công trình sáng tạo của Thiên Chúa.
Như thế Maria đã gặp con rắn mãng xà sự dữ qua cái chết. Nhưng Thiên Chúa đã nói lời cuối cùng, chính vì thế chúng ta có thề mừng lễ phục sinh sống lại của Đức mẹ: con rắn mãng xà sự dữ đã không thế tiêu diệt được Đức mẹ Maria. Chúa Giêsu đã đưa đức mẹ Maria về trời sống bên ngài: Đền Thờ Thiên Chúa ở trên trời mở ra cho Đức Mẹ.
Đời sống con người trên trần gian cũng không tránh khỏi gặp vướng vào hòan cảnh bị con rắn mãng xà sự dữ đe dọa hoành hành. Đó là điều bí ẩn. Phải, đó là mầu nhiệm sự sống con người chúng ta.
Chính Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa cũng đã trải qua bị con rắn mãng xà sự dữ đe dọa hoành hành. Nhưng trong sự chết và trong sự phục sinh sống lại của Ngài, Thiên Chúa đã nói lời quyết định sau cùng tiêu diệt con rắn sự dữ, không cho nó ấn chìm đè bẹp trên sự sống mãi mãi dưới lòng âm phủ.
Hình ảnh người phụ nữ trong Kinh Thánh
Thánh Gioan Tông đồ trong sách Khải Huyền đã dùng hình ảnh diễn tả sự đe dọa do con rắn mãng xà gây ra sự kinh hoàng đau khổ cho người phụ nữ mang thai, để nói về Đức mẹ Maria sinh hạ Chúa Giêsu mang niềm hy vọng ơn cứu độ, giải thoát con người khỏi sự đe dọa của con rắn mãng xà. ( Kh 11,19å, 12,1-6.10).
Hình ảnh này cũng nói lên tình trạng đời sống xã hội và Giáo hội ngày hôm nay. Ngày nay tuy không còn tình trạng như ngày xưa cấm bắt đạo công khai. Nhưng dẫu vậy có những nơi đạo Công giáo vẫn còn bị hạn chế, bị thử thách cấm cách theo nhiêu phương cách tinh vi. Đời sống đức tin trong Giáo hội còn gặp nhiều khủng hoảng đe dọa, và có khi xảy ra hoài nghi khủng hoảng chia rẽ do chính trong lòng Giáo hội gây ra. Và cả đời sống xã hội cũng đang gặp nhiều khó khăn khủng hoảng.
Từ đầu năm 2020 toàn thể thế giới sống trong cơn khủng hoảng nặng nề chưa từng xảy ra trước đó. Vì bệnh đại dịch Corona hoành hành lây lan truyền nhiễm đe dọa sức khoẻ đời sống con người lớn tuổi cũng như trẻ tuổi. Do đó để cứu nguy sức khoẻ con người, chính phủ các nước đã đưa ra những luật lệ biện pháp lockdown, shutdown nhằm ngăn ngừa bệnh dịch lây lan. Vì thế nền kinh tế công ăn việc làm cũng như nếp sống văn hóa tinh thần tôn giáo, bị ảnh hưởng sâu rộng, hầu như tất cả bị đình trệ hạn chế, suy giảm xuống dốc.
Bệnh đại dịch Cora đe dọa sức khoẻ đời sống con người. Nó làm đảo lộn mọi thứ tự, mọi chương trình dự định , làm suy yếu thể xác lẫn tinh thần con người. Và sau cùng gây ra sự chết.
Cho tới bây giờ đã có hơn 20 triệu người trên thế giới bị lây nhiễm vi trùng Corona, và hơn 07 trăm ngàn người qua đời vì bị con vi trùng này cướp đi mạng sống của họ. Và nguy cơ lây lan truyền nhiễm đe dọa vẫn còn đang lan rộng chưa biết bao giờ mới chấm dứt!
Các nhà khoa học, chính phủ các quốc gia đang nỗ lực tìm tòi nghiên cứu chế biến phát triển thuốc trị bệnh, thuốc vắc xin chủng ngừa đề phòng tiêu diệt vi trùng Corona cho khỏi lây lan truyền nhiễm ra tiếp.
Mọi người tromg lo sợ hồi hộp ngày đêm dâng lời cầu khấn xin ơn bằng an khoẻ mạnh cho thể xác lẫn tinh thần. Cầu xin Thiên Chúa, Đấng Tạo Hóa, nhờ lời bầu cử của Đức mẹ Maria, ban ơn ra tay cứu giúp trần gian cho qua khỏi cơn bệnh dịch nguy hiểm.
Trong đời sống con người chúng ta không tránh khỏi hoàn cảnh gặp phải con rắn mãng xà sự dữ gây ra khủng hoảng hoang mang sợ hãi, như bệnnh đại dịch Corona lúc nầy. Nhưng tin rằng Thiên Chúa ban ân đức đón nhận cứu giúp.
Và Thiên Chúa, Đấng là cửa sự sống ơn cứu rỗi mở cánh cửa đền thờ trên trời cho vào trú ngụ, như xưa Đức mẹ Maria đã được Chúa đón nhận cho vào trên đó.
Mừng lễ Đức mẹ Maria được đưa lên trời
Lm. Daminh Nguyễn ngọc Long
Đức mẹ Maria được đưa về trời
Hằng năm vào ngày 15. Tháng Tám toàn thể Giáo Hội mừng kính lễ Đức mẹ Maria được Chúa đưa về trời cả hồn lẫn xác, sau khi quãng đường hành trình trên trần gian của Đức Mẹ chấm dứt. Đây là một mầu nhiệm mới mà Giáo hội tuyên tín từ năm 1950.
Mầu nhiệm xác tín này mang ý nghĩa gì cho đời sống tinh thần đức tin người tin hữu Chúa Kitô?
Hoàn toàn bên Đức Kitô
Đây là một tín điều mới trong Giáo hội Công giáo mà lại chẳng có bằng chứng vết tích gì về đức mẹ Maria còn để lại, như bút tích ghi lại tỉểu sử đời đức mẹ, và cả vết tích nơi chốn nấm mồ chôn đức mẹ khi qua đời cũng không có nữa.
Đây là cung cách đời sống đức tin đạo đức không chỉ nói lên tình cảm người con với đức mẹ Maria, nhưng trên nền tảng đức tin vào Thiên Chúa.
„ Tín điều này thật khó hiểu đối với tất cả con người chúng ta, bởi vì ta không mường tượng được trời là gì. Lại càng khó hiểu khi mường tượng cả một thân xác được đưa lên. Xem thế, tín điều này đặt ra cho trí óc ta một bài toán lớn, đó là phải hiểu trời và xác như thế nào, phải hiểu về chính con người và tương lai của nó ra sao…
Tôi đã nhờ thần học về phép rửa của Thánh Phaolo để hiểu, khi thánh nhân nói: „ Thiên Chúa đã cho ta sống lại với Đực Giêsu và cho cùng ngồi trên nước trời trong đức Kitô Giesu. “ ( Epheso 2,6) Có nghĩa là khi lãnh nhận phép rửa, tương lai chúng ta đã được báo trước rồi.
Như vậy tín điều chỉ nói lên điều này, là hệ qủa của phép rửa: - được ở ( ngồi) bên Chúa ( Chúa là nước trời!) - đã ứng nghiệm đầy đủ nơi Maria. Phép rửa ( cùng ngồi với đức Kitô) đã đạt được đầy đủ hiệu năng của nó. Nơi chúng ta, việc cùng ngồi với đức Kitô, việc được sống lại với Ngài còn bất cập, còn rất mong manh. Nhưng nơi Maria thì khác. Ngài không thiếu gì nữa. Ngài đã bước vào cộng đoàn toàn đầy với đức Kitô. Và một khi ở trong cộng đoàn này thì ngài cũng có một cuộc sống thân xác mới, mà chúng ta không thể mường tượng được nó như thế nào.
Tóm lại , căn bản của tín điều là Maria đã hoàn toàn ở bên Chúa, hoàn toàn bên Đức Kitô, hoàn toàn là một tín hữu Kitô.“ (Joseph Ratzinger, Biển Đức XVI., Gott und die Welt - Thiên Chúa và trần thế. Bản dịch của Phong trào Giáo dân hải ngoại 2008, trang 314-315).
Lễ phục sinh của Đức mẹ Maria
Lễ mừng kính Đức mẹ Maria được đưa về trời cả hồn lẫn xác có liên quan đến sự chiến thắng con rắn mãng xà sự dữ, như nơi sách Khải Huyền của Thánh Gioan nói đến.( Kh 11: 19a, 12: 1-6a, 10ab ).
Lễ phục sinh mừng mầu nhiệm Thiên Chúa cho Chúa Giêsu Kitô sống lại từ cõi chết. Qua sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô sự chết không còn là tiếng nói cuối cùng, nhưng bị đẩy sang ra bên ngoài. Cũng thế, khi mừng lễ Đức mẹ Maria được đưa về trời cả hồn lẫn xác là mừng mầu nhiệm phục sinh sống lại của Đức mẹ Maria.
Hình ảnh người phụ nữ mang thai sinh con như trong sách Khải huyền diễn tả,theo nguyên thủy thánh Gioan không nghĩ tới Đức mẹ Maria. Nhưng đoạn kinh thánh này trong dòng thời gian trải qua hàng bao thế kỷ đã gợi hứng suy niệm rất phong phú về nhiều hình ảnh Đức mẹ Maria .
Đức mẹ Maria đã phải chấp nhận trong đời sống nhiều hoàn cảnh đau thương khủng hoảng, tựa như bị con rắn mãng xà đe dọa hoành hành: ngay từ đầu đời thiếu nữ đã bị nghi cho là mang thai ngoài hôn nhân trước khi cưới Giuse, dọc đường sinh hạ hài nhi Giêsu trong chuồng xúc vật ở Bethlehem, bị truy đuổi lùng bắt phải đem con đi tỵ nạn sang Aicập, phải chấp nhận nhìn con mình, Chúa Giêsu bị bắt bị xử tử hành quyết trên thập gía. Và sau cùng đức mẹ Maria cũng phải chết như bao loài thụ tạo khác trong công trình sáng tạo của Thiên Chúa.
Như thế Maria đã gặp con rắn mãng xà sự dữ qua cái chết. Nhưng Thiên Chúa đã nói lời cuối cùng, chính vì thế chúng ta có thề mừng lễ phục sinh sống lại của Đức mẹ: con rắn mãng xà sự dữ đã không thế tiêu diệt được Đức mẹ Maria. Chúa Giêsu đã đưa đức mẹ Maria về trời sống bên ngài: Đền Thờ Thiên Chúa ở trên trời mở ra cho Đức Mẹ.
Đời sống con người trên trần gian cũng không tránh khỏi gặp vướng vào hòan cảnh bị con rắn mãng xà sự dữ đe dọa hoành hành. Đó là điều bí ẩn. Phải, đó là mầu nhiệm sự sống con người chúng ta.
Chính Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa cũng đã trải qua bị con rắn mãng xà sự dữ đe dọa hoành hành. Nhưng trong sự chết và trong sự phục sinh sống lại của Ngài, Thiên Chúa đã nói lời quyết định sau cùng tiêu diệt con rắn sự dữ, không cho nó ấn chìm đè bẹp trên sự sống mãi mãi dưới lòng âm phủ.
Hình ảnh người phụ nữ trong Kinh Thánh
Thánh Gioan Tông đồ trong sách Khải Huyền đã dùng hình ảnh diễn tả sự đe dọa do con rắn mãng xà gây ra sự kinh hoàng đau khổ cho người phụ nữ mang thai, để nói về Đức mẹ Maria sinh hạ Chúa Giêsu mang niềm hy vọng ơn cứu độ, giải thoát con người khỏi sự đe dọa của con rắn mãng xà. ( Kh 11,19å, 12,1-6.10).
Hình ảnh này cũng nói lên tình trạng đời sống xã hội và Giáo hội ngày hôm nay. Ngày nay tuy không còn tình trạng như ngày xưa cấm bắt đạo công khai. Nhưng dẫu vậy có những nơi đạo Công giáo vẫn còn bị hạn chế, bị thử thách cấm cách theo nhiêu phương cách tinh vi. Đời sống đức tin trong Giáo hội còn gặp nhiều khủng hoảng đe dọa, và có khi xảy ra hoài nghi khủng hoảng chia rẽ do chính trong lòng Giáo hội gây ra. Và cả đời sống xã hội cũng đang gặp nhiều khó khăn khủng hoảng.
Từ đầu năm 2020 toàn thể thế giới sống trong cơn khủng hoảng nặng nề chưa từng xảy ra trước đó. Vì bệnh đại dịch Corona hoành hành lây lan truyền nhiễm đe dọa sức khoẻ đời sống con người lớn tuổi cũng như trẻ tuổi. Do đó để cứu nguy sức khoẻ con người, chính phủ các nước đã đưa ra những luật lệ biện pháp lockdown, shutdown nhằm ngăn ngừa bệnh dịch lây lan. Vì thế nền kinh tế công ăn việc làm cũng như nếp sống văn hóa tinh thần tôn giáo, bị ảnh hưởng sâu rộng, hầu như tất cả bị đình trệ hạn chế, suy giảm xuống dốc.
Bệnh đại dịch Cora đe dọa sức khoẻ đời sống con người. Nó làm đảo lộn mọi thứ tự, mọi chương trình dự định , làm suy yếu thể xác lẫn tinh thần con người. Và sau cùng gây ra sự chết.
Cho tới bây giờ đã có hơn 20 triệu người trên thế giới bị lây nhiễm vi trùng Corona, và hơn 07 trăm ngàn người qua đời vì bị con vi trùng này cướp đi mạng sống của họ. Và nguy cơ lây lan truyền nhiễm đe dọa vẫn còn đang lan rộng chưa biết bao giờ mới chấm dứt!
Các nhà khoa học, chính phủ các quốc gia đang nỗ lực tìm tòi nghiên cứu chế biến phát triển thuốc trị bệnh, thuốc vắc xin chủng ngừa đề phòng tiêu diệt vi trùng Corona cho khỏi lây lan truyền nhiễm ra tiếp.
Mọi người tromg lo sợ hồi hộp ngày đêm dâng lời cầu khấn xin ơn bằng an khoẻ mạnh cho thể xác lẫn tinh thần. Cầu xin Thiên Chúa, Đấng Tạo Hóa, nhờ lời bầu cử của Đức mẹ Maria, ban ơn ra tay cứu giúp trần gian cho qua khỏi cơn bệnh dịch nguy hiểm.
Trong đời sống con người chúng ta không tránh khỏi hoàn cảnh gặp phải con rắn mãng xà sự dữ gây ra khủng hoảng hoang mang sợ hãi, như bệnnh đại dịch Corona lúc nầy. Nhưng tin rằng Thiên Chúa ban ân đức đón nhận cứu giúp.
Và Thiên Chúa, Đấng là cửa sự sống ơn cứu rỗi mở cánh cửa đền thờ trên trời cho vào trú ngụ, như xưa Đức mẹ Maria đã được Chúa đón nhận cho vào trên đó.
Mừng lễ Đức mẹ Maria được đưa lên trời
Tác giả bài viết: Lm. Daminh Nguyễn ngọc Long
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn